Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

chủ đề nhánh bản thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.66 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 3: BẢN THÂN
Chủ đề nhánh 2: CƠ THỂ TÔI
(Thực hiện từ ngày 6/10/2014 – 10/10/2014)
Tên HĐ
Đón trẻ
trò
chuyện
TDS

Hoạt động học
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Xem tranh về các giác quan.
- Tác dụng của các giác quan và cách rèn luyện các giác quan. Giữ gìn và
bảo vệ các giác quan
- Tập bài hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục”. (Thứ 2)
- HH 2: TV 3: C 4: BL 6 : B 2

-PTNT:
PTTM:
Đồ
Xác
định bàn tay.
phía phải,
trái của bản
thân.
Hoạt
- Kể tên các - Trò


- Kể tên các
động
giác quan
chuyện về
tên gọi khác
ngoài
trên cơ thể. tác dụng
của các giác
-TCDG:
trời
của các giác quan trên cơ
quan.
thể.
Chồng
đống, chồng -TCDG: Lò - Trò chơi:
Cái mũi kỳ lạ.
đe.
cò.
-Vẽ các khuôn
-Tô
màu -Làm
mặt, biểu lộ
các
giác album về
cảm xúc.
quan.
các giác
- Chơi tự do:
- Chơi tự quan.
ném bóng vào

do:
ném - Chơi tự
chậu,
ném
bóng
vào do: ném
vòng cổ chai,
chậu, ném bóng vào
đổ nước vào
vòng
cổ chậu, ném
chai, đi gáo
chai,
đổ vòng cổ
dừa.
nước
vào chai, đổ
chai, đi gáo nước vào
dừa.
chai, đi gáo
dừa.
Hoạt
- PV: Bán hàng siêu thị.
động góc - XD: Xếp hình bạn tập thể dục.
- HT: Phân biệt bạn trai, bạn gái
- NT: Vẽ các bộ phận còn thiếu.
- TN: Nhặt lá trong góc thiên nhiên
HĐ ăn, - Cho trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân
ngủ
- Cho trẻ ăn, ngủ.

- PTTC:
Hoạt
Thực hiện
- Thực hiện

Hoạt
PTNT: Các
động học giác quan
trên cơ thể.

-PTNN:
Thơ: Tâm sự
cái mũi

-PTTM:
đếm

- Trò chuyện
về tầm quan
trọng của các
giác quan.
-TCDG:
Chồng đống,
chồng đe.
- Vẽ theo ý
thích
- Chơi tự do:
ném
bóng
vào

chậu,
ném vòng cổ
chai, đổ nước
vào chai, đi
gáo dừa.

- Trò chuyện
về cách bảo vệ
và giữ gìn các
giác quan trên
cơ thể.
-TCDG: Lò cò.
- Xếp hình cơ
thể bé bằng
nguyên vật liệu
mở.
- Chơi tự do:
ném bóng vào
chậu, ném vòng
cổ chai, đổ
nước vào chai,
đi gáo dừa.

- Dạy vận

- Biểu diễn văn

Tập



động
chiều

VS nêu
gương
trả trẻ

Đi/
chạy
thay
đổi
tốc độ theo
hiệu lệnh

vở Tạo hình vở Toán
(trang 7).
(trang 2).
- Chôi ôû
- Chôi ôû
caùc
caùc goùc
goùc
- Cho trẻ thực hành rửa tay.
- Nhận xét các bạn trong ngày.

động: Tập
đếm.

nghệ cuối chủ
đề nhánh.


HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên góc

Nội dung

Yêu cầu

Chuẩn bị

Tổ chức hoạt động

Nhận xét


Phân vai - Bán
hàng siêu
thị

- Trẻ biết
- Siêu thị
thể hiện vai mi ni, một
chơi :Nhân số hàng hóa
viên bán
hàng siêu
thị, khách
mua hàng

Góc xây
dựng


- Xếp
hình bạn
tập thể
dục.

- Trẻ biết
xếp hình
bạn tập thể
dục.
- Trẻ biết
giữ gìn sản
phẩm do
mình làm
ra.
- Trẻ biết
phối hợp
với bạn khi
chơi.

- Các mảnh
ghép hình
bé tập thể
dục.

Học
tập(sách
)

- Phân

biệt bạn
trai, bạn
gái

- Trẻ phân
biệt được
bạn trai,
bạn gái

- Tranh bạn
trai, bạn
gái, hồ dán,
kéo.

- Các con được đi siêu
thị chưa?
- Trong siêu thị có
những ai?
- Cô nhân viên bán hàng
làm gì?
- Còn khách mua hàng
thì làm gì?
- Cô cho trẻ tự thỏa
thuận vai chơi, động
viên trẻ mạnh dạn thể
hiện vai chơi.
- Cô cho trẻ chơi và
hướng dẫn thâm cho trẻ.
- Đàm thoại với trẻ về
cơ thể của trẻ.

- Cơ thể của con gồm có
mấy phần đó là những
phần nào?
- Trên đầu có những gì?
- Trên mình có những
gì?
- Chân, tay ở đâu?
- Bây giờ các con sẽ
dùng các mảnh ghép và
ghép lại với nhau tạo
thành hình bạn đang tập
thể dục nhé.
- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát nhận xét
- Cô cho trẻ ngồi theo
nhóm nhỏ cùng xem
tranh bạn trai và bạn gái
rồi cùng nhau trò
chuyện về nội dung
tranh.
- Tranh này vẽ ai?
- Bạn trai có đặc điểm
gì?
- Bạn trai có tóc như thế
nào?
- Bạn trai mặc quần áo
như thế nào?


- Bạn gái có đăc điểm

gì?
- Bạn gái có tóc như thế
nào?
- Bạn gái mặc quần áo
như thế nào?
- Cô khuyến khích động
viên trẻ trò chuyện cùng
nhau.
Góc
nghệ
thuật

- Vẽ các
bộ phận
còn thiếu.

Góc
thiên
nhiên

- Nhặt lá
trong góc
thiên
nhiên

- Trẻ biết
vẽ các bộ
phận còn
thiếu
- Trẻ vẽ

khéo léo,
đúng các
bộ phận
còn thiếu.
-Trẻ biết
nhặt lá
trong góc
thiên nhiên

- Tranh để
cho trẻ vẽ
các bộ phận
còn thiếu.

- Cô tổ chức cho trẻ
ngồi theo vòng tròn để
trao đổi xem bức tranh
còn thiếu những bộ
phận nào và vẽ thêm
cho đúng vị trí và hình
dạng.
- Cô nhắc trẻ khi cần.

- Sọt rác.

- Hướng dẫn trẻ đến góc
thiên nhiên lấy sọt rác
rồi nhặt rác ở góc thiên
nhiên cho sạch lá rụng
dưới đất.

- Cô nhắc trẻ rửa sạch
tay sau khi nhặt lá xong.

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
Hoạt động phát triển nhận thức: MTXQ


Hoạt động: CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ
I. YÊU CẦU.
- Kiến thức: Trẻ biết gọi tên các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của
các các giác quan đó.
- Kĩ năng: Trẻ biết gọi tên các các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan
sát.Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định ở trẻ. Phát triển ở trẻ một số ngôn
ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính
giác…
- Thái độ: Trẻ biết cách giữ gìn, bảo vệ các giác quan sạch sẽ để có một cơ thể
khoẻ mạnh và tránh làm những việc gây tổn thương cho các giác quan.
II.CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô:Giáo án powpoint 5 giác quan, máy tính, bàn, que chỉ
2. Đồ dùng của trẻ: 2 tranh vẽ thiếu các giác quan.
3. Nội dung tích hợp:
+ LQVH: thơ “Tâm sự cái mũi”.
+ Đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”.
+ GDAN: “Múa cho mẹ xem”.
+ LQVT: “Đếm số lượng”.
4. Đội hình:
+ Hàng dọc, hàng ngang, vòng tròn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.

