Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

chuyen de ngu van THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.01 KB, 14 trang )

Phòng giáo dục huyện ba chẽ
Trờng phổ thông dân tộc nội trú
=======***=======
Phơng pháp nâng cao hiệu quả giờ
dạy văn bản nhật dụng
ngữ văn 6
Họ tên : Phạm Thị Mai Hơng
Ba chẽ, ngày 18 tháng 1 năm 2008
Phần thứ nhất
Phần Mở Đầu
I. Lí DO CHọn Đề TàI :
Trờng PTDT Nội trú Ba Chẽ là trờng dành cho con em đồng bào các dân tộc
trong huyện, các em đợc tuyển chọn từ khắp các thôn bản vùng sâu, vùng xa thuộc 7
xã với 5 dân tộc khác nhau về sinh hoạt, ăn ở và học tập tại trờng.
Trong điều kiện của một huyện vùng cao còn rất nhiều khó khăn, cha thoát ra
khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, kinh tế xã hội chậm phát triển giao thông đi lại
còn khó khăn, nhận thức của ngời dân còn hạn chế, thủ tục lạc hậu còn rất nặng nề
trong đời sống tinh thần của nhân dân ... Vì vậy đối tợng học sinh của nhà trờng khi
đợc tuyển từ các thôn bản rất đa dạng.Khả năng tiếp thu kiến thức không đồng đều vì
điều kiện học tập ở các khe bản khác nhau. Nhiều em nói tiếng phổ thông cha rõ, đọc
cha thông, viết cha thạo, kĩ năng cộng trừ hai con số còn khó khăn, sự tiếp thu kiến
thức của các em rất chậm, không biết suy luận đánh giá một vấn đề và rất nhanh
quên. Bên cạnh đó, các em mang theo những gì đó rất riêng của từng dân tộc, từng
khu vực nh tiếng nói, ứng xử, phong tục tập quán, tâm sinh lí, tâm t tình cảm. Trong
quá trình tiếp xúc, tìm hiểu tôi thấy đa phần học sinh biểu hiện tính bảo thủ, hẹp hòi,
tự ái cao. Nhiều em còn biểu hiện tính cục cằn, thậm chí bất cần, nói năng tuỳ tịên
không lễ phép, quen thói tự do ở gia đình.
Do vậy, công tác đẩy mạnh giáo dục, bồi dỡng kiến thức cho các em là một
vấn đề cấp bách. Để đáp ứng yêu cầu đào tạo ra lớp cán bộ kế cận cho huyện nhà và
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sáng tạo cho các em. Trong đó việc
dạy và học môn Ngữ văn là rất quan trọng, góp phần xoá đi sự bất đồng về ngôn ngữ,


cũng nh phong tục tập quán. Rèn cách đọc diễn cảm, phát âm chuẩn, viết đúng chính
tả để HS có thể nói năng giao tiếp, ứng xử không còn nói tuỳ tiện, vô lễ, trống không.
Đây chính là lí do để tôi mạnh dạn đa ra một số phơng pháp để nâng cao hiệu quả
giờ dạy văn bản nhật dụng Ngữ văn 6.
II. Mục đích nghiên cứu
Qua những năm thực hiện đổi mới chơng trình SGK Ngữ văn THCS, một điều
chúng ta dễ nhận thấy đó là chơng trình và mô hình SGK Ngữ văn 6 đã cơ bản đợc
chấp nhận, chất lợng hài hoà giữa SGK và SGV. Thực hiện đổi mới chơng trình SGV,
khi dạy giáo viên phải vận dụng phơng pháp giảng dạy có tính tích hợp để truyền
đạt một cách tổng quát các kiến thức, HS sẽ biết vận dụng kiến thức kết hợp vào việc
tạo lập các văn bản thông thờng theo các kiểu đã học và trong giao tiếp nói chung.
Với thực tế trên cho ta thấy khả năng cảm thụ văn học của HS dân tộc ít ngời còn rất
yếu, vấn đề đọc - viết tiếng việt còn bị ngọng giữa dấu ngã và sắc, giữa phụ âm'' uôn,
iên, uyên, uên, iêt... '' sử dụng nhiều tiếng địa phơng, viết sai chính tả. Nhng Ngữ
Văn 6 thể hịên tính liên hoàn, lấy quan điểm tích hợp là phơng pháp giảng dạy, hình
thành cho h/s khả năng phân tích bình giá, cảm thụ văn học với kĩ năng nghe, nói,
đọc, viết. Văn bản là chung, không chỉ phục vụ cho cả tiếng Việt, tập làm văn. Có đ-
2
ợc vốn kiến thức liên môn thì h/s có ý thức trong nói năng, xã giao. Trong quá trình
giao tiếp, giúp các em biết lập luận khi giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc
sống cũng nh là việc lập luận trong việc học tập các môn học khác. Đặc biệt là ngoài
các tác phẩm văn học dân gian, văn học cổ trung đại, văn học thời kháng chiến
chống Pháp, chống Mỹ, một vài tác phẩm thời kì đầu xây dựng CNXH thật kịp thời,
sgk Ngữ văn 6 đã bổ sung thêm phần văn bản về những vấn đề đang diễn ra trong
cuộc sống hằng ngày đó là văn bản nhật dụng. Văn bản nhật dụng khác với văn bản
thông thờng ở chỗ, cùng với tính "văn" còn có tính "nhật dụng". HS không chỉ cảm
thụ văn chơng mà còn vận dụng cả nhật dụng vốn kiến thức sâu rộng, giúp các em
giao tiếp tạo lập văn bản đạt hiệu quả cao. Song với thực tế cho thấy, đối tợng h/s của
trờng là con em các dân tộc ít ngời, vậy việc các em cảm thụ văn chơng, lựa chọn
ngôn từ để tạo câu, chọn câu trong quá trình tạo lập văn bản sao cho đúng, cho hay,

