Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.14 KB, 17 trang )

phòng giáo dục cẩm giàng

kinh nghiệm
Rèn kĩ năng xác lập và phân tích
các mối quan hệ trong giảng dạy
và học tập địa lí
Bộ môn: Địa lý - THCS
Năm học: 2007 - 2008
phòng giáo dục cẩm giàng
Trờng tHcs cẩm hoàng
***@***
kinh nghiệm
Rèn kĩ năng xác lập và phân tích
các mối quan hệ trong giảng dạy
và học tập địa lí
Bộ môn: Địa lý
Họ, tên tác giả: Trần Đức Vũ
Đánh giá của nhà trờng:
(nhận xét, xếp loại, kí, đóng dấu)
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
TM nhà trờng:
kinh nghiệm
Rèn kĩ năng xác lập và phân tích
các mối quan hệ trong giảng dạy
và học tập địa lí
Bộ môn: Địa lý
Đánh giá của phòng giáo dục:


..................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ......
........................................................................................................................................................ .......
....................................................................................................................................................... ........
...................................................................................................................................................... .........
..................................................................................................................................................... ..........
.................................................................................................................................................... ...........
...................................................................................................................................................

Cẩm Giàng, ngày .... tháng.... năm 2008
phòng giáo dục

Họ, tên tác giả:.......................................................................................
Đơn vị công tác:....................................................................................
Số phách của Phòng GD ghi
A/ Lí do chọn đề tài
I/ Cơ sở lí luận :
Địa lí là 1 môn khoa học đợc nghiên cứu trong các nhà trờng, Qua học đia lí
chúng ta có thể hiểu đợc các vấn đề về tự nhiên, kinh tế, xã hội của 1 khu vực, 1
quốc gia hay toàn bộ thế giới.
Trong quá trình giảng dạy môn địa lí trong nhà trờng, ngời giáo viên có thể
sử dụng linh hoạt nhiều phơng pháp . Song để học sinh không những nắm đợc
các kiến thức cơ bản mà còn hiểu sâu sắc của các kiến thức đó thì phơng pháp
phân tích các mối quan hệ địa lí là rất cần thiết và không thể thiếu đợc trong bất kì
1 tiết học địa lí nào.
II/ Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế giảng dạy ở trờng THCS, qua việc dự giờ của 1 số đồng nghiệp
tôi nhận thấy:
1/ Về phía giáo viên:
Một số giáo viên chỉ coi trọng việc truyền đạt đợc đầy đủ kiến thức cơ bản

trong bài mà đã quên đi việc rèn cho học sinh các kĩ năng địa lí cần thiết, đặc biệt
là kĩ năng xác lập và phân tích các mối quan hệ trong địa lí. Các bài giảng tẻ nhạt.
rời rạc, học sinh không phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong học tập .
2/ Về phía học sinh :
Đối tợng học sinh không đều, bên cạnh những em yêu thích môn địa lí, muốn
tìm tòi, khám phá nhữnh điều mới lạ trong địa lí, thì 1 bộ phận không nhỏ trong
học sinh không yêu thích bộ môn này. Các em này thờng lời suy nghĩ, tiếp nhận
kiến thức 1 cách thụ động và coi đây là bộ môn phụ nên không có sự đầu t nhiều
cho bộ môn. Trong trờng hợp này ngời giáo viên muốn thực hiện tốt các yêu cầu
của bài là rất khó. Đặc biệt để học sinh hiểu và phân tích đợc các mối quan hệ địa
lí trong bài học lại càng khó hơn.
Vậy làm thế nào để có những giờ học sinh động, phát huy đợc tính tích cực
của học sinh và để học sinh thêm yêu thích môn địa lí hơn. Xuất phát từ những
trăn trở đó , tôi đã cố gắng đọc tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, đối mới phơng pháp
giảng dạy cho phù hợp với đặc trng của bộ môn và với từng bài học.
Với nội dung trong đề tài này tôi mạnh dạn ghi lại một số suy nghĩ và kết quả
tôi đã thực hiện trong việc Hơng dẫn học sinh xác lập và phân tích các mối quan
hệ trong giảng dạy địa lí trong nhà trờng THCS.
B. Nội dung và biện pháp tiến hành
I/ Các mối quan hệ trong địa lí:
Các mối quan hệ trong địa lí rất phong phú và đa dạng. Đó là các mối quan
hệ giữa các hiện tợng tự nhiên với nhau, giữa tự nhiên với kinh tế- xã hội và giữa
các hiện tợng kinh tế xã hội với nhau. Trong các mối quan hệ đó có các mối quan
hệ nhân quả và mối quan hệ thông thờng. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo
viên cần phải giúp học sinh biết cách phân biệt chúng thuộc loại nào để có đợc
những phán đoán và nhận định đúng về các hiện tợng sự vật địa lí.
1/ H ớng dẫn học sinh xác lập các mối quan hệ trong địa lí:
a/ Xác lập các mối quan hệ nhân quả:
Mối quan hệ nhân quả là những mối quan hệ biểu hiện mối tơng quan phụ
thuộc một chiều giữa các sự vật, hiện tợng địa lí, trong đó có hai thànhphần một

