Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Lý thuyết mon thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.06 KB, 13 trang )

THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
Câu 1: KN và ý nghĩa của các chỉ tiêu giá thành? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự bi ến
động của giá thành bình quân.
Khái niệm: Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vật chất, dịch vụ, lao động và tiền
tệ đã chi ra để sản xuất ra sản phẩm vật chất và dịch vụ của đơn vị trong kỳ nghiên cứu.
Xét theo mối quan hệ với kết quả sản xuất:
-Giá thành tổng hợp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí để làm ra 1đ hoặc 1 triệu đồng kết quả
sản xuất. Kết quả sx phải gồm: tp, sp chính, sp phụ, sp sxdd,…Giá thành tổng hợp là căn cứ quan
trọng để tính hiệu quả sxkd của đvi trong kỳ nghiên cứu.
- Giá thành một đvsp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ CP vật chất, dvụ, lđ và tiền tệ chi ra để sx ra 1
đvsp vật chất và dịch vụ của đơn vị trong kỳ ng.cứu. Giá thành một đvsp cũng là căn cứ quan trọng
để tính hiệu quả sxkd.
Xét theo tính chất hoàn thành của spsx:
- Giá thành hoàn chỉnh là giá thành sx ra 1 đvị thành phẩm. Đây là cơ sở để đvị q.định giá bán cho
các đvị làm đại lý hoặc buôn bán của DN.
- Giá thành không hoàn chỉnh là giá thành của từng khâu hoặc 1 số khâu công việc sx ra 1 đvị bán
thành phẩm.
Xét theo giai đoạn của quá trình sxkd:
+ Giá thành sx ra 1 đvị tp là chi phí để làm ra 1 đvị sp của DN.
+ Giá thành 1 đvị sp tiêu thụ là chi phí đã chi ra để sx & tiêu thụ 1 đvị sp.
Xét trên các giác độ tính toán các yếu tố chi phí giá thành sp:
- Giá thành tính theo hao phí lđ XH cần thiết: tất cả các yếu tố CP được tính theo đơn gí nhu cầu
XH.
- Giá thành tính theo hao phí lao đọng thực tế: tất cả các yếu tố CP được tính theo mức chi phí thực
tế.
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành bình quân
Phương trình
Trong đó
=

= = ∑Zi di



Z: giá thành 1 đvsp

với di =

: giá thành bình quân 1đvsp

: Tổng giá thành hay tổng CP sản xuất
=

Hệ thống chỉ số

=

I= IZi * Idi=*

Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối Δ = Δ(Zi) + Δ(di) - = ( - ) + ( - )
 Nhận xét

Câu 2. Hệ thống các chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Q)
1. Khối lượng sản phẩm (q)
1


q = (đơn vị hiện vật)

hoặc

q = (đơn vị hiện vật quy chuẩn)


2. Doanh thu (DT) DT = ∑pi * qi
Là tổng số tiền mà DN t.tế đã thu được trong kỳ nhờ bán sp h2 và dịch vụ của mình. Gồm
-SP đã giao cho người mua ở kỳ trước nhưng kỳ này mới thu được tiền
- SP đã hoàn thành ở kỳ trước nhưng tiêu thụ ở kỳ báo cáo
- SP sx và bán được ở kỳ báo cáo.
- DT cho thuê máy móc, thiết bị thuộc dây chuyền sx của DN
- Giá trị sp, h2 chuyển nhượng cho các cơ sở khác trong cùng cty, tổng cty, tập đoàn, liên hiệp, xí
nghiệp.
3. Doanh thu thuần (DT’)
DT’ = DT - các khoản giảm trừ DT
4. Lơi nhuận (M)
Là chỉ tiêu phản ánh phần g.trị thặng dư hoặc mức hiệu quả kd mà DN thu được từ các
hđkd. Gồm 3 bộ phận:
-Lãi thu từ kết quả tiêu thụ sp, h2, lao vụ hay dịch vụ của DN
- Lãi thu từ kết quả hoạt động tài chính
- Lãi khác là các khoản lãi thu được trong năm mà DN k dự tính được trước hoặc những khoản lãi
thu được k xảy ra 1 cách đều đặn và thường xuyên trong năm.
- LNG = DT’ - GVHB
- LNST = LNTT - thuế TNDN
- LNTT = LN gộp -(CPBH + CPQLDN)
- LN từ hoạt động sxkd, LNtài chính, LN khác
5. Giá trị sản suất (GO)
Là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích do lao đọng của doanh nghiệp
làm ra trong 1 thời kỳ nhất định, thường là 1 năm.
Ý nghĩa của giá trị sản xuất:
-Dùng để tính GO, GDP, GNI,… của nền k.tế quốc dân
- Để tính VA, NVA của DN
- Tính các chỉ tiêu hiệu qủa sxkd của DN
Phạm vi tính toán: Xét về mặt sx, DN là nên k.tế quốc dân thu nhỏ. Do đó, GO của DN là
tổng hợp của các ngành sx mà DN thực hiện

Về nội dung, giá trị sản xuất bao gồm:
-G.trị của các sp v.chất: g.trị của những sp v.chất được sử dụng làm tư liệu sx &g.trị của những sp
v.chất được sử dụng làm vật phẩm tiêu dùng.
- Giá trị của những hđ d.vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cư dân và của XH.
- Giá trị của những hđ d.vụ phục vụ cho quá trình sản xuất.
GO = C1 + C2 + Cdv + V + M
trong đó
C1 khấu hao TSCĐ
V Thu nhập lần đầu cua người LĐ
C2 CP vật chất khác (TSLĐ)
M Thu nhập lần đầu của DN
Cdv CP dịch vụ

6. Giá trị gia tăng(VA)

2


Là toàn bộ kết quả lao động hữu ích của những người lao động trong DN mới sáng tạo ra và
giá trị hoàn vốn cố định ( KH TSCĐ) trong 1 khoảng time nhất định (1 tháng, 1 quý hoặc 1 năm).
Về mặt giá trị VA = V + M + C1
Ý nghĩa của giá trị gia tăng
-Trên giác độ vĩ mô, chỉ tiêu VA là cơ sở để tính GDP, GNI, Thuế GTGT (VAT).
- Đối với DN, chỉ tiêu VA là cơ sở để tính toán phân chia lợi ích giữa người LD của DN (V) với lợi
ích của DN và XH (M), giá trị thu hồi vốn do KH TSCĐ (C1)
Có 2 p2 tính VA
- P2 phân phối giá trị
VA = V + M + G
- P2 sản xuất VA = C2 + Cdv = GO – IC
Trong đó chi phí trung gian IC = C2 + Cdv

7. Giá trị gia tăng thuần (NVA)
Là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị vafcacs khoản lãi của DN hay còn gọi là thăng dư sx và
thu nhập của Chính phủ.
Về cơ cấu giá trị
NVA = V + M
Ý nghĩa của giá trị gia tăng thuần
- Tính NGDP, NGNI,… của nền ktế q.dân
- Tính cơ cấu thu nhập của DN
- Dùng để tính VAT
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả sxkd của DN
2
Có 2 p tính NVA
2
- P phân phối giá trị NVA = V + M
- P2 sản xuất NVA = VA - C1= GO – IC - C1
*Phân tích các nhận tố ảnh hưởng tới tổng lợi nhuận
LN = DT - CP hoặc M = ∑pq - ