Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

SKKN Địa lí 11 cực hay WEBQUEST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 44 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Như chúng ta đã biết, công nghệ thông tin và truyền thông (Information
and Communication Technology – ICT) là một thành tựu lớn của cuộc cách
mạng khoa học - kỹ thuật (CMKH – KT) hiện nay.
Ở nước ta, vấn đề ứng dụng ICT trong giáo dục, đào tạo được Đảng và
Nhà nước rất coi trọng, coi yêu cầu đổi mới PPDH có sự hỗ trợ của các
phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều hết sức cần thiết. Trong Nghị quyết
Trung ương II, khoá VIII Đảng và Nhà nước ta khẳng định, phải “đổi mới
phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các
phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy và học, đảm
bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên nhất
là sinh viên đại học. Phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo
thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên.”
Chỉ thị số 29 của Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn
2001 – 2015 nêu rõ “CNTT là phương tiện để tiến tới một xã hội hóa học
tập”, nhưng “giáo dục và đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc
đẩy sự phát triển của CNTT ”.
Với tất cả các môn học nói chung và môn Địa lý nói riêng, một trong 3
xu hướng đổi mới hiện nay đó chính là đổi mới dạy học theo quan điểm của
công nghệ dạy học. Nói đến công nghệ dạy học người ta không thể không
nhắc đến CNTT với một phương tiện ngày càng trở nên quen thuộc là
Internet.Với Internet, người ta có thể truy cập được một khối lượng thông tin
khổng lồ với tốc độ cực kì nhanh chóng. Tuy nhiên, nếu GV không định
hướng cho HS trong quá trình sử dụng thông tin trên Internet thì sẽ khiến cho

1



HS mất thời gian, thông tin tìm được không chính xác, hàm lượng khoa học
không cao. Để khắc phục những nhược điểm trên đây của việc học tập sử
dụng Internet người ta đã phát triển phương pháp WebQuest. Đây là một
phương pháp mới và rất có hiệu quả trong việc hỗ trợ HS học tập thông qua
Internet với những định hướng nhằm hạn chế những khó khăn trong quá trình
tìm kiếm thông tin trên mạng của HS. Với tất cả những lí do trên, tôi đã chọn
đề tài "Xây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học phần Khái quát kinh
tế - xã hội thế giới Địa lí 11 - THPT”
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích
Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu về cách xây dựng và sử
dụng Webquest trong dạy học địa lý lớp 11 nhằm phát huy được tính tích cực,
chủ động, sáng tạo và vận dụng kíên thức, kĩ năng của HS, đáp ứng được yêu
cầu đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học địa lý ở trường
THPT.
2.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống lí thuyết và kĩ thuật của Webquest
- Xây dựng Webquest hỗ trợ dạy học phần Khái quát kinh tế - xã hội
thế giới - Địa lý lớp 11
- Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi
của đề tài nghiên cứu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp xây dựng và sử dụng
Webquest trong dạy học phần Khái quát kinh tế - xã hội thế giới - Địa lý lớp
11.
3.2. Phạm vi nghiên cứu

2



Phạm vi nghiên cứu của đề tài hướng tới việc:
- Xây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học phần Khái quát kinh tế
- xã hội thế giới - Địa lý lớp 11
- Phạm vi tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Vũ Văn Hiếu, Hải
Hậu, Nam Định..
4. Cấu trúc của đề tài
SKKN gồm ba phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết
luận.
Phần nội dung bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Webquest
- Chương 2: Xây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học phần Khái
quát kinh tế - xã hội thế giới - Địa lý lớp 11
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