1. Hoạt động 1: Đôi mắt của bé
- Trẻ đọc thơ và trả lời
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Tâm sự cái mũi”.
câu hỏi.
- Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
- Cái mũi giúp ích gì cho chúng ta?
- Vậy cái mũi có quan trọng không?
- Vậy mình cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ cái mũi?
- Giáo dục trẻ không được đưa tay bẩn vào mũi, các vật nhọn,
- Trẻ chú ý
tròn vào mũi, đi ra ngoài phải đeo khẩu trang.
2. Hoạt động 2:Tìm hiểu 5 giác quan trên cơ thể.
* Cho trẻ xem hình đôi mắt
- Chơi trốn cô
- Cô có hình ảnh gì đây?
- Trẻ quan sát
- Mắt có đặc điểm gì?
- Mắt có lông mi cả con ngươi đấy;Lông mi giúp ngăn nước và
bụi đấy và con ngươi mắt giúp chúng ta nhìn được mọi vật,
chúng mình cùng đếm xem có mấy con mắt(1-2) có hai con
mắt nên gọi là đôi mắt( cặp mắt)
- Mắt giúp ích gì cho chúng ta?
- Trẻ trả lời cô
- Vậy mắt được gọi là gì?
- Cho trẻ chỉ vào mắt mình và nói thị giác 2-3 lần
* Cho trẻ xem hình ảnh cái mũi


- Mũi có đặc điểm gì?
- Bên trong mũi có gì? Lông mũi làm nhiệm vụ gì?

- Mũi giúp ích gì cho chúng ta?
- Mũi là 1 trong 5 giác quan của con người mũi còn gọi là
khứu giác.
- Cô cho trẻ chỉ vào mũi và nói khứu giác 2-3 lần
* Cho trẻ xem hình ảnh cái lưỡi
- Cô và trẻ nói chuyện về tầm quan trọng của lưỡi, giúp chúng
ta cảm nhận mùi vị giúp nhận ra thức ăn khi nếm mặn, nhạt,
chua, cay. Ngoài ra lưỡi giúp chúng ta nói, phát âm rõ ràng.
trên bề mặt lưỡi có các gai lưỡi để bảo vệ lưỡi đấy.
+ Vậy lưỡi là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể lưỡi
còn gọi là vị giác.
- Cô cho trẻ chỉ vào lưỡi nói vị giác 2-3 lần
* Cho trẻ xem hình ảnh đôi tai
- Có mấy cái tai?
- Tai có đặc điểm gì?
- Tai giúp ích gì cho chúng ta?
- Chúng ta làm gì để bảo vệ đôi tai?
- Tai là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể tai còn gọi
là thính giác.
- Cho trẻ chỉ vào tai và nói thính giác 2-3 lần.
* Cho trẻ xem hình ảnh đôi bàn tay
- Trên màn hình cô cúng có hình ảnh bàn tay đấy chúng mình
đếm cùng cô xem bàn tay có mấy ngón?
- Trên các ngón tay còn có gì?
- Chúng mình thử dí vào phần da xem các con thấy thế nào?
+ Da là 1 trong 5 giác quan quan trọng của cơ thể và được gọi
là xúc giác.
- Cô cho trẻ vào da và nói xúc giác 2-3 lần.
- Năm giác quan đều quan trọng như nhau, vì nhờ các giác
quan, chúng ta ngửi, nếm được mùi vị, nhìn thấy mọi sự vật

xung quanh, nghe được các âm thanh khác nhau, sờ để cảm
nhận được tính chất của các sự vật xung quanh.
- Các con phải làm gì để bảo vệ các giác quan?
- Cô giáo dục trẻ vệ sinh các giác quan sạch sẽ như tắm rửa, vệ
sinh tai, mắt, mũi, miệng, không chơi vật sắc nhon và nhét các
vật nhỏ vào tai mũi.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cùng nhau trổ tài”
- Cách chơi: Cô có 2 bức hình bạn trai bạn gái nhưng còn
thiếu các giác quan nhiệm vụ của 2 đội là gắn cho đủ các bộ
phận và các giác quan cho hình bạn trai bạn gái được đầy đủ
nhé. Trong cùng một thời gian đội nào gắn được nhiều và đúng
hơn là đội thắng cuộc.

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời cô
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời cô
- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ chú ý


- Luật chơi: Gắn các bộ phận và giác quan đúng vị trí.

