TÓM TẮT
- Tên đề tài: “Giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại tại Tòa án”.
- Tác giả luận văn: Võ Thị Ngọc Quyền. Lớp cao học luật kinh tế, khóa 3 đợt 2
năm 2014.
- Người hướng dẫn: Tiến sĩ Nguyễn Hạnh.
- Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Trà Vinh vào năm 2016. Có thể
tìm hiểu luận văn tại Thư viện Trường Đại học Trà Vinh.
- Từ khóa: Chuẩn bị xét xử.
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2
chương. Trong đó chương 1 gồm 37 trang trình bày các vấn đề lý luận và các quy
định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương
mại tại Tòa án, chương 2 gồm 35 trang trình bày thực tiễn việc thực hiện, những bất
cập và hướng hoàn thiện các quy định về giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án. Luận văn được trình bày trong 80 trang,
luận văn có sử dụng 03 bảng và 01 sơ đồ để trình bày kết quả nghiên cứu. Luận văn
sử dụng 53 tài liệu tham khảo Tiếng Việt. Nội dung tóm tắt:
Lý do chọn đề tài: Hoạt động kinh doanh thương mại ở nước ta gần đây phát
triển mạnh mẽ, các tranh chấp kinh doanh thương mại cũng diễn ra phổ biến hơn. Tuy
nhiên thực tiễn cho thấy việc giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án
vẫn còn nhiều vụ án tồn đọng, hoặc bị hủy, cải sửa. Một trong những yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa
án là các quy định và việc áp dụng các quy định về chuẩn bị xét xử trong giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án. Xuất phát từ thực trạng trên tác giả lựa
chọn nghiên cứu đề tài “Giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại tại Tòa án” để nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn chủ yếu là những vấn đề về lý luận, thực tiễn
và các quy định về giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh,
-iii-
thương mại tại Tòa án trong thời điểm hiện nay, cũng như xu hướng vận động của
chúng trong thời gian tới, những vấn đề đặt ra đối với các quy định về chuẩn bị xét
xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án. Trên cơ sở đó đưa
ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện các quy định của pháp luật về giai đoạn
chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án.
Đối tượng nghiên cứu mà tác giả tập trung vào là hệ thống lý luận, các quy định
của pháp luật và thực trạng về chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại tại Tòa án để từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện quy định của pháp
luật về chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án.
Về phạm vi nghiên cứu: Tác giả tiếp cận chuẩn bị xét xử với tính chất là một quá
trình tố tụng độc lập của toà án trong thủ tục xét xử và tập trung nghiên cứu việc chuẩn
bị xét xử sơ thẩm trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án.
Đóng góp mới của tác giả về mặt thực tiễn việc nghiên cứu và đề xuất hoàn
thiện pháp luật về chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại
tại Tòa án là vấn đề cần thiết để đẩy nhanh quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại tại Tòa án và giúp cho việc giải quyết vụ án đạt chất lượng, hạn chế việc
án kinh doanh thương mại hòa giải thành, đình chỉ hoặc xét xử bị hủy hay cải sửa.
Về mặt khoa học pháp lý kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở khoa học cho
việc sửa đổi, bổ sung quy định về chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại tại Tòa án sau này. Ngoài ra luận văn còn là tài liệu tham khảo cho
cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này.
Phương pháp nghiên cứu tác giả đã chọn lựa kết hợp 03 phương pháp chính là
phân tích luật viết, phân tích thực tiễn và phương pháp thống kê để từ các số liệu
thống kê, từ thực tiễn và những điểm bất cập của luật đưa ra những đề xuất có giá trị.
Ngoài ra tác giả còn kết hợp với một vài phương pháp nghiên cứu khác.
-iv-
ABSTRACT
- Topic: “The trial preparation for settling business and trade disputes in the Court”.
- Author: Vo Thi Ngoc Quyen. Master’s degree course of Economic Law, the
3rd year, the 2nd course, 2014.
- Instructor: Dr. Nguyen Hanh.
- The thesis was completed in Tra Vinh University in 2016. The thesis may be
figured out in the Library of the Tra Vinh University.
- Key words: Trial preparation.
- Apart from its introduction, conclusion and list of reference materials, the
thesis is written into 2 chapters. Of which, the chapter 1 consists of 37 pages,
presenting theoretical issues and the provisions on the trial preparation for settling
business and trade disputes in the Court; the chapter 2 includes 35 pages, indicating
the practical implementation, inadequacies and the path to improve the provisions on
the trial preparation for settling business and trade disputes in the Court. The thesis
is made into 80 pages, using 03 tables and 01 flow chart to show the research results.
The thesis employs 53 Vietnamese reference materials. The summary of the thesis:
Reason for choosing the topic: Business activities recently have increasingly hit
our country; accordingly, business and trade disputes also take place in a common
manner. However, the reality shows that, there have remained many pending cases,
or canceled cases, corrected cases in settling business and trade disputes in the Court.
One of the important factors affecting the quality of settled business and trade
disputes in the Court is the regulations and its application to the trial preparation for
settling business and trade disputes in the Court. In response to the reality as stated
above, the author elects to study the topic “The trial preparation for settling business
and trade disputes in the Court”.
The research thesis is aimed at studying theoretical issues, reality and the
present provisions on the trial preparation for settling business and trade disputes in
the Court, as well as their trend of motion in the coming time, and questions raised in
-v-
relation to the provisions on the trial preparation for settling business and trade
disputes in the Court. On that basis, the author makes several recommendations to the
extent that the law provisions on the trial preparation for settling business and trade
disputes in the Court are improved.
The research objects on which the author focuses are the theoretical system, the
law provisions and the actual situation about the trial preparation for settling business
and trade disputes in the Court, hence producing the path to improve the law
provisions on the trial preparation for settling business and trade disputes in the Court.
Research scope: The author approaches the trial preparation whose nature is an
independent proceeding of the court out of the trial proceedings and focuses on
studying the first instance trial preparation in settling business and trade disputes in
the Court.
The author’s new contributions on research reality and its recommendations to
improve the law provisions on the trial preparation for settling business and trade
disputes are necessary to accelerate the process of settlement of business and trade
disputes in the court and facilitate solving cases to the extent of obtaining the quality,
limiting the successful mediation of business and trade cases, and suspended or
canceled or improved cases.
In terms of legal science, the research results are considered as a scientific basis
to amend and supplement the law provisions on the trial preparation for settling
business and trade disputes in the Court in the coming time. Besides, the thesis is used
as a reference material for the subsequent researches in this field.
With respect to the research methodology, the author elects to combines 3 major
methodologies such as legislation analysis, reality analysis and statistics so that the
valuable recommendations are produced on the basis of statistic data, the reality and
inadequacies of the law provisions. Furthermore, the author also employs a number
of other research methodologies.
-vi-
MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ...............................................................................................................v
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH..................................................................................... xii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ................................................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ....................................................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .......................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................4
5. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................6
7. Kết cấu của luận văn............................................................................................6
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ TRONG
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN 7
1.1 Khái quát về giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại tại Tòa án ..............................................................................................7
1.1.1 Khái niệm về giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại tại Tòa án ...............................................................................7
1.1.2 Đặc điểm của giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại tại Tòa án .............................................................................10
1.1.3 Ý nghĩa của giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh
doanh thương mại tại Tòa án .............................................................................12
-vii-
1.2 Nội dung các quy định của pháp luật về giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án .............................................14
1.2.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương
mại tại Tòa án ....................................................................................................14
1.2.1.1 Quy định của pháp luật về thời hạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án................................................14
1.2.1.2 So sánh thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh doanh thương mại với vụ
án dân sự ........................................................................................................19
1.2.2. Các bước trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh doanh thương mại tại