3


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ WEBQUEST
1.1. Giới thiệu về Webquest
1.1.1. Khái niệm WebQuest
WebQuest là một PPDH học mới, được xây dựng trên cơ sở phương
tiện dạy học mới là CNTT và Internet. Dựa trên thuật ngữ và bản chất của
khái niệm có thể gọi WebQuest là phương pháp “Khám phá trên mạng”.
WebQuest là một dạng đặc biệt của dạy học sử dụng truy cập Internet.
Webquest là một bài tập yêu cầu người học sử dụng World Wide Web
để học hay tổng hợp kiến thức về một chủ đề cụ thể. Một Webquest đòi hỏi sự
tổng hợp kiến thức mới bằng cách hoàn thành một “bài tập” hay một “nhiệm

vụ tìm kiếm”, thường là để giải quyết một giả thuyết hay một vấn đề thực tế.
Có nhiều định nghĩa cũng như cách mô tả khác nhau về Webquest. Với tư
cách là một PPDH, có thể định nghĩa WebQuest như sau: "WebQuest là một
PPDH, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề
phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thông tin cơ bản về chủ đề
được truy cập từ những trang liên kết (Internet links) do GV chọn lọc từ
trước. Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập
được HS trình bày và đánh giá" [4, tr 91].
Như vậy, việc sử dụng Webquest đáp ứng được yêu cầu đổi mới và phù
hợp với xu thế ứng dụng CNTT trong dạy học
1.1.2. Lịch sử của WebQuest
Năm 1995 Bernie Dodge ở trường đại học San Diego State University
(Mỹ) đã xây dựng WebQuest trong dạy học. Các đại diện tiếp theo là Tom
March (Úc) và Heinz Moser (Thụy Sỹ).

4


Ý tưởng của họ là đưa ra cho học sinh một tình huống thực tiễn có tính
thời sự hoặc lịch sử, dựa trên cơ sở những dữ liệu tìm được học sinh cần xác
định quan điểm của mình về chủ đề đó trên cơ sở lập luận. Học sinh tìm được
những thông tin, dữ liệu cần thiết thông qua những trang kết nối Internet links
đã được giáo viên lựa chọn từ trước.
Hiện nay, việc ứng dụng WebQuest đã trở nên phổ biến. WebQuest
không chỉ được sử dụng trong trường đại học mà một số trường phổ thông
cũng đã dùng nó trong dạy học.
1.1.3. Cấu trúc WebQuest
Cấu trúc của một Webquest bao gồm 5 thành phần cơ bản và được minh họa
qua sơ đồ sau:
Hình 1.1: Sơ đồ cấu trúc của Webquest

Giới
thiệu
Kết
luận
Cấu trúc
của
Webquest
Đánh
giá

Nhiệ
m vụ

Tiến
trình

5


+ Giới thiệu (Introduction)
Phần này viết cho người đọc là các em HS. Viết một đoạn ngắn ở đây
giới thiệu cho HS về bài học, về các nhiệm vụ. Ở phần này, thông thường HS
được giao một vai trò nào đó để thực hiện 1 nhiệm vụ cụ thể. Phần giới thiệu
này có tác dụng kích thích HS khi tham gia vào thực hiện nhiệm vụ được giao
nhằm tạo sân khấu cho hoạt động, tạo chú ý cho người học, dẫn dắt người học
đến nhiệm vụ, cung cấp thông tin nền, lôi cuốn sự chú ý của người học thông
qua việc:
- Đặt vấn đề
- Giới thiệu nguồn gốc vấn đề
- Nêu ý nghĩa của vấn đề

+ Nhiệm vụ (Task)
Mô tả ngắn gọn, rõ ràng các kết quả mà HS phải đạt được thông qua
các nhiệm vụ mà mình phải thực hiện:
- Vấn đề đưa ra phải được giải quyết;
- Sản phẩm phải được thiết kế hoàn tất;
- Các nhiệm vụ phức tạp phải nghiên cứu;
- Các ý kiến, nhận xét của cá nhân HS;
- Các bảng tổng kết;
- Các kết quả mang tính sáng tạo;
- Các nhiệm vụ yêu cầu HS phải biết xử lý và diễn đạt lại thông tin.
Ở đây, nhiệm vụ có thể thực hiện cá nhân hoặc tiến hành theo nhóm tùy
vào mức độ khó dễ của nhiệm vụ. Tuy nhiên, dạy học với Webquest, nhiệm
vụ thường được thực hiện theo nhóm với những yêu cầu cao hơn so với chuẩn
kiến th ức kỹ năng thông thường. GV cũng cần mô tả rõ nhiệm vụ người học
phải thực hiện, phải làm gì …để hoàn thành bài tập. Nêu rõ kết quả cuối cùng
là một sản phẩm hay là một báo cáo (miệng, ppt, ấn phẩm, website…)
+ Tiến trình (Process)