bên là nhân, một bên là quả. Chỉ có nhân sinh ra quả chứ quả không sinh ra nhân.
Trong quá trình giảng dạy và học tập địa lí, có rất nhiều các mối quan hệ học
sinh cha xác định đợc sự khác nhau giữa mối quan hệ nhân quả và các mối quan
hệ thông thờng khác. Trong trờng hợp này cách tốt nhất để học sinh nhận biết đợc
có phải mối quan hệ đó có phái là mối quan hệ nhân quả không, giáo viên nên đa
ra các câu hỏi suy nghĩ. Phải chăng cứ có cái này thì nhất thiết phải có các kia?
Chỉ khi nào có câu trả lời khẳng định thì đó là mối quan hệ nhân quả và khi đó có
thể nói Vìnên. Nếu câu trả lời là phủ định thì không phải mối quan hệ nhân
quả.
Ví dụ: Trái đất tự quay quanh trục với vận tốc không đều từ xích đạo đến 2
cực( là nguyên nhân) nên điều tất yếu xẩy ra là sự lệch hớng cúa các chuyển động
trên bề mặt trái đất( là hậu quả).
Hoặc: Vì có địa hình cao ( nguyên nhân) nên Đà Lạt mát dịu quanh năm ( là
quả).
Nh vậy trong các trờng hợp trên quả là điều tất yếu phải xảy ra khi đã có
nhân và quả không thể sinh ra nhân đợc. Đó chính là các mối quan hệ nhân quả
trong địa lí.
b/ Xác lập các mối quan hệ địa lí thông th ờng:
Trong quá trình giảng dạy và học tập địa lí, có rất nhiều mối quan hệ địa lí
thông thờng. ở các mối quan hệ này phần lớn học sinh đều nhầm lẫn cho rằng đó
là mối quan hệ nhân quả. Để giúp học sinh phân biệt đợc, giáo viên cũng nên đa
câu hỏi nh với mối quan hệ nhân quả trên. Nếu câu trả lời là phủ định thì đó là
mối quan hệ địa lí thông thờng.
Ví dụ: Cho rằng ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ do có vị trí gần biển nên có
nghề cá phát triển. Trong câu hỏi này giáo viên nên hớng dẫn học sinh đặt câu hỏi
ngợc lại. Qua thực tế có phải cứ nơi nào gần biển thì có nghề cá phát triển? Từ đó
học sinh sẽ dễ dàng phân biết và nhận định đợc mối quan hệ trên là mối quan hệ
địalí thông thờng vì có câu trả lời là phủ định.
Hay: Cứ nơi nào có đồng cỏ thì nơi đó phát triển ngành chăn nuôi gia súc?
Cứ nơi nào có nhiều khoáng sản thì nơi đó ngành công nghiệp phát triển?

Các câu trả lời đều là phủ định, mà bên cạnh các yếu tố tự nhiên các ngành
kinh tế phát triển đợc còn phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố kinh tế- xă hội
khác.
Nh vậy mối quan hệ địa lí thông thờng cũng có nhân và quả, nhng quả đó
cũng có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra. Điểm này khác với mối quan hệ nhân
quả vì có quả là điều tất yếu phải xảy ra. Để giúp học sinh nhận biết đễ dàng, giáo
viên hớng dẫn học sinh dùng phơng phapó so sánh giữa hai loại quan hệ này nh
vậy học sinh sẽ dễ nhớ và nhớ kiến thức lâu hơn.
c/ Xác lập mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp:
Với mối quan hệ trực tiếp là mối quan hệ đơn giản, trong đó nhân trực tiếp
sinh ra quả không qua cầu trung gian.
Ví du: Ma lớn kéo dài thì sinh ra lũ lụt .
Tuy nhiên ở mối quan hệ này giáo viên cần giúp học sinh nhận biết đâu là
nhân, đâu là quả để học sinh xác lập các mối quan hệ địa lí trong 1 bài hay 1 ch-
ơng học.
Với mối quan hệ gián tiếp. Đây là mối quan hệ phức tạp, không đễ gì học
sinh hiểu ngay đợc. Nó có mối quan hệ phức tạp, từ quả này đợc sinh ra do nhiều
nguyên nhân khác,các nguyên nhân đó lại có quan hệ nối tiếp với nhau.
Ví dụ: Nơi có dòng biển lạnh đi qua ( nguyên nhân) đã làm cho 1 số nơi ở
ven biển trở thành hoang mạc ( là quả) . Nhng tại sao dòg biển lạnh lại làm hình
thành các hoang mạc ven bờ lục địa thì lại do 1 nguyên nhân nữa là các dòng biển
lạnh đã làm hạn chế sự bốc hơi nớc ngăn chặn sự di chuyển của hơi ẩm vào đất
liền dẫn tới ít ma nên hình thành các hoang mạc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×