cho phù hợp với văn cảnh. H/s đọc thông, viết thạo không nói ngọng, viết đúng chính
tả. Vận dụng tính "nhật dụng" qua văn bản đợc học thì đó quả là một việc không đơn
giản đối với h/s lớp 6. Đây chính là một khó khăn lớn cho công tác giảng dạy Ngữ
văn 6.Vì vậy tôi muốn đi sâu nghiên cứu để tìm ra phơng pháp giáo dục quan điểm,
t tởng tình cảm cho HS . Để các em có ý thức tu dỡng, biết yêu thơng và quý trọng
bạn bè, có lòng yêu nớc, yêu CNXH, biết hớng tới những t tởng, tình cảm cao đẹp,
biết rèn luyện để có tính tự lập, thành thạo 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết ; năng lực
tiếp nhận và tạo lập 6 kiểu VB: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh, điều
hành.Mục tiêu tổng quát của Ngữ Văn 6 đợc cụ thể hoá ở 3 phơng diện
1 . Kiến thức :
- Nắm đợc đặc điểm hình thức ngữ nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu của từng
bộ phận cấu thành Tiếng Việt và tri thức về ngữ cảnh, ý định , mục đích, hiệu quả
giao tiếp trong nhà trờng và ngoài xã hội
- Nắm đợc các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, điều hành,
thuyết minh, hoạt động ngữ văn, chơng trình địa phơng.
- Nắm đợc khái niệm và thao tác phân tích tác phẩm văn chơng theo từng thể
loại.
2 . Kĩ năng :
- Rèn cho HS có kĩ năng nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo các
kiểu VB.
- Có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm, bớc đầu có năng lực cảm nhận và
bình giá văn học .
3 . Thái độ, tình cảm:
- Nâng cao ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt và tinh thần yêu quý của
các thành tựu của VH dân tộc và VHTG.
- Xây dựng hứng thú và thái độ nghiêm túc, khoa học trong việc học Văn ,
tiếng Việt.
- Biết ứng xử trong gia đình, giao tiếp trong nhà trờng và ngoài xã hội .
- Yêu quý những giá trị chân, thiện mĩ, khinh ghét xấu xa, độc ác, giả dối đợc
phản ánh trong các VB đã học, đã đọc.

3
Để nắm đợc 3 phơng diện đó, đòi hỏi h/s phải có sự nỗ lực, tiếp cận nhanh
nhạy, đào sâu suy nghĩ, t duy. Đây chính là vấn đề khó khăn so với mức độ tiếp thu
kiến thức và cảm thụ của HS . Nên tôi thấy cần thiết phải kết hợp, vận dụng các ph-
ơng pháp dạy học một cách linh hoạt và sáng tạo trong giờ dạy VBND. Xác định rõ
mục đích của vấn đề, tôi nghiên cứu để đa ra phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao
hiệu quả trong từng bài .
III. Thời gian - Địa điểm
Sáng kiến kinh nghiệm này tôi nghiên cứu từ tháng 9/2007 đến tháng 5/2008tại tr-
ờng PTDTNT, sáng kiến này sẽ áp dụng tại trờng.
IV.Đóng góp mới về lý luận và thực tiễn.
1. Lý luận:
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc ta hiện nay, yêu cầu về CNH, HĐH đất nớc
ngày càng đòi hỏi phải có con ngời năng động, sáng tạo trên mọi lĩnh vực để theo kịp
sự phát triển chung của thời đại. Chính vì vậy, đổi mới phơng pháp dạy học nói
chung, đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn nói riêng hiện nay ở Trờng THCS
là tích cực hóa hoạt động của HS, khơi gợi và phát triển năng lực rèn luyện kĩ năng
vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn của cuộc sống, tác động đến tình cảm và
đem lại niềm tin hứng thú học tập của học sinh.
Từ định hớng đó trong quá trình nghiên cứu để đa ra phơng pháp giảng dạy nâng
cao hiệu quả giờ dạy VBND Ngữ văn 6, bản thân tôi cũng thực hiện việc đổi mới ph-
ơng pháp dạy học Ngữ văn hiện nay đó là: đổi mới hoạt động của GV, đổi mới hoạt
động học tập của HS, đổi mới hình thức tổ chức và sử dụng phơng tiện học tập. Dới
sự hớng dẫn của GV, HS đợc hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, thảo luận giữa các
nhóm và toàn thể lớp. Sự đổi mới hoạt động của HS đã đem lại hiệu quả cao trong
việc tiếp nhận và nắm vững tri thức theo yêu cầu cần đạt với HS.
Với môn Ngữ văn, đây là môn học góp phần hình thành con ngời vừa có trình độ
học vấn, vừa có nhân cách để chuẩn bị bớc tới cuộc sống hoặc tiếp tục học lên ở bậc
học cao hơn.
2. Thực tiễn:

Từ nhận thức trên, dới sự chỉ đạo của chuyên môn nhà trờng tập trung nghiên cứu
làm thế nào để dạy các văn bản có chất lợng cao, các em có hứng thú học bộ môn
văn và phát huy khả năng cảm thụ văn, đặc biệt là những VBND mới đợc đa vào
trong chơng trình.
Trớc đây, khi cha thực hiện giảng dạy chơng trình thay SGK THCS thì GV văn chỉ
chú trọng dạy cho HS biết cảm thụ văn chơng và thể hiện sự cảm thụ bằng bài viết cụ
thể. Ngày nay, khi dạy phơng pháp mới nói đến văn chơng là nói đến cái đẹp. Cái
đẹp của văn chơng không chỉ thể hiện ở mặt ngôn từ mà còn chìm sâu vào từng lớp ý
nghĩa của VB, của thế giới hình tợng. Chính vì vậy mà GV dạy văn phải biết gợi mở
ra những điều bí ẩn đằng sau những câu chữ lặng yên trên trang giấy để chúng lên
tiếng đối thoại với từng HS. Có một thực tế là HS đọc cha thông, viết cha thạo, giờ
cảm thụ văn chỉ chờ đợi GV đọc- HS chép. Nhng từ khi thực hiện chơng trình thay
sách, GV đã vận dụng linh hoạt phơng pháp mới vào giảng dạy đã kích thích đợc
4
phần nào khả năng t duy của HS và hiểu biết hơn về các vấn đề môi trờng, phong
cảnh, di tích Lịch sử, tệ nạn xã hội.... mà VBND đa vào chơng trình.
Đối với HS ở trờng PTDTNT, các em cha đợc đi đâu ra khỏi Huyện, cha đợc
nghe, đợc biết gì về cầu Long Biên, về động Phong Nha, hiểu biết xã hội còn hạn chế
nhng trong quá trình giảng dạy các VBND bản thân tôi đã cố gắng tìm ra những giải
pháp phù hợp để dẫn dắt HS tìm hiểu qua tranh ảnh, băng đĩa, su tầm t liệu từ đầu
năm học để đến khi học VB này thì các em không bị ngỡ ngàng trớc vấn đề đa ra
trong VB.
Phần thứ hai :
Phần nội Dung
Chơng I: tổng quan
Trờng PTDTNT đợc thành lập từ năm 1975 . Trải qua hơn 30 năm xây dựng và tr-
ởng thành trờng luôn đặt mục tiêu đào tạo toàn diện cho các thế hệ HS. Với đặc thù
của trờng , HS đợc tuyển từ các khe bản về ăn ở và học tập tại trờng cho nên trong
quá trình giảng dạy cũng có rất nhiều thuận lợi nh có thể giúp đỡ các em trong giờ tự
học buổi chiều hoặc buổi tối, các em dễ hỏi bài GV. Nhng khó khăn cho GV là chất

lợng đầu vào của các em còn thấp. Năm học 2007-2008 trờng có 115 h/s :
- Khối 6 : 61HS
- Khối 9: 54HS
1) Khảo sát chất lợng đầu năm:
- Tổng số học sinh khối 6 : 61 h/s
- Kết quả khảo sát:
Giỏi : 2 h/s = 3,2%
Khá : 10 h/s = 16,4%
TB : 18 h/s = 29,5%
Yếu : 17 h/s = 27,9%
Kém : 14 h/s = 23,0%
Nhìn chung số lợng h/s ở mức độ yếu kém còn cao, nhận thức chậm, cha có ý
thức học tập, lời suy nghĩ, kĩ năng vận dụng yếu, bản thân các em ngại ngùng khi
học hỏi bạn bè. Do các em vừa học hết bậc Tiểu học, sang bậc THCS các em phải
học nhiều môn, cha có phơng pháp học thích hợp với từng bộ môn.Thời gian nghỉ hè
tại địa phơng do hoàn cảnh khó khăn nên các em phải lao động nhiều, không có điều
kiện ôn lại kiến thức cũ, không có điều kiện tham gia thực tế và va chạm hiểu biết...
dẫn đến khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức mới của các em không sâu, mơ hồ,
nhanh quên.
2) Chỉ tiêu phấn đấu:
a. Đối với học sinh
Giỏi : 5 h/s = 8,2%
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×