Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án Mĩ thuật (trọn bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.32 KB, 18 trang )

Giáo án môn: Mĩ thuật 9 năm học 2008 - 2009
Tuần 1
Tiết 1
Ngày dạy: Lớp 9A, 9B ngày:26/8/2008

Bài 1: Thờng thức mĩ thuật
sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về mĩ thuật thời Nguyễn
- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh
- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc và tôn
trọng và yêu quý các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng dạy học
a. Giáo viên
- SGK, Tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn
b. Học sinh
- SGK, su tầm tranh, ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời Nguyễn
2. Phơng pháp dạy - học
- Chủ yếu sử dụng phơng pháp gợi mở, trực quan, vấn đáp,..
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: I.Vài nét về bối cảnh lịch sử
- Yêu cầu hs nghiên cứu SGK tr 54,
56,57, 59.
? Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử thời
Nguyễn?
- Thực hiện


- Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô
- Đề cao t tởng nho giáo,.. nhng do "Bế
quan toả cảng" nên kìm hãm sự phát triển
của đất nớc.
Giáo viên nhấn mạnh:
Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt
Nam, mĩ thuật thời Nguyễn phát triển đa dạng và phong phú, còn để lại kho tàng văn
hoá dân tộc một số công trình và tác phẩm đáng kể.
c. Hoạt động 2: II. Một số thành tựu mĩ thuật
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh
hoạ trong SGK tr 55,56,57,58.
? Mĩ thuật thời Nguyễn có những loại
hình nghệ thuật nào?
? Mĩ thuật thời Nguyễn có những thành
tựu gì?
- Quan sát, nhận xét
- Bao gồm: kiến trúc, điêu khắc và chạm
khắc trang trí, gốm, hội hoạ.
- Phát triển đa dạng, phong phú có nhiều
công trình kiến trúc quy mô lớn.
Giáo viên Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong 1
Giáo án môn: Mĩ thuật 9 năm học 2008 - 2009
1. Kiến trúc kinh đô Huế
? Kinh đô Huế có những loại hình kiến
trúc nào?
- Bao gồm: Hoàng thành và các lăng tẩm,
các cung điện,..
? Khuynh hớng kiến trúc cung đình thời
Nguyễn có đặc điểm gì?
- Thờng hớng tới những công trình có

quy mô to lớn, thờng sử dụng những mẫu
hình trang trí mang tính quy phạm gắn
liền với t tởng chính thống nho giáo, cách
thể hiện nghiêm túc, chặt chẽ.
Giáo viên nhấn mạnh:
Kinh thành Huế nằm bên bờ sông Hơng thơ mộng, là một quần thể kiến trúc
rộng lớn và đẹp nhất nớc ta thời đó.
Thành có 10 cửa chính để ra vào, bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái
uốn cong hình chim phợng.
Nằm giữa kinh thành Huế là hoàng thành, cửa chính vào hoàng thành là Ngọ
Môn, tiếp đến là hồ Thái Dịch.
Cầu Trung Đạo bắc qua hồ Thái Dịch dẫn đến điện Thái Hoà, quanh điện Thái
Hoà là cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc.
Lăng tẩm là các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật cao, đợc xây dựng
theo sở thích của các vị vua, kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên.
2.Điêu khắc.
- Yêu cầu học sinh quan sát SGK tr 56
? Điêu khắc gắn với loại hình nghệ thuật
nào?
? Các tác phẩm điêu khắc thờng đợc làm
bằng chất liệu gì?
? Có những tác phẩm điêu khắc nào nổi
tiếng?
? Điêu khắc thời kì này có đặc điểm gì?
- Quan sát, nhận xét
- Thờng đợc gắn với loại hình nghệ thuật
kiến trúc.
- Thờng đợc làm bằng đá, gỗ,...
- Tợng: hộ pháp, kim cơng, la hán,..
- Mang tính tợng trng cao, điêu khắc phật

giáo phát huy khuynh hớng truyền thống
dân gian làng xã.
3. Đồ hoạ và hội hoạ.
a. Đồ hoạ
? Đồ hoạ có những thành tựu nào đáng
kể?
? Bộ tranh này miêu tả cảnh nào?
- Ra đời các dòng tranh dân gian là sản
phẩm của trí tuệ tập thể, có ẩn chứa nội
dung giáo dục đạo đức nhân cách trong
cuộc sống hàng ngày.
- Ra đời bộ tranh Bách khoa th văn hoá
vật chất.
- Với hơn 4000 bức vẽ, tranh miêu tả đầy
đủ các chi tiết về sinh hoạt xã hội ở vùng
đồng bằng Bắc bộ Việt Nam, các ngành
nghề và đồ dùng gia đình, dụng cụ lao
động của ngời dân thời kì đó.
Giáo viên Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong 2
Giáo án môn: Mĩ thuật 9 năm học 2008 - 2009
b. Hội hoạ
? Hội hoạ thời kì này có gì nổi bật? - Cha có gì đáng kể, giai đoạn này có hoạ
sĩ duy nhất của Việt Nam đã tiếp thu kiến
thức hội hoạ phơng Tây đó là hoạ sĩ Lê
Văn Miến.
- Năm 1925 thành lập trờng CĐMT Đông
Dơng các hoạ sĩ Việt Nam đã tiếp thu
kiến thức hội hoạ phơng Tây, song đã
biết chắt lọc, gạt bỏ những yếu tố lai
căng.

d. Hoạt động 3: III. Đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn.
? Mĩ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì
nổi bật?
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn
kết hợp với nghệ thuật trang trí, có kết
cấu tổng thể chặt chẽ
- Điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ phát triển đa
dạng, kế thừa truyền thống dân tộc, bớc
đầu tiếp thu nghệ thuật châu Âu.
e. Hoạt động 4: IV. Đánh giá kết quả học tập
Giáo viên nhận xét ý thức học tập của lớp
3. Bài về nhà:
- Đọc bài trong SGK và vở ghi
- Su tầm tranh tĩnh vật
- Chuẩn bị 2 mẫu: lọ hoa và quả
Phó hiệu tr ởng Tổ tr ởng
Giáo viên Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong 3
Giáo án môn: Mĩ thuật 9 năm học 2008 - 2009
Tuần 2
Tiết 2
Ngày dạy: Lớp 9A, 9B ngày:6/9/2008

Bài 2: Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
Vẽ hình
I- Mục tiêu:
- HS biết cách quan sát, nhận xét tơng quan ở mẫu vẽ.
- HS biết cách bố cục và dựng hình; vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối và giống mẫu.
- Hiểu đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II - Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Mẫu vẽ - Lọ, hoa và quả.
- Hình vẽ, tranh vẽ của HS và Hoạ sĩ minh hoạ.
Học sinh:
- Vở THMT, bút chì, tẩy, thớc
- SGK, hoa, quả.
2 . Ph ơng pháp dạy học:
- Trực quan , thuyết trình.
- Vấn đáp, gợi mở
- Luyện tập
III - Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu vài nét về kiến trúc kinh đô Huế?
- Nêu đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn?
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét.
- Yêu cầu khi bày mẫu là gì? - bày mẫu
- Nhận xét bài của hoạ sĩ và bài của học
sinh năm trớc ? bổ sung
- Quan sát mẫu vẽ gồm những gì?
- Vị trí, bố cục bày mẫu nh thế nào?
- Tỷ lệ và đặc điểm của mẫu? - gợi ý cách
tìm tỉ lệ, so sánh các đặc điểm...
- Thấy rõ đặc điểm, cầu tạo của mẫu...
- HS quan sát, (cách vẽ ; bố cục, hình vẽ,
màu và độ đậm nhạt..)

- Lọ , hoa và 3 quả.
- Quả ở trớc lọ, che khuất lọ,...
- HS trả lời theo mẫu ( ớc lợng chiểu
ngang và chiều cao của mẫu) Quả bằng
1/4 lọ...Lọ dạng tròn, trong khung hình
chữ nhật, hoa, lá...
c. Hoạt động 2: II. Cách vẽ
Giáo viên Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong 4
Giáo án môn: Mĩ thuật 9 năm học 2008 - 2009
- Nêu các bớc vẽ của bài vẽ TM? GV vẽ
minh họa và phân tích các bớc vẽ,

+ Dựng khung hình - tìm bố cục
+ Phác hình nét mờ
+ Vẽ chi tiết - tìm lại tỉ lệ
* Chú ý : Vữa vẽ vừa quan sát, xác định
so sánh các tỉ lệ bộ phận của từng mẫu và
cả mẫu. có thể lợc bỏ chi tiết không đẹp,
xắp xếp lại mẫu cho bài có bố cục đẹp.
d. Hoạt động 3: III. Thực hành
- Yêu cầu học sinh thực hành
- Nhắc nhở hs quan sát mẫu để vẽ
- Giúp đỡ những em còn lúng túng khi
tiến hành các bớc vẽ.
- HS vẽ theo cách vẽ đã hớng dẫn.
- Hoàn thành bài vẽ chì ở lớp
e. Hoạt động 4. IV.Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên chọn một số bài hoàn thành t-
ơng đối, cho học sinh nhận xét, rút kinh
nghiệm.

