Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc trừ bệnh tilt super trong sản xuất lúa của nông dân huyện cầu kè, tỉnh trà vinh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 15 trang )

TÓM TẮT
Đề tài được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định chọn mua thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong sản xuất lúa của người
nông dân tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh. Do có sự đa dạng về chủng loại sản phẩm
thuốc BVTV nên đề tài đã chọn ra một loại thuốc có tên thương hiệu là Tilt super 300
EC (Tilt) làm đối tượng nghiên cứu.
Mô hình hồi quy logistic được áp dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng thuốc Tilt của người nông dân. Kết quả phân tích cho thấy hầu
hết những người nông dân sản xuất lúa đều có trình độ học vấn thấp, cao tuổi, diện
tích canh tác nhỏ, và nguồn thu nhập từ lúa là nguồn thu chính của gia đình. Trong
tổng số 14 biến được đưa vào mô hình phân tích thì có 07 biến có ý nghĩa thống kê,
có ảnh hưởng lớn đến quyết định sử dụng thuốc Tilt của người nông dân, các biến
bao gồm: trình độ học vấn; hình thức thanh toán khi mua; hoạt động kiểm tra/đối
chiếu khi mua; hiệu lực thuốc; khuyến cáo của đại lý; bạn bè, người thân giới thiệu
và không có thuốc thay thế.
Căn cứ vào kết quả phân tích, các hàm ý chính sách cũng được đề xuất nhằm
giúp người nông dân có giải pháp tốt hơn trong quyết định sử dụng thuốc Tilt nói
riêng và các loại thuốc BVTV khác nói chung; các hàm ý chính sách cũng được đề
xuất đối với đơn vị sản xuất và phân phối thuốc BVTV nhằm giúp các đơn vị này có
những chiến lược và giải pháp tốt hơn trong việc phân phối các loại thuốc BVTV nói
chung và thuốc Tilt nói riêng đến tay người nông dân.

-iii-


ABSTRACT
The purpose of this study was to analyse farmers’ behavior in decision of
usage pesticides in their rice farms. A sample of 215 farmers in Cau Ke district, Tra
Vinh province was interviewed by using a structured questionare. An econometric
model called “Binary Logistic Regression” was carried out to explore the factors that
effect to the farmers’ behavior in decision of usage pesticide. Tilt super 300EC is the


one kind of among 2.700 pesticide label that is selected for this studying.
The results show that most of farmers have high year old; low level of
education. Most of them strongly rely on the income from rice farms. The finance
condition of farmers has limited, therefore they have to depend on the assistance of
dealers. The dealers not only supply the agri-inputs but also play the important role
in consulting about the pesticides. It shows that 07 variables namely: the advice from
dealers; introduction of friends or neigbours; level of education; finance condition;
efficiency of Tilt; checking label of Tilt when farmers buy and alternative of
pesticides have the big influence in the decision of farmers.
Based on the results, a few policy relevant implications for both AGPPS and
farmers were introduced, which will be the basic to develop strategic solutions in
distributing (for AGPPS) and purchasing (for rice farmers) in the future.

-iv-


MỤC LỤC
Trang tựa
Quyết định giao đề tài
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
TÓM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH........................................................................................x
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung ...............................................................................................2

2.2. Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
3.1 Phương pháp thu thập số liệu .........................................................................2
3.2 Phương pháp phân tích số liệu ...........................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................3
4.2. Phạm vi không gian và thời gian ...................................................................4
5. Lược khảo tài liệu ................................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................10
2.1. Hành vi tiêu dùng ............................................................................................10
2.1.1 Khái niệm hành vi người tiêu dùng ...........................................................10
2.1.2. Mô hình nghiên cứu hành vi người tiêu dùng ..........................................10
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc BVTV nói chung và thuốc trừ bệnh
lem lép hạt lúa Tilt Super qua các nghiên cứu trước đây ......................................15

