Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án sinh học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.67 KB, 7 trang )

Giáo án Sinh Học 6
Tuần 9
Ngày Soạn:30/10/2007
tiết 17:
Vận chuyển các chất trong thân
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
H biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh: Nớc và muối khoáng từ rễ
lên thân nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong cây đợc vận chuyển nhờ mạch rây.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng thao tác thực hành.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. Các thiết bị và tài liệu cần thiết
GV: làm thí nghiệm trên nhiều loại hoa: hồng, cúc, huệ, loa kèn trắng,
cành lá dâu, dâm bụt...
Kính hiển vi, dao sắc, nớc, giấy thấm, một cành chiết ổi, hồng xiêm (nếu
có điều kiện).
H: Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả, quan sát chỗ thân cây bị buộc
dây thép (nếu có).
III. Hoạt động dạy học
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
? Thân cây to ra do đâu, khi bóc vỏ mạch rây có còn không?
? Hãy nêu cấu tạo và chức năng chính của mạch rây và mạch gỗ.
C. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển nứơc và muối khoáng hoà tan .

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
- GV yêu cầu nhóm
trình bày thí nghiệm ở


nhà.
- GV quan sát kết quả
Đại diện nhóm:
- Trình bày các bớc tiến
hành TN, cho cả lớp
quan sát kết quả của
nhóm mình.
- Nhóm khác nhận xét
1. Vận chuyển nớc
và muối khoáng
hoà tan.
a. Thí nghiệm.
- TN
0
: Cắm hoa
hồng, lay ơn màu
trắng vào.
Ngời Soạn: Đặng Thị Điểm
Đơn Vị: Trờng THCS Nh Hoà, Kim Sơn
Giáo án Sinh Học 6
của các nhóm, so
sánh. GV thông báo
ngay nhóm nào có kết
quả tốt.
- GV cho H cả lớp xem
thí nghiệm của mình
trên cành mang hoa
(cành hoa huệ), cành
mang lá (cành dâu) để
nhằm mục đích chứng

minh sự vận chuyển
các chất trong thân
lên hoa và lá.
- GV hớng dẫn H cắt
lát mỏng qua cành
của nhóm quan sát
bằng kính hiển vi.
- GV phát một số cành
đã chuẩn bị hớng dẫn
H boc vỏ cành.
- GV cho một H quan
sát mẫu trên kính hiển
vi xác định chỗ
nhuộm màu có
thể trình bày hay vẽ
lên bảng cho cả lớp
theo dõi.
- Gv nhận xét, đánh giá
cho điểm nhóm trả lời
tốt.


bổ sung.
- Quan sát, ghi lại kết
quả.
- H nhẹ tay bóc vỏ, nhìn
bằng mắt thờng chỗ có
bắt màu, quan sát màu
của gân lá.
- Các nhóm thảo luận:

Chỗ bị nhuộm màu đó
là bộ phận nào của
thân? Nớc và muối
khoáng đợc vận
chuyển qua phần nào
của thân?
- Đại diện 1 nhóm
trình bày kết quả của
nhóm mình nhóm
khác bổ sung.
Kết luận: Nớc và muối
khoáng đợc vân chuyển
+ Cốc 1: nớc cất.
+ Cốc 2: nớc pha màu
đỏ.
- Kết quả:
+ Cốc 1 hoa vẫn màu
trắng.
+ Cốc 2 cành hoa màu
đỏ.
b. Kết luận:
Nớc và muối khoáng
đợc vận chuyển từ rễ
lên thân nhờ mạch gỗ.
Ngời Soạn: Đặng Thị Điểm
Đơn Vị: Trờng THCS Nh Hoà, Kim Sơn
Giáo án Sinh Học 6
từ rễ lên thân nhờ mạch
gỗ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
- GV yêu cầu H hoạt
động cá nhân sau đó
thảo luận nhóm.
- GV lu ý khi bóc vỏ
bóc luôn cả mạch
nào?
- GV có thể mở rộng:
Chất hữu cơ do lá chế
tạo sẽ mang đi nuôi
thân, cành, rễ...
- GV nhận xét và giải
thích nhân dân lợi
dụng hiện tợng này để
chiết cành.
- GV hỏi: Khi bị cắt vỏ,
làm đứt mạch rây ở
thân thì cây có sống
đợc không? Tại sao?
- GV ý thức bảo vệ cây,
tránh tớc vỏ cây để
chơi đùa, chằng buộc
dây thép vào thân cây.
- H đọc thí nghiệm và
quan sát hình 17.2
tr.55 SGK.
Thảo luận nhóm theo 3
câu hỏi tr.55 SGK.
- Đại diện nhóm trình

bày kết quả thảo luận,
nhóm khác bổ sung
rút ra kiến thức.
Kết luận: Chất hu cơ
trong cây đợc vận
chuyển từ lá đến các cơ
quan nhờ mạch rây.
Kết luận chung: H đọc
kết luận cuối bài tr.55
SGK.
2. Vận chuyển chất
hữu cơ.
a. TN
0

