LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP
CHẤT VÔ CƠ - HÓA HỌC 9
LỜI NÓI ĐẦU
Phần hóa học THCS chủ yếu tập trung vào các loại hợp chất vô cơ, nếu học sinh học kỹ
và làm quen được các dạng bài tập về các loại hợp chất vô cơ thì có thể bao quát được cả
phần kim loại, phi kim và làm nền tảng cho phấn hóa hữu cơ sau này.
Các loại hợp chất vô cơ trong chương trình THCS chủ yếu tập trung vào năm học
lớp 9, ở đây học sinh đã biết được khái niệm oxít, phân loại oxít tính chất hóa học của
mỗi loại, đã biết được các tính chất hóa học cơ bản của axít, bazơ, muối. Tuy nhiên một
số cơ chế phản ứng, một số tính chất hóa học riêng học sinh còn bỡ ngỡ chưa định dạng
được khi giải quyết một số bài tập về các loại hợp chất vô cơ. Chính vì lí do đó mà chúng
tôi đã mạnh dạn biên soạn tập tài liệu” Lí thuyết và bài tập về các loại hợp chất vô cơ”
Tập tài liệu bao gồm phần kiến thức bổ trợ về tính chất hóa học của oxít, axít, bazơ,
muối,kết hợp một số bài tập đặc trưng và tương đối khó nhằm rèn luyện kỹ năng làm bài
tập cho học sinh đặc biệt chú ý năng lực vận dụng tổng hợp kiến thức.
Phần kiến thức bổ trợ chúng tôi đã mạnh dạn đưa thêm một số tính chất riêng mà
học sinh THCS có thể tiếp cận được tương tự như tính chất hóa học đã được học tại lớp,
đồng thời đưa ra các cơ chế phản ứng và phương pháp chung để giải quyết bài tập.
Phần bài tập vận dụng đã giới thiệu một số dạng cơ bản và tương đối khó: bài tập
tính toán về CTHH, tính theo PTHH, các bài toán hổn hợp, bài toán về lượng chất dư, bài
toán biện luận, bài toán tăng giảm khối lượng, bài toán áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng mà không cần phải viết phương trình hóa học. Trong mỗi bài toán lớn khi cần có
thể tách ra thành nhiều bài toán nhỏ.
Khi giải bài tập tài liệu có phần phân tích tình huống, các dữ kiện mà các bài toán
đưa ra giúp học sinh làm quen được nhiều phương pháp giải, đồng thời có cái nhìn riêng
biệt đối với các dạng bài tập khác nhau, đòi hỏi học sinh phải hiểu sâu sắc về nhiều mặt
của các dữ kiện hoặc vấn đề nêu ra.
Tập tài liệu có đưa ra các dạng bài tập tương tự để học sinh tự giải ( có đáp số kèm
theo).
Phần cuối và các dạng bài tập lí thuyết tổng hợp về các loại hợp chất vô cơ nhằm
tổng hợp và khắc sâu kiến thức cơ bản và nâng cao.
Chúng tôi mong rằng tập tài liệu này sẻ bổ ích cho các thầy cô bồi dưỡng học sinh
giỏi THCS, các em học sinh THCS yêu thích môn hóa. Tuy nhiên với thời gian và năng
lực còn hạn hẹp, tập tài liệu không thể tráng khỏi sai sót và không thể bao quát được các
dạng bài tập về các loại hợp chất vô cơ.
LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
A. OXÍT:
I. Kiến thức bổ trợ:
Ngoài 4 tính chất hóa học cơ bản của oxít như SGK lớp 9 đã trình bày:
- Tác dụng với nước:
- Tác dụng với axít:
- Tác dụng với dd Bazơ:
- Oxít bazơ tác dụng với oxít axít:
Cần chú ý một số tính chất riêng sau đây:
1. Oxít lưỡng tính vừa tác dụng với dd axít vừa tác dụng với dd kiềm, ví dụ:
Al2O3 + 6HCl
2 AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH
2N aAlO2 + H2O
2. Oxít kim loại tác dụng với các chất khử như: H2, CO, Al, C…
Chú ý các Oxít bị khử và không bị khử ( những oxít của những kim loại từ Zn trở về sau
trong dãy hoạt động của kim loại thì bị khử)
Ví dụ: FeO + H2
o
t
Fe + H2O
o
FeO + CO
t
Fe + CO2
o
t
3FeO + 2 Al
3Fe + Al2O3
o
2 FeO + C
t
2 Fe + CO2
3. Phản ứng của Oxít axít với dd kiềm
Ví dụ:
Sục CO2 vào dd NaOH
Nếu
n NaOH
1
nCO 2
Chỉ tạo ra muối axít ( NaHCO3)
n NaOH
2
nCO 2
Chỉ
nếu
1
nếu
n NaOH
2
nCO 2
tạo ra muối trung hòa ( Na2CO3)
tạo ra 2 muối
Chú ý: - Nếu kiềm dư thì chỉ thu được muối trung hòa.
-
Nếu CO2 dư thì chỉ có muối axít
-
Nếu cùng một lúc có 2 muối thì cả hai chất CO2 và kiềm đều hết
Trường hợp đối với NO2 là một oxít axít nhưng có 2 axít tương ứng.
Ví dụ: Sục NO2 vào dd NaOH:
1
2NO2 + 2 NaOH
n NaOH
2
nCO 2
NaNO3 + NaNO2 + H2O
4. Phản ứng giữa FeO, Fe3O4 với H2SO4 đặc, HNO3 sinh ra muối sắt ( III) + SO2 ( NO,
NO2, ….) + H2O
Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng
Ví dụ:
FeO + HNO3
Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Fe(NO3)3 + NO + H2O
5. Phản ứng làm mất màu dd brom của SO2:
SO2 + Br2 + 2H2O
H2SO4 + 2 HBr
II. Bài tập áp dụng:
Bài tập 1:
Hấp thụ hoàn toàn V lít SO2(ĐKTC) vào 450 ml dd KOH 2M thu được 75,2 g muối kali.
Tính V ? viết các phương trình hóa học:
Phân tích đề: Bài toán này chưa tính được số mol của SO2. Khối lượng muối ( 75,2 g) có
thể có một muối hoặc 2 muối. Nếu xét cả 3 trường hợp thì quá mất thời gian và phức tạp.
Ta nhận thấy dù xảy ra trường hợp nào thì số mol của SO2 luôn bằng số mol của muối ta
đạt bằng k: Áp dụng bất đẳng thức tổng số mol của hổn hợp 2 chất A và B.
klhh n
MB
hh
klhh
MA
(MA
MB)
Dấu bằng xẩy ra khi MA= MB
Áp dụng vào bài toán
75, 2
75, 2
k
158
120
Số mol của KOH = 0,45 . 2 = 0,9 (mol)
n
0,9
0,9
KOH
0,627 n SO2
0,476
1<
n KOH
n SO2
0,476 < k < 0,627
<2
Vậy phản ứng tạo hai muối, đặt số mol KHSO3 = x ; số mol K2SO3 = y
Ta có: x + 2y = 0,9 (1)
120x + 158y = 75,2 (2)
Giải hệ (1) và (2) ta được x = 0,1; y = 0,4
V
số mol của SO2 = 0,5 (mol)
= 0,5 . 22,4 = 11,2( l).
Lợi dụng bài toán này đặc biệt là tìm khoảng xác định số mol SO2 hoặc CO2 ta có thể
giải quyết được trường hợp cho biết khối lượng hỗn hợp 2 muối cacbonat được hòa tan
hoàn toàn trong dd axít toàn bộ khí sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 (tính
được số mol) thì ta có thể chứng minh được có tồn tại kết tủa hoặc không tồn tại kết tủa.
Bài tập 2:
Hòa tan hoàn toàn 11,2 g CaO vào nước thu được dd A . Hấp thụ hoàn toàn khí thu
được khi cho 28,1g hỗn hợp X gồm BaCO3, MgCO3 tác dụng với dd HCl dư vào dd A.
Chứng minh rằng sau phản ứng thu được kết tủa.
Hướng dẫn:
28,1
28,1
nCO2
197
84
( số mol CO2 bằng số mol hỗn hợp muối Cacbonat. Mặt khác
số mol Ca(OH)2 bằng số mol CaO =
11, 2
0, 2(mol )
56
Căn cứ vào khoảng xác định số mol CO2 và số mol Ca(OH)2 biện luận ta được có tồn tại
CaCO3
Bài tập 3:
Dạng khử oxít kim loại;
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 và đốt
nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi
ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa
tan chất rắn B bằng dd HCl dư thấy thoát ra 0,6272lít H2(ĐKTC).
1.
Tính % khối lượng các oxít trong A
2.
Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxít bằng 1/3
tổng số mol của sắt(II) và sắt(III) oxít.
Giải: Phân tích đề:
1. Muốn tính % khối lượng các oxít trong A ta phải tìm khối lượng của A sau đó lập hệ
PT hai ẩn số để giải. Ở đây nếu học sinh hoàn thành các pt hóa học thì rất phức tạp, mất
thời gian và gây khó khăn cho việc tính toán. Nếu để ý một cách tổng quan thì
mCO pu m A mB mCO2
(Định luật bảo toàn khối lượng cho nhiều phản ứng hóa học).
Mặt khác dù có bao nhiêu phản ứng thì số mol CO phản ứng luôn bằng số mol CO2 sinh
ra:
9, 062
0, 046(mol )
197
mA mB mCO2 mCO 4, 784 0, 046(44 28) 5,52( g )
nCO2 nBaCO3
Gọi a, b lần lượt là số mol của FeO và Fe2O3 trong A ta có:
a+b = 0,04(1)
72a + 160b = 5,52 (2)
Giải hệ pt (1) và (2) ta được a=0,01;
b=0,03;
0, 01.72
.100% 13, 04%
5,52
% Fe 2O3 100% 13, 04% 86, 96%
% FeO
2. Gọi x,y,z,t lần lượt là số mol của Fe2O3, Fe3O4,FeO,Fe có trong B(vì B gồm 4 chất
rắn)
Muốn tính được số mol của từng chất trong B ta phải có đủ 4 pt toán học. Nếu căn cứ vào
giả thiết của bài toán ta chỉ thu được 3 phương trình đó là:
nH 2 nFe t
0, 6272
0, 028(mol )(1)
22, 4
Theo đề bài x+z=3y (2)
Tổng khối lượng của B: 160x+232y+72z+56t=4,784 (3)
Như vậy còn thiếu một pt toán học. Nếu nhìn kỹ ta thấy tính được số mol sắt trước phản
ứng, mà số mol sắt trước và sau phản ứng không đổi:
2x+3y+z+t= a+2b=0,07 (4)
Giải hệ gồm (1),(2),(3),(4) ta được:
x = 0,006; y=0,006; z= 0,012; t=0,028
0, 028.56
.100% 32, 78%
4.784
0, 006.160
% Fe 2O3
.100% 20, 06%
4, 784
0, 012.72
% FeO
.100% 18, 06%
4, 784
% Fe3O4 29,10%
% Fe
Bài tập 4;
Để hòa tan 4g FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% d= 1,05g/cm3.
1. Xác định công thức hóa học của FexOy
2. Cho V lít CO (ĐKTC) đi qua ống sứ đựng m gam FexOy vừa tìm được đốt nóng (giã
sử chỉ xảy ra phản ứng khử sắt oxít thành kim loại). Sau phản ứng thu được khí A có tỉ
khối so với H2 là 17. Hòa tan hết chất rắn B còn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50ml dd
H2SO4 0,5M. Nếu còn dùng dd HNO3thì thu được một muối sắt duy nhất có khối lượng
nhiều hơn chất rắn B là 3,48g.
1. Xác định thành phần khí A
2. Tính V, m.
Đáp số: CO2 =37,5%; CO=62,5%
V= 0,896l; m=1,6g.