-v-


2.2.1 Thuốc trừ bệnh Tilt Super .........................................................................15
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thuốc Tilt Super ...............................18
2.2.2.1. Đặc điểm người mua ..........................................................................18
2.2.2.2. Hoạt động kiểm soát khi mua của chủ hộ ..........................................20
2.2.2.3. Sự tác động từ bên ngoài đến quyết định sử dụng của nông dân.......21
2.2.2.4 Tính sẵn có của các loại thuốc BVTV ................................................23
2.3 Mô hình nghiên cứu .........................................................................................23
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................25
3.1. Nghiên cứu định tính ......................................................................................25
3.1.1 Thiết kế bảng câu hỏi ................................................................................25
3.1.2 Chọn mẫu khảo sát ....................................................................................27
3.1.2.1. Kích thước mẫu trong nghiên cứu .....................................................27

3.1.2.2. Phương pháp chọn mẫu......................................................................27
3.1.2.2. Các bước chọn mẫu............................................................................28
3.2 Nghiên cứu định lượng ...................................................................................28
3.2.1. Mô hình hồi quy Logistic .........................................................................28
3.2.2 Các biến trong mô hình .............................................................................29
3.2.2.1 Nhóm biến thuộc yếu tố đặc điểm của chủ hộ ....................................29
3.2.2.2 Các biến thuộc thành phần chức năng của thương hiệu .....................32
3.2.2.3 Nhóm yếu tố về tiếp cận thuốc ...........................................................33
3.2.2.4 Nhóm yếu tố hậu mãi ..........................................................................35
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................38
3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả .....................................................................38
3.3.2 Phân tích hồi quy Logistic .........................................................................38
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................40
4.1 Tổng quan sản xuất lúa và nhu cầu thuốc Tilt Super tại huyện Cầu Kè..........40
4.1.1 Tổng quan về sản xuất lúa của huyện .......................................................40
4.1.1.1 Diện tích, năng suất và sản lượng .......................................................40
4.1.1.2 Diện tích lúa chia theo khu vực ..........................................................40

-vi-


4.2 Nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất lúa tại Cầu Kè ...........41
4.2.1 Các loại thuốc BVTV và nhu cầu trong sản xuất lúa tại Cầu Kè ..............41
4.2.2 Thị phần thuốc Tilt Super và các loại thuốc thay thế Tilt Super tại Cầu Kè ....43
4.2.3. Số lượng các đại lý phân phối thuốc Tilt Super .......................................44
4.2.4 Kênh phân phối thuốc Tilt Super trong sản xuất lúa tại Cầu Kè...............44
4.3 Đặc điểm chủ thể nghiên cứu ..........................................................................46
4.3.1 Độ tuổi .......................................................................................................46
4.3.2 Diện tích sản xuất lúa ................................................................................46
4.3.3 Thâm niên sản xuất lúa ..............................................................................47

4.3.4 Trình độ văn hóa........................................................................................48
4.3.5 Tỷ lệ thu nhập từ sản xuất lúa ...................................................................48
4.3.6 Nơi mua thuốc Tilt Super ..........................................................................49
4.3.7 Hình thức thanh toán .................................................................................50
4.3.8 Nguồn thông tin tiếp cận về thuốc Tilt Super và các loại VTNNo khác ..50
4.3.9 Kết quả sản xuất lúa ..................................................................................51
4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua thuốc Tilt Super của chủ hộ....52
4.4.1. Diện tích sản xuất .....................................................................................52
4.4.3. Trình độ ....................................................................................................53
4.4.4. Tỷ lệ thu nhập từ lúa.................................................................................53
4.4.5. Có kiểm tra/ đối chiếu chai thuốc khi mua...............................................54
4.4.6. Đánh giá về hiệu lực thuốc Tilt Super ......................................................55
4.4.7. Hình thức thanh toán khi mua ..................................................................56
4.4.8. Đánh giá tính dễ sử dụng của thuốc Tilt Super ........................................56
4.4.9. Quảng cáo .................................................................................................57
4.4.10. Được giới thiệu .......................................................................................58
4.4.11. Đại lý khuyến cáo ...................................................................................59
4.4.12. Thuốc thay thế khác cùng công dụng với thuốc Tilt Super ...................60
4.4.13. Nhân viên kỹ thuật hướng dẫn ...............................................................61
4.4.14. Khuyến mãi ............................................................................................61