6


Tiến trình ở đây chính là các bước cần thực hiện để hoàn thành các
nhiệm vụ ở trên. Các liên kết đến các trang web nên liệt kê ở đây theo tiến
trình thực hiện để HS truy cập (không nên tách thành một danh sách riêng).
Nếu chia theo nhóm, thì các liên kết được liệt kê theo tiến trình của từng
nhóm. Ở phần này, chúng ta hướng dẫn cách tổ chức, sắp xếp lại các thông tin
do các em tìm được: bảng tổng kết, đồ thị.... Hoặc nếu cần, đưa ra danh sách
các câu hỏi hướng dẫn các em phân tích thông tin, hoặc viết thu hoạch cho bài
học. Nên có thêm nguồn thông tin offline (sách, tạp chí, tờ rơi,…).
+ Đánh giá (Evaluation)

Cho các em HS biết rõ về cách đánh giá tiến trình hoc tập của các em.
Đánh giá theo nhóm hoặc cá nhân tùy theo nhiệm vụ mà GV yêu cầu. Đưa ra
thang đánh giá để đo lường sản phẩm một cách khách quan và cung cấp cho
người học cơ hội đặt câu hỏi.
Các hình thức đánh giá trong Webquest rất đa dạng, được thiết kế chủ
yếu dưới dạng các ma trận. Một công cụ đánh giá chi tiết cho biết sẽ đánh giá
cái gì và như thế nào (Rubric) . Đánh giá phải đưa ra các tiêu chí có thể đo
lường được kết quả của người học. Có thể đánh giá bằng thang điểm hay phân
loại. Cơ bản có các cách thức đánh giá như:
- GV đánh giá HS
- HS đánh giá HS bao gồm: HS (hoặc nhóm HS) tự đánh giá, các HS
trong lớp còn lại đánh giá HS (nhóm HS) trình bày.
- HS tự đánh gía.
+ Kết luận (Conclusion)
Đây là phần nói lời kết thúc, viết tóm tắt vài câu nhắc người học những
cái cần phải học qua WebQuest này, khuyến khích người học tự phát triển vấn
đề rộng hơn trong cùng lĩnh vực hay sang những lĩnh vực khác, tóm tắt kinh
nghiệm, cho phép phản hồi về quá trình thực hiện, đưa ra những câu hỏi khó

7


hơn sẽ được nghiên cứu trong lần sau, đưa ra những điều đáng suy ngẫm như
đề xuất cách thức sử dụng các nguồn tri thức học được trong những bối cảnh
khác nhau. Nếu cần, đưa ra các câu hỏi, bài tập mở rộng.
1.1.4. Lợi ích sử dụng WebQuest
Việc sử dụng WebQuest mang lại nhiều lợi ích:
- Giải quyết vấn đề trong thế giới thực: có thể tìm hiểu một cách chính
xác và nhanh chóng về những vấn đề liên quan đến cuộc sống hằng ngày, kiến
thức liên quan đến thực tiễn, giúp tìm ra những giải pháp thích hợp cho từng