- Cô cho trẻ chơi.
- Cô quan sát nhận xét.
* Kết thúc

- Trẻ tham gia trò chơi

- Trẻ chú ý
- Trẻ tham gia trò chơi

Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động: ĐI BẰNG GÓT CHÂN


I. Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết đi bằng gót chân, biết thi đua theo hiệu lệnh của cô.
- Kỹ năng: Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi, không đi bằng cả bàn chân khi chưa tới
đích. Phát triển cơ chân cho trẻ.
- Thái độ: Giáo dục trẻ tập cho đúng động tác để cơ thể phát triển khỏe mạnh.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng của cô:
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, keo vạch mức.
2.Đồ dùng của cháu:
- Vòng thể dục, chai nước.
3. Tích hợp
- Âm nhạc: “Càng lớn càng ngoan”, “Múa cho mẹ xem”.
- Thơ: “Đôi mắt của em”
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Trò chuyện về lợi íc của tập

thể dục.
- Coâ cho chaùu haùt “Càng lớn càng
ngoan”
- Các bạn thấy bạn nhỏ trong bài hát như thế
nào?
- Để cho cơ thể lớn lên và khỏe mạnh chúng ta
cần làm gì?
- Tập thể dục có lợi ích gì cho sức khỏe?
- À! Chúng ta cần thường xuyên tập thể dục, giữ
vệ sinh cho thân thể luôn sạch sẽ, bảo vệ các
giác quan, không để bị tổn thương.
2. Hoạt động 2: Khởi động
- Hát: “Múa cho mẹ xem”. Đi thành vòng tròn,
đi các kiểu chân.
- Tập hợp 3 hàng dọc
3. Hoạt động 3: Trọng động
* Bài tập phát triển chung:
- Tay 2: Hai tay ñöa ngang, lên cao
- Buïng 2: Ngồi duỗi chân, 2 chân thay nhau
đưa lên cao.
- Chaân 1: Đứng co 1 chân.
* Vận động cơ bản: Đi bằng gót chân
- Cho trẻ đứng hình chữ u
- Cô làm mẫu lần 1.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời

- Trẻ hát, đi vòng tròn, đi các

kiểu chân.
- Tập hợp 3 hàng dọc.
- Trẻ thực hiện mỗi động tác 2
lần 8 nhịp.

- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và lắng nghe.


- Các bạn biết cô vừa làm gì không?
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác:
+ Chuẩn bị: Đứng ngay vạch mức 1, 2 tay cô
giang ngang song song mặt đất
+ Khi có hiệu lệnh: “Đi” các bạn sẽ dang 2 cánh
tay sang hai bên để giữ thăng bằng đồng thời đi
bằng gót chân và 10 ngón chân không tiếp xúc
với mặt đất tới vạch mức thứ 2.
- Gọi 1 trẻ lên thực hiện
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.
- Cô cho lớp thực hiện: Theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô quan sát và sửa sai.
* Trò chơi vận động: “ Ném vòng cổ chai”
- Cách chơi: Cả lớp chia làm 2 đội, đứng thành
hàng dọc, khi nghe hiệu lệnh đi thì các trẻ trong
đội lần lượt ném vòng vào cổ chai.
- Luật chơi: Đội nào ném được nhiều vòng vào
cổ chai đội đó giành chiến thắng.
- Cô cho cháu chơi.
- Cô quan sát và nhận xét.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh

- Làm nước đá chanh uống.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý.
- Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ làm mô phỏng theo cô

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2015
Hoạt động phát triển thẩm mỹ: Tạo hình


Hoạt động: ĐỒ BÀN TAY.
I. YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ biết bàn tay có đủ 5 ngón tay , biết đồ bàn tay và các chi tiết khác
như móng tay, từng ngón tay.
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ , bố cục và tô màu cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ yêu quý đôi bàn tay của mình, biết giữ gìn vệ sinh đôi tay sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh đồ bàn tay.
- Que chỉ , máy tính, loa nhạc.