Tòa án ................................................................................................................21
1.2.2.1 Thụ lý vụ án và phân công người tiến hành xét xử ............................21
1.2.2.2 Lập và nghiên cứu hồ sơ vụ án ..........................................................26
1.2.2.3 Hòa giải và công khai chứng cứ .........................................................30
1.2.2.4 Chuẩn bị mở phiên tòa .......................................................................35
1.2.3 Các quyết định Tòa án có thể ban hành trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ
án kinh doanh thương mại tại Tòa án ................................................................35
1.2.3.1 Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự .....................35
1.2.3.2 Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án .................................................37
1.2.3.3 Quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án ..........................................39
1.2.3.4 Quyết định đưa vụ án ra xét xử ..........................................................41
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG, NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ TRONG GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN.............43
2.1 Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về chuẩn bị xét xử trong
giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án ......................................43
2.1.1 Thực tiễn việc thực hiện giai đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án ............................................................43
2.1.1.1 Án kinh doanh, thương mại đã giải quyết, xét xử có kháng cáo, kháng
nghị, Tòa phúc thẩm xét xử đã bị hủy án, bị sửa án một số vụ do việc chuẩn bị
xét xử chưa đảm bảo ......................................................................................46
-viii-
2.1.1.2 Hoạt động đánh giá chứng cứ của Thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị
xét xử còn nhiều bất cập.................................................................................50
2.1.1.3 Những bất cập khác ............................................................................52
2.1.2 Nhận xét, đánh giá các ưu, khuyết điểm trong việc thực hiện giai đoạn chuẩn bị
xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án ....................53
2.1.2.1. Nguyên nhân ưu điểm .......................................................................54
2.1.2.2. Nguyên nhân khuyết điểm ................................................................55
2.2 Đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật về chuẩn bị xét xử trong giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án .............................................56
2.2.1 Những tiến bộ trong quy định của pháp luật về chuẩn bị xét xử trong giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án .........................................56
2.2.2 Những bất cập trong quy định của pháp luật về chuẩn bị xét xử trong giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án .........................................57
2.2.2.1 Bất cập trong quy định về thời hạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết
tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án................................................58
2.2.2.2 Những bất cập trong quy định về việc thực hiện các bước trong giai
đoạn chuẩn bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại
Tòa án .............................................................................................................61
2.2.2.3 Những bất cập trong quy định về việc ban hành các quyết định trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử vụ án kinh doanh thương mại tại Tòa án ..............63
2.3 Phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục pháp lý về giai đoạn chuẩn
bị xét xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án .............65
2.3.1 Phương hướng nhằm hoàn thiện thủ tục pháp lý về giai đoạn chuẩn bị xét
xử trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án ....................65
2.3.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục pháp lý về giai đoạn chuẩn bị xét xử
trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án .........................66
2.3.2.1 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về giai đoạn chuẩn bị xét xử trong
giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án ...............................66
-ix-
2.3.2.2 Hoàn thiện các bảo đảm thực hiện thủ tục pháp lý về chuẩn bị xét xử
trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án .....................72
KẾT LUẬN ..............................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................79
PHỤ LỤC .................................................................................................................84
-x-
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCS:
Ban cán sự
BLTTDS:
Bộ Luật tố tụng dân sự
HĐHM:
Hợp đồng hạn mức
HĐTC-BĐS:
Hợp đồng thế chấp bất động sản
HĐTD:
Hợp đồng tín dụng
KDTM-GDT:
Kinh doanh thương mại – giám đốc thẩm
KDTM-PT:
Kinh doanh thương mại – phúc thẩm
KDTM-ST:
Kinh doanh thương mại – sơ thẩm
KL/TW:
Kết luận/ Trung ương
NQ/TW:
Nghị quyết/ Trung ương
NQ-HĐTP:
Nghị quyết- Hội đồng Thẩm phán
QĐKNGĐT-P5: Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm- phòng 5
QĐST-KDTM:
Quyết định sơ thẩm- Kinh doanh thương mại
TLST-KDTM:
Thụ lý sơ thẩm kinh doanh thương mại
UQ:
Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement/ Hiệp
định thương mại tự do
Ủy quyền
UQ-GĐ:
Ủy quyền- Giám đốc
WTO:
World Trade Organization/ Tổ chức thương mại thế giới
XHCN:
Xã hội Chủ nghĩa
TPP:
-xi-
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 1.1
Tên hình
Sơ đồ quy trình hòa giải trước khi đưa vụ việc ra xét xử
-xii-
Trang
34
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 1.1
Tên bảng
So sánh thời hạn chuẩn bị xét xử
Trang
20
Số liệu án kinh doanh thương mại Tòa án nhân dân các
Bảng 2.1
huyện trên địa bàn tỉnh Trà Vinh thụ lý giải quyết và bị hủy
án từ năm 2011-2015.