tình huống cụ thể.
- Hợp tác làm vệc nhóm: dựa vào WebQuest có thể tiến hành thảo luận
theo từng nhóm đã được phân công nhằm tìm hiểu về cùng một chủ đề nào
đó, giúp cho người học có thể rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm.
- Phát triển tư duy phê phán: với tài liệu tìm được qua xử lí và báo cáo,
các nhóm còn lại sẽ tìm cách khai thác vấn đề được trình bày, đóng góp ý kiến
cho nhóm trình bày về những ưu và nhược điểm mà họ đạt được.
- Phát triển tư duy sáng tạo: việc thu thập thông tin rất cần thiết nhưng
việc chọn lọc thông tin để đưa ra thảo luận còn cần thiết hơn. Học tập liên
môn: giúp cho người muốn tìm kiếm thông tin học hỏi thêm được nhiều kiến
thức, không chỉ kiến thức cần tìm mà còn có nhiều kiến thức về các nội dung
khác như đời sống, lịch sử....
- Gây hứng thú cho người học: WebQuest giúp tìm kiếm thông tin một
cách chính xác và nhanh nhất, không làm nhiễu thông tin.
- Hướng đến việc đa dạng hóa học tập và trình bày: WebQuest yêu cầu
người học không chỉ biết và hiểu về kiến thức tìm được mà còn yêu cầu người
học phải tìm cách trình bày sao cho những người khác nghe cũng phải hiểu
CHƯƠNG 2

8


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST TRONG DẠY HỌC PHẦN
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI – ĐỊA LÍ 11
2.1. Đặc điểm của phần Khái quát địa lí kinh tế - xã hội thế giới – Địa lí
11
2.2. Sử dụng WebQuest trong dạy học phần Khái quát địa lí kinh tế - xã
hội thế giới – Địa li 11
2.3.1. Một số nội dung trong phần Khái quát địa lí kinh tế - xã hội thế giới
– Địa lí 11 có khả năng ứng dụng WebQuest

Trong phần Khái quát địa lí kinh tế - xã hội thế giới – Địa li 11, nội dung
nghiên cứu về Địa lí kinh tế - xã hội thế giới. Chính vì vậy có rất nhiều bài có
khả năng sử dụng Webquest với những dạng nhiệm vụ khác nhau để giáo viên
có thể định hướng khơi dậy khả năng làm việc cũng như tư duy sáng tạo của
người học. Đặc biệt là những phần kiến thức liên quan đến Toàn cầu hóa, Môi
trường, Các khu vực và châu lục là các vấn đề nóng của thế giới hiện nay.
Trong phần giới thiệu, GV thường sử dụng các tình huống có vấn đề để khơi
dậy hứng thú tìm hiểu và khám phá kiến thức của HS.
2.3.2. Tiến trình thực hiện dạy học với WebQuest trong dạy học phần Khái
quát địa lí kinh tế - xã hội thế giới – Địa li 11
2.3.2.1. Các bước thiết kế WebQuest
+ Trước khi thiết kế WebQuest, hãy cân nhắc các câu hỏi sau:
- Tôi muốn người học của tôi đạt được gì cuối bài học?
- Tại sao thông tin này lại quan trọng?
- Thông tin này gắn kết với bối cảnh cụ thể nào của bài học?
- Làm thế nào để thông tin này phù hợp với nội dung chương trình?
- Làm thế nào để thông tin này hỗ trợ người học kết nối các lĩnh vực,
môn học khác nhau?

9


+ Sau khi đã cân nhắc kĩ các câu hỏi trên, trong quá trình thiết kế một
WebQuest, GV phải thực hiện theo quy trình sau:
- Chọn và giới thiệu chủ đề
-

Tìm nguồn tài liệu học tập

- Xác định mục đích

- Xác định nhiệm vụ
- Thiết kế tiến trình
- Trình bày trang Web
- Thực hiện WebQuest
-

Đánh giá, sửa chữa
2.3.2.2. Các bài dạy minh họa

Bài 2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS cần:
1. Về kiến thức
2. Về kĩ năng
3. Phẩm chất và định hướng năng lực
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
V. Hoạt đông dạy học
GV giới thiệu trang Webquest đã được đưa lên mạng cho HS.