-vii-


4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc Tilt Super ...................62
4.5.1 Kết quả các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ............................62
4.5.2 Kiểm định mức độ phù hợp và mức độ giải thích của mô hình ................66
4.5.3 Mức độ dự báo của mô hình ......................................................................66
4.5.4 Thảo luận kết quả hồi quy .........................................................................67
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ......................................70

5.1 Kết luận ............................................................................................................70
5.2 Hàm ý chính sách .............................................................................................71
5.2.1 Hàm ý chính sách về xây dựng nhóm tham khảo cho nông dân ...............71
5.2.2 Hàm ý chính sách về chất lượng ...............................................................71
5.2.3 Hàm ý về hoạt động quảng cáo .................................................................72
5.2.4 Hàm ý về giá bán .......................................................................................72
5.2.5 Hàm ý về hoạt động phân phối..................................................................73
5.2.6 Hàm ý về hoạt động kiểm soát khi mua đối với nông dân ........................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74
PHỤ LỤC .................................................................................................................77
PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ KẾT QUẢ HỒI QUY .........77
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN SẢN XUẤT LÚA .... 80
PHỤ LỤC 4: CÁCH GHI SỔ VTNNO CỦA CÁC ĐẠI LÝ ................................89

-viii-


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AGPPS

: Công ty Cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang

BVTV

: Bảo vệ thực vật

Bộ Nno & PTNT

: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn


ĐBSCL

: Đồng bằng Sông Cửu Long

ĐL

: Đại lý

HTX

: Hợp tác xã

IPM

: Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp

PTNT

: Phát triển nông thôn

VietGap

: Tiêu chuẩn Vietgap

VTNNo

: Vật tư nông nghiệp

-ix-



DANH SÁCH CÁC HÌNH
Số hiệu hình
Hình 2.1
Hình 2.2

Tên hình
Mô hình hành vi người mua sắm
Mô hình các giai đoạn của quá trình thông qua quyết định
mua sắm