Bài tập 5:
Trộn oxít kim loại AO (A có hóa trị không đổi) với CuO theo tỉ lệ mol tương ứng là
2:1được hỗn hợp X có khối lượng là 2,4g. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua X đốt nóng thu
được hỗn hợp rắn Y. Lấy toàn bộ Y cho tác dụng vừa đủ với 100ml dd HNO3 1M, sinh ra
V lít khí NO (ĐKTC)
1. Tìm kim loại A;
2. Tính V;
ĐS: A: Mg; V=0,224l
Bài Tập 6:
Nung 25,28 gam hỗn hợp gồm FeCO3 và FexOy tới phản ứng hoàn toàn thu được
khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dd Ba(OH)2
0,15M thu được 7,88 g kết tủa.
1.Viết các phương trình hóa học.
2. Xác định công thức phân tử của FexOy
ĐS: Fe2O3
Bài tập 7:
Oxít lưỡng tính.
Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ số gam là 0,18: 1,02. Cho A tan trong dd
NaOH vừa đủ thu được dd B và 0,672 lít H2(ĐKTC). Cho B tác dụng với 200ml dd HCl
thu được kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam
chất rắn. Tính nồng độ mol của dd HCl.
Giải: Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Al2O3, Từ tỉ lệ khối lượng suy ra y=1,5x.
Al + NaOH + H2O
NaAlO2 + 3/2 H2
x
x
Al2O3 + 2NaOH
2NaAlO2 + H2O
y
1,5x
1,5x
2y
0, 672
0,03(mol ) x 0, 02; y 0, 03
22, 4
Dung dịch B là dd NaAlO2 có số mol là (x+2y) mol = 0,08 (mol).
B + HCl có thể có các phản ứng:
NaAlO2 + HCl + H2O
Al(OH)3 + NaCl (1)
Al(OH)3 + 3HCl
AlCl3 + 3 H2O (2)
0
2 Al(OH)3
t
Al2O3 + 3H2O
Kết tủa thu được là Al(OH)3, chất rắn là Al2O3
Trường hợp (1):
Nếu (2) không xảy ra
3, 57
0, 035(mol ) nHCl nAl ( OH )3 0, 07( mol )
102
0, 07
CM HCl
0,35M
0, 2
nAl2O3
Trường hợp (2):
(2) có thể xảy ra:
Số mol Al(OH)3 ở (1) = số mol NaAlO2 = 0,08 = số mol HCl ở (1)
Số mol Al(OH)3 ở (2) = 0,08 – 0,07=0,01
Số
mol HCl toàn bộ =0,08+0,03=0,11
Số mol HCl ở (2) = 0,03
CM HCl
0,11
0,55M
0, 2
Bài tập 8:
Hỗn hợp A gồm các chất CuO, Al2O3, MgO, Fe(OH)2, BaCO3. Nung nóng A ở
nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn B. Dẫn khí CO
dư đi qua hỗn hợp B nung nóng thu được hỗn hợp rắn C. Cho C vào nước dư thu được dd
D và phần không tan E. Cho E vào dd HCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G và dd
H.
Xác định thành phần các chất B,C,D,E,F,G,H và viết các phương trình phản ứng xãy ra.
Bài tập 9:
Bài toán xác định công thức phân tử của sắt oxít (FexOy)
-
Phương pháp 1: Có thể tìm trực tiếp giá trị của x, y
-
Phương pháp 2; Tìm tỉ lệ x/y
-
Phương pháp 3: Tìm khoảng xác định tỉ lệ x/y
-
Phương pháp 4: Xác định tổng nguyên (x+y)
Phương pháp 5: Dựa vào phản ứng khử oxít sắt bằng H2 sau đó Fe Sinh ra tác
dụng với HCl cho H2 bay ra:
Nếu số mol H2 đem khử bằng số mol H2 bay ra khi Fe tác dụng với HCl thì oxít sắt là
FeO
Nếu số mol H2 đem khử lớn hơn số mol H2 bay ra khi sắt tác dụng với HCl thì oxít sắt là
Fe2O3 hoặc Fe3O4
Ví dụ 1: Cho 0,25 mol sắt oxít chứa 7,5.1023 nguyên tử sắt và oxi. Tìm công thức hóa
học của sắt oxít
Hướng dẫn giải: 7,5.1023 nguyễn tử sắt và oxi tương đương với 1,25 mol nguyên tử sắt
và oxi
0,25 mol sắt oxít có chứa 1,25 mol nguyễn tử sắt và oxi
1 mol sắt oxít có chứa 1,25/0,25=5 mol nguyên tử sắt và oxi
Vậy trong công thức FexOy thì x+y=5 vậy công thức: Fe2O3
Ví dụ 2: Khử 4,64 gam một oxít kim loại M cần dùng 1,792 lít hỗn hợp CO và H2
(ĐKTC). Toàn bộ lượng kim loại M thu được cho tác dụng với dd HCl dư thấy giải
phóng 1,344 lít H2 (ĐKTC). Xác định M và công thức hóa học oxít của nó
ĐS: Fe, Fe3O4.