- Chấm điểm động viên
- Quan sát, nhận xét theo hớng dẫn của
giáo viên về: bố cục, hình, nét vẽ,...
4. Bài tập về nhà:
- Su tầm tranh tĩnh vật màu
Phó hiệu tr ởng Tổ tr ởng
Tuần 3
Ngày dạy: Lớp 9A, 9B ngày: 9/9/2008
Giáo viên Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong 5
Giáo án môn: Mĩ thuật 9 năm học 2008 - 2009
Tiết 3

Bài 3: Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả
Vẽ màu
I- Mục tiêu:
- HS biết biết sử dụng màu để vẽ tĩnh vật
- Vẽ đợc tĩnh vật màu theo ý thích
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II - Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Mẫu vẽ - Lọ, hoa và quả.
- Hình vẽ, tranh vẽ của học sinh khoá trớc và phiên bản của hoạ sĩ
- SGK
Học sinh:
- Vở THMT, bút chì, tẩy, thớc
- SGK, tranh tĩnh vật màu su tầm trên sách báo
2 . Ph ơng pháp dạy học:
- Chủ yếu sử dụng phơng pháp quan sát, gợi mở, vấn đáp,..

III - Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh tĩnh vật
màu của học sinh khoá trớc và của hoạ sĩ.
? Tranh vẽ những gì?
? Mảng chính, phụ vẽ những gì?
? Màu nào giữ vai trò chủ đạo trong
tranh?
? Màu sắc trong tranh có sự ảnh hởng qua
lại của vật mẫu thế nào?
? Em có có cảm nhận gì về cách vẽ màu
của mỗi bức tranh?
- Quan sát, nhận xét
- Quan sát và trả lời
- Quan sát và trả lời
- Quan sát và trả lời
- Quan sát và trả lời
- Phát biểu theo cảm nhận riêng về màu
vẽ của mỗi bức tranh
- Giáo viên nhấn mạnh:
Để vẽ đợc tĩnh vật đẹp, khi vẽ cần quan sát kĩ mẫu để thấy đợc độ đậm nhạt
của các mảng màu lớn và sự ảnh hởng qua lại của các mảng màu với nhau. Vẽ màu
cần có đậm, nhạt, không sao chép lệ thuộc hoàn toàn vào màu của mẫu.
c. Hoạt động 2: II. Cách vẽ
Giáo viên Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong 6
Giáo án môn: Mĩ thuật 9 năm học 2008 - 2009

- Treo các bớc tiến hành bài vẽ màu tranh
tĩnh vật.
? Nêu các bớc tiến hành bài vẽ màu tranh
tĩnh vật?
- Quan sát, nhận xét
- Tìm các mảng màu chính
- Phác hình các mảng màu ở lọ, hoa, và
quả
- Vẽ các mảng màu lớn trớc sau đó vẽ
màu cụ thể của từng mẫu.
Giáo viên nhấn mạnh:
- Chú ý sự ảnh hởng qua lại của các mảng màu với nhau
- Vẽ mạnh dạn, phóng khoáng theo các hình mảng
d. Hoạt động 3: III. Thực hành
- Giáo viên bày mẫu nh bài số 2.
- Yêu cầu hs phác hình nhanh sau đó vẽ
màu.
- Xuống lớp quan sát động viên hs còn
lúng túng: vẽ hình, tìm màu,..
- Quan sát, nhận xét
- Thực hành
e. Hoạt động 4: IV. Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên chọn một số bài hớng dẫn hs
nhận xét về: bố cục, màu sắc, tơng quan
đậm nhạt,..
- Biểu dơng bài vẽ đẹp
- Chấm điểm động viên
- Nhận xét, rút kinh nghiệm theo hớng
dẫn của giáo viên
3. Bài về nhà:

- Quan sát túi sách
Phó hiệu tr ởng Tổ tr ởng
Tuần 4
Ngày dạy: Lớp 9A, 9B ngày: 16/9/2008
Giáo viên Bùi Văn Tùng - Trờng THCS Tân Phong 7

×