-xiii-
46
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động kinh doanh thương mại ở nước ta những năm gần đây phát triển mạnh
mẽ, từng bước hòa nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Sự phát
triển của các thành phần kinh tế, sự gia tăng số lượng các doanh nghiệp đã và đang
tạo ra một môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn nhưng cũng không kém phần phức
tạp và cạnh tranh gay gắt. Quá trình phát triển và thực hiện các hoạt động kinh doanh
thương mại giữa các doanh nghiệp, giữa các tổ chức kinh tế cũng làm phát sinh nhiều
tranh chấp. Để đảm bảo quyền lợi các doanh nghiệp đặc biệt là đáp ứng kịp thời các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi việc giải quyết các tranh
chấp đó phải đảm bảo về thời gian, về chất lượng,…
Thực tiễn ở nước ta hiện nay, mặc dù có nhiều phương thức giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại khác nhau và nhiều cơ quan, tổ chức có vai trò giải
quyết tranh chấp kinh doanh thương mại nhưng nhìn chung việc giải quyết các
tranh chấp này vẫn tập trung vào Tòa án. Việc giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại tại Tòa án phải trãi qua quy trình chặt chẽ, gồm nhiều giai đoạn. Trong
các giai đoạn giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án thì giai đoạn
chuẩn bị xét xử là giai đoạn rất quan trọng. Bởi lẽ chuẩn bị xét xử là cả một quá
trình tố tụng để xem xét hồ sơ trước khi đưa vụ án ra xét xử, chuẩn bị đầy đủ và
toàn diện sẽ dẫn đến một phán quyết công bằng, giải tỏa kịp thời những bất hòa
của các chủ thể trong kinh doanh. Quy định của pháp luật về giai đoạn chuẩn bị
xét xử chặt chẽ, hợp lý sẽ thúc đẩy quá trình giải quyết vụ án nhanh chóng và tránh
được sai phạm để dẫn đến án bị hủy, cải sửa làm mất thời gian cũng như lòng tin
của các đương sự trong vụ án vào Tòa án.
Tuy nhiên trong những năm vừa qua một thực tế diễn ra là lượng án tranh chấp
kinh doanh thương mại được giải quyết tại Tòa án vẫn còn bị hủy, cải sửa trong đó
có những vụ án hòa giải thành hoặc đình chỉ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử vẫn bị
hủy do việc ra những quyết định giải quyết vụ án khi chưa thu thập và xem xét toàn
-1-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Cung Mỹ Anh (2008), Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy
định của Bộ luật Tố tụng dân sự - Những vướng mắc và giải pháp khắc phục,
Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội.
[2]. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), “Một số kiến nghị liên quan đến quy định về thẩm
quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo điều 29 Bộ luật tố tụng
dân sự”, Nghề luật, Tạp chí Học viện tư pháp, (3), tr. 23-26.
[3]. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chính trị
khóa 9 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
[4]. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị
khóa 9 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
[5]. Bộ chính trị (2013), Kết luận số 79-KL/TW ngày 25/12/2013 về việc đẩy mạnh
thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 28/01/2008 của Ban chấp hành trung
ương Đảng khóa 10 về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ
đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
[6]. Bộ chính trị, (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 về việc tiếp tục thực
hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị khóa 9 về chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
[7]. Viên Thế Giang (2005), “Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy
định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
12(212), tr. 33-37.
[8]. Nguyễn Thị Thuý Hoà (2010), Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, Luận văn
thạc sỹ luật học.
[9]. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số
02/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao.
-79-
[10]. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết 03/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
[11]. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số
04/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao.
[12]. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết 05/2012/NQHĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
[13]. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số
06/2012/NĐ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao.
[14]. Nguyễn Văn Hợp (2015), Lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp kinh doanh
thương mại tại Tòa án- Thực tiễn tại Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau, Luận văn
thạc sĩ trường Đại học Cần Thơ.
[15]. Ngô Thế Lập (2009), Giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại bằng thương
lượng, Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế Lao động, trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
[16]. Cao Nhất Linh, (2015), Giáo trình luật thương mại 3, Trường đại học Cần Thơ;
[17]. Đoàn Đức Lương (2004), Thụ lý và chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo pháp
luật tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học.
[18]. Tưởng Duy Lượng (2004), “Một vài suy nghĩ về vấn đề chứng cứ và chứng
minh được quy định trong Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân,
10(20), tr. 2-7.