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 1 gam Fe sau phản ứng khối lượng oxít sắt sinh ra vượt quá
1,41 gam. Tìm công thức hóa học của sắt oxít.
ĐS: Fe2O3
Bài tập 10:
Dạng phản ứng nhiệt nhôm.
Đối với THCS nên giả thiết chỉ xãy ra phản ứng khử oxít thành kim loại. Thông
thường những bài toán này hỗn hợp sau phản ứng nhiệt nhôm thường chia thành hai phần
không đều nhau.
Trường hợp này cần chú ý: Nếu có hỗn hợp rắn X gồm (A,B,C,D) được chia làm
hai phần lần lượt có khối lượng là m1 và m2 gam.
Nếu gọi số mol của A,B,C,D trong m1 gam hỗn hợp lần lượt là: x,y,z,t thì số mol của
A,B,C,D trong m2 gam hỗn hợp sẽ là xp,yp,zp,tp với p=m2/m1. Còn nếu ta gọi số mol
của A,B,C,D trong m2 gam là các ẩn số khác thì bài toán sẻ dẫn đến hết sức phức tạp.
Ví dụ: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với sắt (III) oxít trong điều kiện không có không
khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần. Phần hai có khối lượng nhiều
hơn phần một là 134 gam. Cho phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH thấy có 16,8 lít
H2 bay ra. Hòa tan phần hai bằng lượng dư dd HCl thấy có 84 lít H2 bay ra. Các phản
ứng đều xãy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở (ĐKTC).
1. Viết các phương trình hóa học xãy ra.
2. Tính khối lượng sắt tạo thành sau phản ứng nhiệt nhôm.
Hướng dẫn giải:
0
1. 2 Al + Fe2O3
t
Al2O3+2Fe
Vì Al dư suy ra Fe2O3 hết ( hiệu suất phản ứng 100%).
Phần 1: 2 Al + NaOH + 2 H2O
Al2O3 + 2NaOH
Phần 2: 2 Al + 6 HCl
2 NaAlO2 + 3 H2
2NaAlO2 + H2O
2 AlCl3 + 3 H2
Fe + 2 HCl
FeCl2 + H2
Al2O3 + 6 HCl
2 AlCl3 + 3 H2O
2. Ứng với phần 1:
16,8
0, 75.2
0, 75(mol ) nAl
0,5(mol )
22, 4
3
mAl 0,5.27 13,5( g ).
nH 2
Gọi khối lượng phần 2 lớn hơn phần 1 p lần:
84
3, 75(mol ); nAl 0,5 p
22, 4
3
nFe 3, 75 .0, 5 p 3, 75 0, 75 p
2
3, 75 0, 75 p
nAl2O3
2
nH 2
Ứng với phần 2:
Khối lượng phần 2;
( 3,75-0,75p)56+1/2(3,75-0,75p)102+0,5p.27
=(3,75-0,75p)107+13,5p.