10


11


12


1. Giới thiệu
Như chúng ta đã biết, giao thông vận tải có một vai trò rất quan trọng trong

việc thúc đẩy các hoạt động phát triển kinh tế văn hóa xã hội của một đất
nước cũng như củng cố và tăng cường mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên
thế giới. Giả sử, có một hội nghị quốc gia thảo luận về “Địa lý các ngành giao
thông vận tải trên thế giới” bàn về ưu nhược điểm cũng như đặc điểm phân bố
và tình hình phát triển của các ngành giao thông vận tải, từ đó đưa ra các định
hướng phát triển phù hợp trong tương lai đối với từng ngành nói riêng và toàn
bộ ngành giao thông vận tải nói chung. Là những người đúng đầu một trong 6
ngành vận tải: đường sắt, đường ô tô, đường ống, đường sông, hồ, đường
biển, đường hàng không, bạn sẽ nói gì về ngành của mình???
2. Nhiệm vụ
Giáo viên đóng vai trò là Bộ trưởng Giao thông vận tải - người chủ trì
hội nghị. Từng nhóm HS sẽ đóng vai trò là các cán bộ phụ trách về các ngành
giao thông vận tải (đứng đầu là các cục trưởng) báo cáo trước hội nghị về ưu

13


điểm, nhược điểm, tình hình phân bố và xu hướng phát triển của ngành mình
trên thế giới hiện nay. Có 6 ngành giao thông vận tải cần báo cáo bao gồm:
+ Đường sắt
+ Đường ô tô
+ Đường ống
+ Đường sông, hồ
+ Đường biển
+ Đường hàng không
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu có liên quan, các nhóm phải
hoàn thành một sản phẩm để báo cáo trước hội nghị (có thể là bản slide trình
chiếu hoặc các sản phẩm sáng tạo như: một poster, một tiết mục kịch...). Yêu
cầu phần trình bày báo cáo phải có tranh ảnh, số liệu mới nhất, cập nhật nhất.
3. Quy trình

+ Bước 1: Chia lớp thành 6 nhóm theo số lượng thành viên trong lớp và
chọn ra nhóm trưởng, thư kí cho mỗi nhóm (chia nhóm vào cuối buổi học
trước).
+ Bước 2: Các nhóm thực hiện nghiên cứu tại nhà trong thời gian 1
buổi sáng hoặc chiều theo quy trình sau:
- Tìm kiếm, lựa chọn nội dung kiến thức cần thiết cho chủ đề nghiên
cứu từ các tài liệu đã được hướng dẫn nguồn thông tin.
- Thư kí ghi chép lại quá trình làm việc của nhóm, sự tích cực của các
thành viên trong nhóm.
- Tổng hợp, sắp xếp lại nội dung kiến thức đã tìm được.
+ Bước 3: Làm slide để báo cáo (làm tại nhà trong thời gian 1 buổi
sáng hoặc chiều).

14


+ Bước 4: Các nhóm cử đại diện lên trình bày, báo cáo sản phẩm của
nhóm trên lớp. Mỗi nhóm chỉ trình bày một phần nội dung mà GV yêu
cầu trong thời gian 5 phút.
+ Bước 5: GV hoặc HS các nhóm còn lại có câu hỏi phản biện. Nhóm
trình bày trả lời (mỗi nhóm có 2 phút).
+ Bước 6: GV chuẩn kiến thức bằng bảng tổng hợp nội dung phát cho
các nhóm.
Hướng dẫn nguồn thông tin
Các em có thể tham khảo các tài liệu sau:
- SGK Địa lý lớp 10, chương trình cơ bản.
- Các tài liệu từ các trang web. Những trang web là:
+ Ngành đường sắt:
/>%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_s%E1%BA%AFt
/> />newwindow=1&biw=1366&bih=667&tbm=isch&sa=1&q=world+map+train

+routes&oq=world+map+train+routes&gs_l=img.12...0.0.0.17055.0.0.0.0.0.0
.0.0..0.0....0...1c..42.img..0.0.0.wMHroivFNW4#facrc=_&imgrc=ZJb5aG80U
Sii4M%253A%3BfkwPdYMlH
/>%91c/index.aspx
/> />
15


/>+ Đường ô tô
/> />%C3%B4ng
/>%E1%BB%A5c-d%C6%B0%E1%BB%9Dng-b%E1%BB%99-vi%E1%BB
%87t-nam-nhung-chang-duong-phat-trien
/> /> />%C3%B4+binh+qu%C3%A2n+tr%C3%AAn+1000+d
%C3%A2n&es_sm=93&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=tp2BU4
LgNM2JkQWO3oGIDw&ved=0CEYQsAQ&biw=1366&bih=643
+ Đường ống
/> /> /> />+ Đường sông, hồ
/> /> />
16