[19]. Tưởng Duy Lượng (2007), Thi hành Bộ luật tố tụng dân sự về chứng cứ, chứng
minh. Những khó khăn, vướng mắc và kiến nghị, Tài liệu hội thảo Bộ luật tố tụng
dân sự của Tòa án nhân dân tối cao.
[20]. Quách Ngọc Ly Nhân (2008), Thời hạn và thời hiệu giải quyết vụ án dân sự
trong luật tố tụng dân sự Việt Nam, Luận văn đại học, Trường Đại học Cần Thơ.
[21]. Tăng Thị Nhớ, (2014), Hoàn thiện thủ tục pháp lý về hòa giải trong giải quyết
tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án, Luận văn thạc sĩ luật học trường
Đại học Cần Thơ.
-80-
[22]. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học.
[23]. Nguyễn Thị Hoài Phương, Nguyễn Văn Tiến, Đặng Thanh Hoa, Nguyễn Thị Hoài
Trâm (2012), “Giáo trình Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam”, Trường Đại học Luật
Thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam.
[24]. Trần Văn Quảng (2004), Chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam, luận án tiến sĩ.
[25]. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
[26]. Quốc hội (2011), Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011.
[27]. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam số 92/2015/QH13, ngày 25
tháng 11 năm 2015
[28]. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11, ngày 14/6/2005.
[29]. Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005.
[30]. Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11
năm 2014.
[31]. Quốc hội (2014), Luật phá sản năm số 51/2014/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2014.
[32]. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11
năm 2014.
[33]. Tòa án nhân dân huyện Cầu Ngang (2014), Bản án số 01//2014 KDTM-ST ngày
6/3/2014.
[34]. Tòa án nhân dân huyện Trà Cú (2012), Bản án số 01/2012/KDTM-ST ngày
24/4/2012.
[35]. Tòa án nhân dân thành phố Trà Vinh (2016), Hồ sơ vụ án số 01/2014/ TLSTKDTM ngày 01/10/2014.
[36]. Tòa án nhân dân thành phố Trà Vinh (2012), Quyết định công nhận sự thỏa
thuận số 01/2012/QĐST-KDTM ngày 5/01/2012.
[37]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2012), Bản án số 01/2012/KDTM-PT ngày
28/8/2012.
[38]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2014), Bản án số 04/2014/KDTM-PT ngày
17/7/2014.
-81-
[39]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2013), Quyết định giám đốc thẩm số
01/2013/KDTM-GĐT ngày 12/7/2013.
[40]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2011), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm
2011 và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2012.
[41]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2012), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm
2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2013.
[42]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2013), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm
2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2014.
[43]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2014), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm
2014 và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2015.
[44]. Tòa án nhân dân tỉnh Trà Vinh (2015), Báo cáo tổng kết công tác Tòa án năm
2015 và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2016.
[45]. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ
luật Tố tụng dân sự số 43/BC-TANDTC ngày 26/02/2015.
[46]. Huỳnh Tất Ngọc Trân (2012), Hòa giải vụ án kinh doanh, thương mại tại Tòa
án, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
[47]. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Trà Vinh (2015), Quyết định kháng nghị số
08/QĐKNGĐT-P5 ngày 14/7/2013.
Các trang mạng
[48]. “Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh”, < Truy cập ngày: 02/5/2016/
[49]. “Hòa giải”, < -giải>, Truy cập ngày:
15/07/2016.
[50]. Nguyễn Hồng Nam, “Một số sai sót cần rút kinh nghiệm trong công tác xét xử,
giải quyết các vụ án dân sự”
< />_cateid=1751909&item_id=20649305&article_details=1>, Truy cập ngày:
22/07/2016.
-82-
[51]. “Phương
thức
giải
quyết
tranh
chấp
trong
kinh
doanh”,
< Truy cập ngày: 27/07/2016.
[52]. Đỗ Thị Minh Thủy (2015), “Một số vấn đề của cơ chế giải quyết tranh chấp
quyền đối với sáng chế tại việt nam nhìn từ kinh nghiệm thực tiễn của hoa
kỳ”< Truy cập ngày: 12/08/2016.
[53]. Lê Đức Thọ, “Từ điển thuật ngữ pháp lý”
< Truy cập ngày:
22/08/2016.
-83-