2. Đồ dùng của trẻ
- Bàn ghế, giấy vẽ, màu sáp.
3. Nội dung tích hợp.
- GDAN: “Tay thơm tay ngoan”
- LQVH :“Tâm sự cái mũi”, Đồng dao: “ Nu na nu nống”
4. Đội hình: Hàng dọc. hàng ngang, ngồi bàn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Tay đẹp của bé
- Cô cho trẻ hát bài: “Tay thơm tay ngoan”
- Các con vừa hát xong bài hát nói về giác quan nào?
- Đôi tay giúp ích gì cho chúng ta?
- À! Đúng rồi đôi tay giúp chúng ta làm rất nhiều
việc.Vậy các con có yêu quý đôi tay của mình không?
- Yêu quý đôi tay con làm gì?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh đôi tay sạch sẽ, như rửa
tay bằng xà phòng, cắt móng tay khi dài.
- Cô có một số bức tranh đồ bàn tay rất đẹp các con có
thích xem không?
2. Hoạt động 2: Xem tranh đồ bàn tay
- Cô cho trẻ đọc thơ chuyển đội hình 3 hàng ngang
* Cho trẻ xem tranh đồ bàn tay trái
- Các con nhìn xem cô có tranh gì?
- Đây là tranh bàn tay nào?
- Bàn tay trái của mỗi chúng mình có bao nhiêu ngón
tay?
- Đây là ngón tay gì?
- Ngón tay cái như thế nào?
- Gần ngón tay cái là ngón tay nào?
- Gần bên ngón tay trỏ là ngón tay gì?

- Ngón tay giữa như thế nào?
- Kế là ngón tay gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát và trả lời câu
hỏi của cô

- Trẻ chú ý

- Trẻ quan sát tranh
- Trẻ trả lời cô

- Trẻ trả lời cô


- Ngón tay út như thế nào?
- Phía trên các đầu các ngón tay có gì?
- Móng tay cô sơn màu gì?
- Theo con làm thế nào để mình đồ được bàn tay trái.
* Cho trẻ xem tranh bàn tay phải
- Còn đây là tranh đồ bàn tay nào?
- Bàn tay phải cũng có bao nhiêu ngón tay? Đó là những
ngón nào?
- Ngón tay nào to nhất?
- Ngón tay nào dài nhất?
- Ngón tay nào bé nhất?
- Trên các ngón tay có gì?
- Trên ngón tay người ta còn đeo gì nữa?
- Làm thế nào để mình đồ được bàn tay phải?
- Cô nhắc trẻ khi đồ bàn tay trái thì đặt bàn tay trái trên

giấy, xòe các ngón tay ra giữ chắc rồi dùng màu sáp đồ
theo sát từng ngón tay từ ngón út đến ngón cái cho đủ 5
ngón tay. Sau đó vẽ thêm móng tay, nhẫn. Còn đồ bàn
tay phải thì đặt bàn tay phải trên giấy và làm tương tự.
- Con thích đồ bàn tay nào? Con đồ như thế nào?
3. Hoạt động 3: Bé đồ bàn tay
- Cô cho trẻ đọc đồng dao về bàn ngồi thực hiện.
- Khi ngồi để đồ bàn tay con ngồi như thế nào? Con cầm
bút bằng tay nào?
- Cô quan sát, hướng dẫn thêm cho trẻ, khuyến khích trẻ
tạo ra sản phẩm đẹp.
4. Hoạt độn 4: Trưng bày sản phẩm
- Gọi trẻ nhận xét sản phẩm của bạn
- Tranh bạn nào đồ bàn tay đẹp? Vì sao?
- Cô nhận xét.
- Giáo dục trẻ yêu quý đôi bàn tay của mình vì nhờ có
đôi bàn tay giúp mình làm rất nhiều việc.
* Kết thúc

- Trẻ trả lời cô
- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ về bàn thực hiện đồ
bàn tay

- Trẻ nhận xét tranh
- Trẻ chú ý


Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015
Hoạt động phát triển nhận thức: LQVT
Hoạt động: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, TRÁI CỦA BẢN THÂN.


I. YÊU CẦU
- Kiến thức: Trẻ biết tay phải tay trái, phía phải phía trái của bản thân.
- Kĩ năng: Trẻ phân biệt được phía phải, phía trái của bản thân
- Thái độ: Trẻ biết sử dụng bàn tay phù hợp với công việc vận dụng vào cuộc sống
như đi đúng đường bên phải .
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Sắp xếp các góc trong lớp.
2. Đồ dùng của cháu: Bóng 2 quả, hoa tay
3. Nội dung tích hợp:
+ LQVH: “Đôi mắt của em” , vè “ Phải trái”.
+ GDÂN: “Tay thơm tay ngoan”.
4. Đội hình: Hàng dọc, tự do, hàng ngang
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
* Hoạt động1: Trò chuyện tay ngoan
- Cô cho cháu hát múa bài: “Tay thơm tay ngoan”.
- Các con vừa hát vừa làm gì?
- Các bạn dùng gì để múa?
- Ngoài bàn tay ra trên cơ thể chúng ta còn có những bộ phận
nào?
- Những bộ phận ấy có giác quan gì trên đó.
- Vậy có tất cả bao nhiêu giác quan?
- Các giác quan có quan trọng đối với chúng ta không? Vì sao?
- Đúng rồi các giác quan đều rất quan trọng vì vậy chúng ta
cần làm gì để bảo vệ các giác quan?