+ Đường biển
/>%9Dng+bi%E1%BB
%83n&es_sm=93&tbm=isch&tbo=u&source=univ&sa=X&ei=uauBU_D1K4
_KlAXByoDYCw&ved=0CCcQsAQ&biw=1366&bih=643
/> /> /> /> /> />+ Đường hàng không
/> /> />%C3%A2n_bay_b%E1%BA%ADn_r%E1%BB%99n_nh%E1%BA%A5t_th
%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_theo_s%E1%BB%91_l
%C6%B0%E1%BB%A3ng_h%C3%A0nh_kh%C3%A1ch
/>%C3%A2n_bay_b%E1%BA%ADn_r%E1%BB%99n_nh%E1%BA%A5t_th

%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi_theo_s%E1%BB%91_l
%C6%B0%E1%BB%A3ng_h%C3%A0nh_kh%C3%A1ch
4. Đánh giá

17


PHIẾU ĐÁNH GIÁ
Người đánh giá:.................................................................Ngày:..../......../..........
Nhóm được đánh giá:........................................................Lớp:..........................
STT

1

Tiêu chí

Tốt

Khá

Trung bình

đánh giá

(2điểm)
(1,0 đ)
(0,5 đ)
(0 đ)
Thông tin Thông tin Thông tin Thông tin


Khả năng

được

khai thác

lọc

thông tin từ
tài liệu

chọn được

chọn được

đúng, lọc đúng, đủ lọc

đủ, có bổ nhưng

đúng chọn

lọc

sung, số liệu không có bổ bổ sung, số
sung.

Đầy đủ các Đầy đủ các Nội
thành phần thành phần mới
nội dung, có nội dung từ thành


kiến thức

được

nhưng chưa nhưng chưa

minh họa

Nội dung

chọn đã

sung số liệu không có bổ đầy đủ và đúng, đủ, có
minh họa

2

Yếu

bổ sung các đơn vị kiến nhưng
kiến

liệu

minh

họa
dung, Nội

dung


hoàn các đơn vị
ở kiến

thức

đơn chính còn sơ

thức thức lớn tới vị kiến thức sài, thiếu sự

mới hữu ích đơn vị kiến lớn,
cho bài học

thức nhỏ.

phân

chưa phân

tích

tích nhỏ lẻ

nhỏ lẻ, chi
3

Làm

việc nhóm


khoa học, có khoa học, có công rõ ràng số bạn làm
sự

việc Làm

tiết
việc Có sự phân Chỉ có một

Cách làm

phân sự

phân nhưng

có bài

của

công rõ ràng công rõ ràng một số bạn nhóm,

các

và sự tham và sự tham không tham thành

viên

gia

nhiệt gia


nhiệt gia vào quá khác không

tình của tất tình của đa trình
cả

thành phần

viên

trong thành

nhóm

các bài.
viên

trong nhóm,

18

làm tham gia.

Điểm


STT

Tiêu chí

Tốt


Khá

Trung bình

Yếu

đánh giá

(2điểm)

(1,0 đ)
số còn lại có

(0,5 đ)

(0 đ)

tham

Điểm

gia

nhưng thiếu
Nội

tích cực
dung Nội
dung Nội


dung Nội

dung

đầy đủ, cấu đầy đủ, cấu đầy đủ, cấu không

4

đầy

trúc hợp lí, trúc hợp lí, trúc

chưa đủ, trình bày

Cách tạo

Slide

khoa lộn

sản phẩm

kế

thiết khoa

học, thật

đẹp thiết


power point (phông nền, slide

kế học, thiết kế chưa
chưa slide

cỡ chữ, màu thật đẹp.
chữ,

xộn,
biết

còn cách thiết kế

yếu.

slide

hiệu

ứng…)
Thuyết trình Thuyết trình Thuyết trình Thuyết trình
lưu loát, hấp lưu loát, lôi đảm
dẫn,
Trình bày
5

sản phẩm
và trả lời
phản biện


bảo còn ấp úng,

có cuốn, trả lời logic hợp lí đứt

thông

điệp phản

biện của

bài không

cuối bài, có đúng nhưng nhưng chưa lời
sự cộng tác chưa đầy đủ

cuốn

của tất cả

được người

nhóm,

nghe, trả lời

lời

trả
phản


phản

biện tốt.

quãng,
trả
được

hút phản biện.

biện

còn có ý sai.