Trang
11
11

Hình 2.3

Các bước đánh giá các lựa chọn đến quyết định mua sắm

14

Hình 2.4

Mô hình hành vi mua các yếu tố đầu vào của Kool 1994

18

Hình 2.5

Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc Tilt


24

Hình 4.1

Tỷ lệ các nhóm thuốc BVTV sử dụng trong sản xuất lúa

42

Hình 4.2

Thị phần thuốc trừ bệnh lem lép hạt lúa tại Cầu Kè

43

Hình 4.3

Kênh phân phối thuốc Tilt tại Cầu Kè

45

Hình 4.4

Độ tuổi trung bình những người tham gia làm ruộng

46

Hình 4.5

Trình độ trung bình của các hộ nông dân


48

Hình 4.6

Tỷ lệ thu nhập từ trồng lúa của các hộ nông dân

49

Hình 4.7

Diện tích sản xuất lúa ảnh hưởng đến quyết định sử dụng
thuốc Tilt

52

Hình 4.8

Quyết định sử dụng thuốc Tilt theo thâm niên sản xuất lúa

52

Hình 4.9

Quyết định sử dụng thuốc Tilt theo trình độ của nông dân

53

Hình 4.10


Quyết định sử dụng thuốc Tilt theo tỷ lệ thu nhập từ lúa

54

Hình 4.11

Hoạt động kiểm tra khi mua ảnh hưởng đến sử dụng thuốc Tilt

55

Hình 4.12

Đánh giá của nông dân về hiệu lực của thuốc

55

Hình 4.13

Hình thức thanh toán ảnh hưởng đến quyết định sử dụng

56

Hình 4.14

Đánh giá của chủ hộ về tính dễ sử dụng của thuốc Tilt

57

Hình 4.15


Ảnh hưởng của quảng cáo đến quyết định sử dụng thuốc Tilt

58

Hình 4.16

Ảnh hưởng của quyết định sử dụng thuốc Tilt khi được giới thiệu

59

Hình 4.17

Ảnh hưởng của đại lý đến quyết định sử dụng thuốc Tilt

60

-x-


Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 4. 18

Ảnh hưởng của thuốc thay thế đến quyết định sử dụng thuốc Tilt

60


Hình 4.19

Ảnh hưởng của hướng dẫn kỹ thuật đến sử dụng thuốc Tilt

61

Hình 4.20

Ảnh hưởng của khuyến mãi đến quyết định sử dụng thuốc Tilt

62

-xi-


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Đặc tính của thuốc trừ bệnh Tilt super

16

Bảng 2.2


Liều lượng và cách dùng thuốc trừ bệnh Tilt super

17

Bảng 3.1

Bảng tóm tắt các biến của mô hình

36

Bảng 3.2

Cấu trúc dữ liệu trong mô hình Logit

38

Bảng 4.1

Diện tích sản xuất lúa chia theo khu vực trong huyện

40

Bảng 4.2

Diện tích lúa chia theo khu vực của huyện

41

Bảng 4.3


Số lượng đại lý phân phối thuốc BVTV phân chia theo khu vực

44

Bảng 4.4

Quy mô diện tích ruộng trung bình/hộ

47

Bảng 4.5

Thâm niên sản xuất lúa của chủ hộ

47

Bảng 4.6

Nơi mua thuốc Tilt và các loại VTNNo khác

49

Bảng 4.7

Hình thức thanh toán khi mua VTNNo

50

Bảng 4.8


Nguồn tiếp cận thông tin của chủ hộ

50

Bảng 4.9

Kết quả sản xuất lúa vụ Đông Xuân năm 2015

51

Bảng 4.10

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc Tilt

63

Bảng 4.11

Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc 65

Bảng 4.12

Kiểm định Omnibus của mô hình

66

Bảng 4.13

Hệ số mức độ giải thích của mô hình


66

Bảng 4.14

Dự báo về kết quả sử dụng và không sử dụng thuốc Tilt

66

Bảng 4.15

Phần trăm xác suất quyết định sử dụng thuốc Tilt thay đổi

67

-xii-


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình thâm canh sản xuất lúa, để đảm bảo mùa vụ, người nông dân
đã phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) nhằm đảm bảo và duy trì năng suất.
Tuy nhiên tình trạng thuốc BVTV giả, nhái trong những năm gần đây đã trở thành
vấn đề nóng trong sản xuất nông nghiệp, tình trạng trên không những đang tạo ra
nguy cơ thất thu về năng suất lúa của người nông dân mà còn ảnh hưởng nghiêm
trọng uy tín nhà sản xuất thuốc BVTV.
Theo số liệu của Thanh tra Cục Bảo vệ thực vật, hằng năm lực lượng này đã
phát hiện và xử phạt gần 3000 trường hợp vi phạm về kinh doanh, sản xuất thuốc
BVTV bất hợp pháp với số tiền khoảng 4 tỷ đồng/năm, trong đó có đến 40% số vi