- À! Các bạn ơi! Đôi bàn tay của chúng ta ngoài nhiệm vụ của
cơ quan xúc giác chúng còn giúp chúng ta rất nhiều việc quan
trọng nữa, để biết là việc gì các bạn cùng cô tìm hiểu nhé.
- Đọc: “Dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình
* Hoạt động 2: Xác định phía phải, phía trái của bản thân
- Các bạn sáng thức dậy các bạn làm gì?
- Các con cầm bàn chải bằng tay nào?
- Con cầm ca xúc miệng bằng tay nào?
- À các bạn ơi! Lúc tập thể dục xong chúng ta đã làm
gì? Vậy chúng ta cùng làm nước uống nhé? Ly đâu? Ly đâu?
- Các con cầm ly bằng tay nào?
- Muỗng đâu? Muỗng đâu?
- Các con cầm muỗng bằng tay nào?
- Cô cho cháu chơi
Cô đố! Cô đố!
Mặt hồng lông trắng
Tai dài đuôi ngắn

Hoạt động của cháu
- Hát múa cùng cô.
- Cháu trả lời

- Cháu lắng nghe, trả lời

- Cháu lắng nghe
- Đội hình chữ u
- Cháu trả lời

- Ly đây, ly đây
- Cháu trả lời

- Muỗng đây, muỗng đây
- Cháu trả lời


Đó là con gì?
- À! Đúng rồi lớp mình rất là giỏi, hôm nay cô làm thỏ mẹ dạy
thỏ con tập thể dục nhé!
- Tay đâu? Tay đâu?
- Đưa tay phải lên cao (tay phải)
- Đưa tay phải sang phải vẫy 3 cái (phía phải)
- Dậm chân phải 3 cái
- Bước chân phải sang ngang (phía phải)
- Nghiêng người sang phải
- Phía phải của các con có gì?
- Phía trái trẻ tập tương tự
- Tay trái của các con dơ ngang đó là phía trái của mỗi bạn
- Phía trái của các con có gì?
* Hoạt động 3: Luyện tập
- Lớp mình rất là giỏi cô sẽ thưởng cho mỗi bạn 1 cái nơ để
làm đẹp cho bàn tay của minh nhé!
- Hát: “Bóng tròn to” chuyển đội hình.
- Để phần thưởng của cô có ý nghĩa hơn với các bạn cô sẽ cho
ba đội thi gắn nơ tay.
+ Cách chơi: Các bạn sẽ gắn nơ vào ngón giữa của bàn tay
phải mình, trong vòng 1 bản nhạc đội nào gắn xong trước và
có nhiều bạn gắn đúng sẽ là đội thắng cuộc.
+ Luật chơi: Gắn nơ đúng vào ngón giữa của bàn tay phải
- Cô cho cháu chơi và nhận xét
- Giáo dục cháu đi đường bên phải
* Hoạt động 4: Trò chơi củng cố

- Cô thấy lớp mình rất giỏi, cô thưởng lớp mình chơi trò chơi
“Chuyền bóng”
- Đọc: “Đôi mắt của em” chuyển đội hình
* Cách chơi: Cả lớp chia làm 2 đội với số lượng bằng nhau.
Bạn đầu hàng của mỗi đội cầm bóng chuyền về phía phải hoặc
phía trái theo yêu cầu của cô.Trong thời gian 1 bản nhạc, đội
nào chuyền bóng nhanh hơn, không rơi bóng, và chuyền đúng
phía theo yêu cầu của cô là đội thắng cuộc.
* Luật chơi: Chuyền đúng theo phía cô yêu cầu
- Cô cho cháu chơi
- Cô quan sát nhận xét.
* Kết thúc.

Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Hoạt động: Thơ “ĐÔI MẮT CỦA EM”

- Tay đây, tay đây
- Cháu thực hiện

- Cháu trả lời
- Cháu lắng nghe

- Cháu chuyển đội hình 3
vòng tròn.
- Cháu chú ý lắng nghe

- Cháu tham gia chơi

- Cháu lắng nghe.

- Cháu đứng 2 hàng dọc
- Cháu lắng nghe

- Cháu tham gia trò chơi
- Trẻ lắng nghe.


I.Yêu cầu:
- Kiến thức:Trẻ hiểu nội dung bài thơ và thuộc bài thơ “Đôi mắt của em”.
- Kỹ năng: Trẻ đọc thơ to rõ, diễm cảm.
- Giải thích từ: Tròn tròn, xinh xinh.
- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu giữ gìn vệ sinh thân thể, bảo vệ mắt và các giác quan.
II. Chuẩn bị:
- Cô: Tranh thơ “Đôi mắt của em”
- Cháu: Tranh hành động đúng, hành động sai về việc sử dụng mắt..
- Tích hợp:
+ GDAN: “Cái mũi”, “Càng lớn càng ngoan”.
+ Đồng dao: “Dung dăng dung dẻ”
- Đội hình: Tự do, chữ U, hàng dọc.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Trò chuyện
- Cô đố, cô đố
- Cái mũi có ích gì cho chúng ta?
- Mũi được gọi là giác quan gì?
- Con làm gì để bảo vệ cái mũi?
- Cô đố, cô đố
- Muốn nhìn thấy mọi vật xung quanh cần có gì?
- Mắt gọi là giác quan gì?
- Con làm gì để bảo vệ đôi mắt của mình?

- Cô cũng có bài thơ nói về đôi mắt rất hay, các con
hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé!
* Hoạt động 2: Cô đọc cho cháu nghe
- Cô đọc lần 1: diễn cảm
- Cô vừa đọc bài thơ: “Đôi mắt của em”, tác giả: Lê
Thị Mỹ Phương. Bài thơ tả về đôi mắt của bé vừa
xinh xinh tròn tròn, bé rất yêu đôi mắt của mình nên
luôn giữ cho đôi mắt mỗi ngày sáng hơn.
- Cô cũng có tranh vẽ về nội dung bài thơ, các bạn
muốn xem không?
- Bức tranh cô có gì?
- Cô đọc lần 2 với tranh
- Cô đọc lần 3 với tranh: Giải thích từ khó
- Cho trẻ đọc từ khó: Xinh xinh, tròn tròn.
- Các bạn có muốn đọc thơ cùng với cô không?
- Đọc: “dung dăng dung dẻ” chuyển đội hình chữ u
- Trẻ đọc đối cùng cô, đọc luân phiên.

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát trả lời.

- Trẻ đọc theo cô.


- Tổ đọc đối
- Cá nhân đọc đối.

- Cô cho cá nhân đọc thơ.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 3: Đàm thoại
- Tên bài thơ là gì? Tác giả là ai?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Đôi mắt như thế nào?
- Các con có yêu quý đôi mắt của mình không?
- Con làm gì để đôi mắt sáng và khỏe mạnh
- Giáo dục trẻ: Yêu quý, bảo vệ và giữ gìn mắt.
- Hát: “Càng lớn càng ngoan” chuyển góc.
* Hoạt động 4: Trò chơi: “Chọn hành động đúng”.
- Đọc “Vè phải trái” chuyển đội hình
- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng, chuẩn bị
hành động đúng và hành động sai về việc sử dụng
đôi mắt. Yêu cầu trẻ khoanh tròn các hành động
đúng.
- Cách chơi: Đội nào khoanh được nhiều hành động
đúng đội đó giành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét.
* Kết thúc.

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ đứng hàng dọc

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ cùng chơi.
- Trẻ lắng nghe.


Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015
Hoạt động phát triển thẩm mỹ: GDAN
Hoạt động: Múa cho mẹ xem (Dạy hát)


Nghe hát: Em là hoa hồng nhỏ.
Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất.
I. U CẦU
- Kiến thức:Trẻ nhớ tên bài hát: “ Múa cho mẹ xem”, nhớ tên tác giả và thuộc lời
bài hát. Trẻ lắng nghe cơ hát. Trẻ nhớ cách chơi, luật chơi của trò chơi: “Ai nhanh
nhất”
- Kĩ năng: Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát. Rèn cho trẻ kĩ năng nghe
nhạc. Thực hiện đúng u cầu của trò chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học, các trò chơi. Trẻ u
q cơ, và các bạn. Trẻ biết giữ gìn đơi tay sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh minh họa bài hát, que chỉ , nhạc.
2. Đồ dùng của trẻ
- Hoa tay, 4 cái vòng.
3. Nội dung tích hợp
- GDAN: “ Tập rửa mặt”.
- LQVH: Đồng dao “Nu na nu nống”, “ Đơi mắt của em”
4. Đội hình :
- Hàng dọc, hàng ngang, chữ u, vòng tròn.
III. TỞ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
• 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Trẻ đọc thơ và trả lời cơ
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ: “Đơi mắt của em”
- Con vừa đọc xong bài thơ nói về cái gì?
- Đơi mắt giúp ích gì cho chúng ta?
- Vậy mình làm gì để bảo vệ đơi mắt?
- Mắt được gọi là giác quan gì?
- Ngồi thị giác cơ thể mình còn có những giác quan
nào nữa?
- Các giác quan có ích như thế nào?
- Vậy con làm gì để bảo vệ các giác quan?
- Trẻ chú ý
- À! Tất cả 5 giác quan đều rất hữu ích và đơi bàn tay
của chúng ta đặc biệt hơn bởi khơng chỉ là cơ quan
xúc giác giúp chúng ta cầm , nắm ,
sờ ... được mọi vật xung quanh mà còn
giúp chúng ta cầm bút để vẽ, cầm chổi qt nhà, cầm
bàn chải đánh răng, còn giúp chúng ta vỗ tay khi hát và
giúp các bạn đếm khi học tốn nữa đấy. Cơ có một bài
hát nói về đơi tay giúp chúng ta học đếm đấy các con
có thích nghe khơng?
- Trẻ chú ý
2. Hoạt động 2: Dạy hát bài “Múa cho mẹ xem”


- Cơ hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, nhạc và lời Hồng
Cơng Sử.
- Cơ hát lần 2 cho xem hình ảnh.
Dạy trẻ thuộc bài hát
- Cơ hát từng câu cho trẻ hát theo cơ 1 lần
- Gọi lớp hát.

- Gọi tổ, nhóm, cá nhân hát.
- Lắng nghe và sửa sai câu trẻ hát sai lời và sai giai
điệu.
* Giáo dục trẻ: Trẻ biết rửa tay khi tay bẩn và rửa tay
đúng thao tác, móng tay khơng để dài.
3. Hoạt động 3: Nghe hát :“Em là hoa hồng nhỏ”

- Trẻ quan sát
- Trẻ hát theo cơ
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý

- Cơ giới thiệu tên bài hát, tên tác giả Trịnh Cơng Sơn
cho trẻ nghe
- Cơ hát lần 1 giáo dục trẻ lắng nghe.
- Lần 2 cho trẻ xem trên máy tính.
- Giáo dục trẻ thương u cha mẹ của mình, biết nghe
lời cha mẹ
4. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh
nhất”
- Cách chơi : Cô có 4 cái vòng cô
mời 5 bạn lên chơi. Khi nào cô mở nhạc
các con đi ngoài vòng . Còn khi nào cô
tắt nhạc các con nhanh chân nhảy vào
vòng. Bạn nào khơng nhảy được vào vòng
hoặc nhảy vào vòng sau bạn thì thua. Sau
mỗi lần chơi bạn thua sẽ phải về chỗ ngồi và cơ sẽ cất
bớt 1 vòng đi. Trò chơi cứ thế đến bạn cuối cùng nhảy
được vào vòng là bạn thắng cuộc.

- Luật chơi : Tắt nhạc phải nhảy vào vòng và mỗi
bạn chỉ được nhảy vào 1 vòng.
- Cô cho cháu chơi
- Cô quan sát và nhận xét.
* Kết thúc

- Trẻ chú ý

- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×