Tổng điểm = ∑ điểm của các tiêu chí
5. Kết luận
Sau buổi trải nghiệm làm các cán bộ chuyên trách của các ngành vận
tải, tham gia báo cáovào một hội nghị lớn, cô thấy các em đã rất hào hứng,
nhiệt tình và có tố chất làm nhà lãnh đạo. Cô hi vọng sau bài học này các em

19


sẽ biết thêm được nhiều kiến thức bổ ích cũng như rèn luyện được nhiều kĩ
năng cần thiết trong cuộc sống cho bản thân mình.
VI. Hoạt động nối tiếp
+ Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK trang 146
+ Chuẩn bị bài thực hành 38.
VII. Phụ lục


20


CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm
3.1.1. Mục đích và ý nghĩa
Việc tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng những vấn đề lí luận về
việc "Xây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học địa lý 10 THPT". Kết quả
thực nghiệm là cơ sở khoa học để nhận định sự đúng đắn của đề tài.
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
Khi tiến hành thực nghiệm, tác giả tập trung giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Chọn đối tượng để tiến hành dạy thực nghiệm việc sử dụng Webquest
trong dạy học địa lý 10 ở trường phổ thông đảm bảo được các yêu cầu như
nghiên cứu lý luận đã đặt ra.
- Lấy ý kiến đánh giá của các GV và HS về tính khoa học và hiệu quả
của việc sử dụng Webquest trong dạy học địa lý 10 THPT.
- Tiến hành xử lí kết quả thu được để phân tích và đưa ra kết luận, kiến
nghị cần thiết.

3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Thời gian thực nghiệm
Tác giả tiến hành thực nghiệm vào cuối học kì 2 năm học 2013 -2014.
3.3.2. Chọn địa bàn thực nghiệm

21


Trường được chọn thực nghiệm là trường THCS và THPT Tạ Quang
Bửu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Đây là ngôi trường có điều kiện trang thiết

bị nhất là phòng học máy tính có kết nối Internet rất tốt.
3.3.3. Đối tượng thực nghiệm
Do nội dung nghiên cứu tác động cả đến người dạy (GV) và người học
(HS), nên tác giả tiến hành đánh giá kết quả nghiên cứu của luận văn dựa trên
2 đối tượng này.
Đối với đối tượng là HS, tác giả tổ chức dạy thực nghiệm tại lớp thực
nghiệm (TN) là lớp 10A và lớp đối chứng (ĐC) là lớp 10B trường THCS và
THPT Tạ Quang Bửu với bài 37: Địa lý các ngành giao thông vận tải.
Đối với đối tượng là GV, tác giả tiến hành lấy kết quả điều tra đối với
những GV dự giờ học và các GV trong Nhà trường về trang Webquest trên
mạng..
3.3.5. Nội dung thực nghiệm
Tác giả đã tiến hành thực nghiệm bài 37 – Địa lý các ngành giao thông
vận tải
3.4. Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả thực nghiệm qua ý kiến đánh giá của GV và HS
3.4.1.1. Ý kiến của GV
Qua kết quả điều tra trưng cầu ý kiến của GV về trang Webquest được
sử dụng dạy “Bài 37: Địa lý các ngành giao thông vận tải” đối với các GV ở
trường, kết quả:
- 100% GV xác nhận trang Webquest dạy học bài 37 Địa lý lớp 10 đáp ứng
được nhu cầu dạy học của GV và HS ở mức tốt.
- 90% GV cho rằng sử dụng Webquest vào dạy học địa lý 10 đạt hiệu quả cao,
HS hứng thú và hiểu bài sâu sắc.