Khối lượng phần 1:
(3,75-0,75p)
107
13,5
p
Hiệu khối lượng giữa hai phần:
(3,75-0,75p)107+13,5p-
107
(3, 75 0, 75 p). p 13,5
=134
Rút gọn: 66,75p2-334p+401,25=0
Giải phương trình bậc 2 vừa thu được ta có: p1=3; p2 2 Khối lượng sắt tạo thành=
1 p
p
p1 3 mFe 112( g )
(3, 75 0, 75 p).56
= p2 2 mFe 188, 6( g )
Bài tập 11:
A và B là hai hỗn hợp đều chứa Al và FexOy.
Sau phản ứng nhiêt nhôm mẫu A thu được 92,35 gam chất rắn C. Hòa tan C bằng dd xút
dư thấy có 8,4 lít khí bay ra và còn lại một phần không tan D. Hòa tan D bằng H2SO4
đặc nóng thấy tiêu tốn 60 gam dd axít H2SO4 98%. Giã sử chỉ tạo thành một muối sắt
(III).
1. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành khi nhiệt nhôm mẫu A
2. Xác định công thức của sắt oxít.
3. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam mẫu B sau khi làm nguội, hòa tan hỗn hợp
thu được bằng dd HCl dư thấy bay ra 11,2 lít khí.
Tính khối lượng Al và sắt oxít của mẫu B đem nhiệt nhôm.
( Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%, các thể tích khí đo ở (ĐKTC).
Hướng dẫn giải:
0
t
2yAl + 3 FexOy
yAl2O3+3xFe
(1)
Vì hiệu suất phản ứng 100% hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH giải phóng H2
nên Al dư và FexOy hết.
Phản ứng với NaOH:
2 Al + 2 NaOH + 2 H2O
Al2O3 + 2 NaOH
Từ (2)
2 NaAlO2 + 3H2 (2)
2 NaAlO2 + H2O (3)
2
2.8, 4
nAl du .nH 2
0, 25(mol )
3
3.22, 4
Chất rắn không tan trong NaOH là Fe:
2 Fe + 6 H2SO4
Fe2 (SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O (4)
Tính số mol Fe trong cả chất rắn:
2
4 60.98
nFe .nH 2 SO4 .4 .
0,8(mol )
6
3 100.98
Theo (1) tổng khối lượng hỗn hợp là:
mAl2O3 mFe m Al
y
.0,8.102 0,8.56 0, 25.27 92,35
3x
mAl1O3 92,35 0,8.56 0, 25.27 40,8( gam)
y 3
CT : Fe 2O3
x 2
Đối với mẫu B:
0
t
2 Al + Fe2O3
Al2O3 + 2 Fe (5)
Các phản ứng có thể có khi hòa tan hỗ hợp sau phản ứng bằng dd HCl:
2 Al + 6 HCl
Fe + 2 HCl
2 Al Cl3 + 3 H2 (6)
FeCl2 + H2 (7)
Al2O3 + 6 HCl
2 AlCl3 + 3 H2O (8)
Fe2O3 + 6 HCl
2 FeCl3 + 3 H2O (9)
Vì sau phản ứng chưa biết Al dư hay Fe2O3 dư .
Gọi p, q lần lượt là số mol của Al và Fe2O3 lúc đầu, a là số mol của Fe2O3 tham gia
phản ứng.
Theo (5) số mol Al còn = p-2a
Số mol Fe tạo ra = 2a
27p+160q=26,8 (10)
Theo (6), (7):
3
11, 2
( p 2a) 2a nH 2
0,5(mol )(11)
2
22, 4
Vì phản ứng xãy ra hoàn toàn nên có hai khả năng xãy ra hoặc là Fe2O3 hết hoặc Al hết:
* Trường hợp 1: Fe2O3 hết tức là a=q thay vào (11) ta được:
3
.( p 2q ) 2q 0,5
2
1,5 p q 0,5(12)
Giải hệ (10), (12) ta được q=0,1; p=0,4
Khối lượng nhôm = 0,4.27=10,8 (g)
Khối lượng Fe2O3=0,1.160=16 (g)
*Trường hợp 2:
Al hết tức là p-2a=0
a
p
(11) a 0, 25; p 0,5
2
Theo (10):
q
26,8 27.0,5
0, 083 a
160
Vô lí nên không xãy ra trường hợp Al hết