phạm về sản xuất thuốc bất hợp pháp, kinh doanh thuốc cấm, thuốc giả, thuốc BVTV
không đạt chất lượng [4]. Từ số liệu về kết quả thanh tra của các đơn vị chức năng
các tỉnh về các thuốc BVTV vi phạm, tính trung bình hằng năm có gần 100.000ha
diện tích sản xuất đã bị ảnh hưởng bởi thuốc BVTV không đảm bảo chất lượng. Ngoài
ra tình trạng thuốc BVTV có tên tương tự hoặc hình ảnh, bao bì gần giống nhau cũng
đã xuất hiện (Phụ lục 3). Điều đó đã gây không ít sự nhầm lẫn cho người nông dân
khi mua. Chắc chắn rằng không một người nông dân nào chấp nhận sử dụng thuốc
không đảm bảo chất lượng về sử dụng cho ruộng lúa, tuy nhiên câu hỏi đặt ra là tại
sao người dân vẫn sử dụng nhằm phải loại thuốc giả hoặc nhái đó. Để trả lời câu hỏi
trên, việc nghiên cứu tìm hiểu về hành vi và quyết định sử dụng thuốc BVTV của
người nông dân là điều cần thiết.
Cho đến nay, tại Trà Vinh và cả ĐBSCL chưa có nhiều nghiên cứu về sử dụng
thuốc BVTV của người nông dân. Vì thế, tác giả tiến hành nghiên cứu các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc BVTV của người nông dân. Tuy nhiên do
giới hạn về thời gian, kinh phí và thuận tiện trong việc phỏng vấn nông dân nên tác

-1-


giả chỉ chọn một loại thuốc trừ bệnh lem lép hạt lúa Tilt super 300EC (thuốc Tilt) do
tập đoàn Syngenta Thụy sỹ sản xuất và được công ty Bảo vệ thực vật An Giang
(AGPPS) độc quyền phân phối tại Việt Nam làm đại diện nghiên cứu cho hành vi và
quyết định sử dụng thuốc BVTV của người nông dân. Tên đề tài nghiên cứu“Nghiên
cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc trừ bệnh Tilt Super
trong sản xuất lúa của nông dân huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc Tilt super
phun xịt cho lúa của người nông dân huyện Cầu Kè. Trên cơ sở đó đề xuất các hàm
ý nhằm giúp nhà sản xuất có những giải pháp phân phối phù hợp, giúp nông dân tiếp

cận và sử dụng được thuốc Tilt Super tốt hơn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng phân phối thuốc trừ bệnh và thuốc Tilt super trong sản
xuất lúa của nông dân tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thuốc
Tilt Super trong sản xuất lúa của người nông dân huyện Cầu Kè;
- Từ phân tích trên các hàm ý cho đơn vị sản xuất, người nông dân và cơ quan
quản lý nhà nước được đề xuất nhằm giúp người nông dân có quyết định phù hợp
trong việc sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất lúa.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo, các số liệu thống kê đã được
tổng hợp tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Chi cục Thống Kê; Sở Công
thương; Chi cục Quản lý thị trường; Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật về diện
tích đất trồng lúa, số hộ trồng lúa, số đại lý phân phối thuốc BVTV của huyện từ năm
2013 đến năm 2015.
- Số liệu sơ cấp được thu thập từ người nông dân trồng lúa bằng bảng câu hỏi
được thiết kế sẵn. Bảng câu hỏi được thiết kế trãi qua hai giai đoạn:

-2-


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]

Agroinfo (2011), Báo cáo ngành hàng thuốc bảo vệ thục vật 2011 và triển vọng
2012, Trung tâm thông tin PTNNNT–Viện chính sách và chiến lược PTNNNT–
Bộ Nông nghiệp & PTNT.


[2] Báo Công An Nhân Dân, Phát hiện đường dây sản xuất, tiêu thụ lượng lớn
thuốc bảo vệ thực vật. />[3]

Báo Cần Thơ Online, An ninh lương thực quốc gia, nhìn từ vụa lúa ĐBSCL,
/>
[4]

Báo Kinh tế và dự báo, Kiểm soát chặt thị trường thuốc bảo vệ thực vật,
/>
[5]

Báo Người Lao động, Phá đường dây từ miền Tây lên TP HCM làm thuốc trừ
sâu giả: />
[6]

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích nghiên cứu dữ liệu
với SPSS, NXB Đại học Kinh Tế.

[7]

Lê Khương Ninh và cộng sự (2012), Tín dụng thương mại: trường hợp mua chịu
vật tư nông nghiệp của nông hộ ở An Giang, Kỷ yếu khoa học Trường đại học
Cần Thơ.