- TN
0
: Bóc một
khoanh vỏ khỏi
cành hồng để sau
một tháng.
- Kết quả: Mép vỏ
phía trên phình to
ra ( do khi bóc vỏ
là bóc luôn cả
mạch rây. chất hữu
cơ đợc vận chuyển
qua mạch rây bị ứ
lại ở mép vỏ phía
trên lâu ngày làm

cho mép trên phình
to).
b. Kết luận:
- Các chất hữu cơ
trong thân cây đợc
vận chuyển nhờ mạch
rây.
D. Kiểm tra đánh giá
GV cho H trả lời câu hỏi 1. 2 SGK, làm bài tập cuối bài tại lớp.
E. Dặn dò
Ngời Soạn: Đặng Thị Điểm
Đơn Vị: Trờng THCS Nh Hoà, Kim Sơn
Giáo án Sinh Học 6
Chuẩn bị: Củ khoai tây có mầm, củ su hào, gừng, củ dong ta, một đoạn xơng
rồng, que nhọn, giấy thấm. Kẻ bảng nh tr. 59 SGK.
VI. Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày Soạn:30/10/2007
tiết 18:
Biến dạng của thân.
I Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Nhận biết đợc những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức
năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
Nhận dạng đợc một số thân biến dạng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát mẫu thật, nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh.
3 Thái độ

Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng day học
GV: Tranh phóng to hình 18.1 và 18.2 SGK.
Một số mẫu thật
H: Chuẩn bị một số củ đã dặn ở bài trớc, que nhọn, giấy thấm kẻ bảng
nh tr.59 SGK.
III. Hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của H.
? Nớc và muối khoáng đợc vận chuyển qua những phần nào của thân.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát một số thân biến dạng
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung bài học
Ngời Soạn: Đặng Thị Điểm
Đơn Vị: Trờng THCS Nh Hoà, Kim Sơn
Giáo án Sinh Học 6
a. Quan sát các loại củ,
tìm đặc điểm chứng tỏ
chúng là thân.
- GV yêu cầu H quan
sát các loại củ xem
chúng có đặc điểm gì
chứng tỏ là thân.
- GV tìm củ su hào có
chồi nách và gừng đã
có chồi để H quan sát
thêm.
- GV cho H phân chia
các loại củ thành

nhóm dựa trên vị trí
của nó so với mặt đất
và hình dạng củ, chức
năng.
- GV yêu cầu H tìm
những đặc điểm giống
và khác nhau giữa các
loại củ này.
- GV lu ý: H bóc vỏ của
củ dong, tìm doc củ có
những mắt nhỏ đó là
chồi nách còn vỏ
(hình vảy là lá).
- GV cho H trình bày và
tự bổ sung cho nhau.
- GV yêu cầu H nghiên
cứu SGK trả lời 4 câu
hỏi tr.58 SGK.
- GV nhận xét và tổng
kết: một số loại thân
biến dạng làm chức
năng khác là dự trữ
chất khi ra hoa kết
- H đặt mẫu lên bàn
quan sát tìm xem có
chồi, lá không?
- H quan sát tranh ảnh,
mẫu vật chia củ thành
nhóm.
- Yêu cầu:

+ Đăc điểm giống
nhau có chồi, lá đó là
thân.
Đều phình to nên chứa
chất dự trữ.
+ Đặc điểm khác
nhau: dạng rễ (củ
gừng, dong) nằm dới
mặt đất gọi là thân rễ.
(củ su hào, khoai tây)
dạng tròn to gọi là thân
củ.
- Đại diện nhóm lên
trình bày kết quả của
nhóm và nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- H đọc mục thông tin
tr. 58 SGK. Trao đổi
nhóm theo 4 câu hỏi
SGK.
- Đại diện nhóm trình
bày kết quả nhóm
khác bổ sung.
1. Quan sát và ghi lại
những thông tin về một
số loại thân biến dạng.
a. Quan sát các loại củ:
dong ta, su hào, gừng,
khoai tây.
* Giống nhau:

- Có chồi ngọn, chồi
nách, lálà thân.
- Phình to chứa chất dự
trữ.
* Khác nhau.
- Củ dong ta, củ gừng
hình dạng giống rễ, ở
dới mặt đấtThân rễ.
- Củ su hào: hình dạng
to tròn ở trên mặt
đấtThân củ.
- Củ khoai tây: hình
dạng to tròn, ở dới mặt
đấtThân củ.
Có những loại thân
biến dạng chứa chất
dự trữ ( chất hữu cơ)
để cây dùng khi mọc
chồi, ra hoa tạo quả.
+ Thân củ: - mọc trên
mặt đất. VD: Su hào.
- mọc dới
mặt đất. VD: Khoai
tây, chuối.
+ Thân rễ: dong, gừng,
nghệ.
Ngời Soạn: Đặng Thị Điểm
Đơn Vị: Trờng THCS Nh Hoà, Kim Sơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×