22


- 10% GV cho rằng sử dụng Webquest vào dạy học đạt hiệu quả ở mức độ
khá. Chia sẻ lí do, các GV cho biết: HS sẽ tập trung nhiều vào nội dung của

nhóm mình nên khả năng nắm vững kiến thức các phần còn lại của bài học sẽ
kém hơn.
- Ngoài ra, các GV cũng góp ý thêm, nên đa dạng hơn nữa nguồn thông tin
trên Webquest để HS có định hướng sâu hơn.
3.4.1.2. Ý kiến của HS
Tác giả đã lấy ý kiến điều tra của 92 HS trường THCS và THPT Tạ
Quang Bửu. Tổng số phiếu phát ra là: 92 phiếu và thu về: 92 phiếu.
Kết quả thu được như sau:
Bảng3.1: Ý kiến phản hồi của học sinh
STT

Kết quả

Không

Câu hỏi
Giao diện và bố cục trang Webquest

1

2
3
4

5

được xây dựng có trực quan và hợp lý
không?
Cấu trúc của Webquest có dễ sử dụng
không?

Nội dung Webquest có đáp ứng được
nhu cầu của người học không?
Sử dụng Webquest vào dạy học có gây

97,8%

2,2%

100%

0%

95%

5%

93%
7%
hứng thú cho người học không?
Hiệu quả học tập khi sử dụng Webquest - Tốt: 90%
- Khá: 10%
đạt ở mức nào?
- Trung binh: 0%
(Câu hỏi dành cho HS lớp TN)
- Chưa hiệu quả: 0%

3.4.2. Kết quả thực nghiệm qua các bài kiểm tra

23



Để xử lí kết quả thực nghiệm, tác giả đã sử dụng phân loại kết quả theo
tiêu chí cụ thể và tiến hành chuyển các số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối
(%).
Kết quả thu được như sau:
+ Về mức độ hứng thú:
Qua quan sát và tiến hành khảo sát về mặt định tính tác giả nhận thấy
mức độ hứng thú học tập của lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) có
sự khác nhau:
- Ở lớp TN, phần lớn HS rất hứng thú với phương pháp học tập mới.
Trong quá trình học tập, HS tích cực, chủ động, sáng tạo, hăng hái phát biểu
xây dựng bài.
- Ở lớp ĐC, HS chủ yếu đạt ở mức độ hứng thú, vẫn còn có HS uể oải.
Trong giờ học, sự tích cực, chủ động, sáng tạo của HS không bằng lớp thực
nghiệm.
+ Về mức độ hiểu bài:
Sau mỗi tiết dạy tại các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tác giả tổ
chức cho HS làm bài kiểm tra ngắn (10 phút) về nội dung bài vừa học để kiểm
tra mức độ hiểu bài của HS.
Tiêu chí phân loại đối với kết quả học tập thông qua điểm bài kiểm tra
trắc nghiệm: Tác giả sử dụng 4 mức phân loại sau:
- Giỏi: 9 - 10 điểm
- Khá: 7 - 8 điểm
- Trung bình: 5 - 6 điểm
- Yếu: Dưới 5 điểm
Kết quả bài kiểm tra được thể hiện qua bảng sau: 3.4.2. Đánh giá kết
quả thực nghiệm

24



Qua bài kiểm tra đánh giá, chúng tôi đã tiến hành thống kê, tính toán và
thu được các bảng số liệu sau:
Bảng 1: Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra
Điểm số (Xi)

Tổng số
Nhóm

học sinh

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Thực nghiệm

46

0

5

2

2

5

9

3

12

3

5

Đối chứng

47

4


11

4

10

2

7

2

3

2

2

Biểu đồ 1: Phân phối điểm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng

Bảng 2: Bảng phân phối tần suất
Tổn
Nhó
m
TN

Số % học sinh đạt điểm Xi

g số

học

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

0

10.8

4.3

4.35


10.8

19.5

6.5

26.0

6.5

10.8

sinh
46

25


×