[8]

Lê Nguyên Thanh Vân (2013) “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật công ty TNHH Hóa nông Lúa vàng của
người nông dân tại thị trường tỉnh Long An”, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh
doanh, Trường Đại học Kinh tế Tp. HCM;


[9]

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh,
NXB Lao Động Xã Hội.

-74-


[10] Nguyễn Lê Mỹ Hạnh (2013), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua của người mua thuốc BVTV của Công ty cổ phần tập đoàn Lộc Trời”, Luận
văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường đại học Tài chính – Marketing.
[11] Nguyễn Lưu Như Thụy (2012), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định mua xe gắn máy tay ga của người dân Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ Quản trị
kinh doanh, Trường đại học Kinh tế Tp.HCM
[12] Philip Kotler (2012), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản Lao động xã hội.
[13] Phòng Nông nghiệp và PTNT, 2012, Báo cáo tổng kết năm 2012, Cầu Kè, tháng
02 năm 2013.
[14] Phòng Nông nghiệp và PTNT, 2013, Báo cáo tổng kết năm 2013, Cầu Kè, tháng
01 năm 2014.
[15] Phòng Nông nghiệp và PTNT, 2014, Báo cáo tổng kết năm 2014, Cầu Kè, tháng
01 năm 2015.
[16] Trạm Bảo vệ thực vật, 2015, Báo cáo tổng kết công tác quản lý kinh doanh thuốc
BVTV trên địa bàn huyện, Cầu Kè, tháng 03 năm 2015.
[17] Trần Văn Hai (2011), Giáo trình thuốc bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ.
[18] Trương Thị Kim Tú (2011), Phân tích hệ thống phân phối thuốc bảo vệ thực vật
tại tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Cần Thơ.
[19] Syngenta.com/country/vn/vi/gioithieuchung/syngentavietnam/.../home.aspx.
Tiếng Anh
[20] A. Kole (2013), Analysing fertilizer buying behaviour of emerging farmers in

the Free State province, Master thesis, North-West University, USA.
[21] American Marketing Association, />[22] B. M. D. P. Bandara (2013), Farmers’ perception and willingness to pay for
pesticides concerning quality and efficacy, The Journal of Agricultural
Sciences, vol.8, no3.
[23] Dharmraj Solanki (2013), Customer buying behavior towards agriculter culture
inputs: an empirical study in rural area of Bardoli, Global Rearch Analysis, 6.
2103, Volume 2.

-75-


[24] Hmni Niyarepola (2009), Insecticide Buying Behaviour of Paddy Farmers,
Faculty of Social Sciences and Humanities,Rajarata University Of Sri Lanka.
[25] Kohls,

(1962)

"Farmers'

Behavior

and

Decisions

In,

Purchasing

Farm Supplies," Research Bulletin 749 (Layfayette: Purdue University

Agricultural Experiment Station, 1962) pp. 2-3.
[26] Loyd L. Young (1972), Dealer Influence on Farmers' Decisions to Purchase
Pesticides, Doctor of Philosophy Thesis, University of Nebraska – Lincoln;
[27] Maarten Kool (1994), Buying Behavior of Farmers, Wageningen, The
Netherland.
[28] O.A Adejumo (2014), Factors Influencing Choice of Pesticides Used by Grain
Farmers in Southwest Nigeria, Journal of Biology, Agriculture and Healthcare,
Vol.4, No.28.
[29] P. Bharatharaj (2015), Farmers buying behaviour towards pesticide and the role
of dealers in marketing the products with reference to coimbatore district,
Bharathiar University.
[30] Roberto Feeney and Valeria Berardi (2013), Seed Market Segmentation: How
Do Argentine Farmers Buy Their Expendable Inputs, International Food and
Agribusiness Management Review Volume 16, Issue 1, 2013
[31] Sivakumar (1994), Buying behaviour of farmers with reference to pesiticides,
Journal of Agricultural Marketing, 8(1): 127-133

-76-



×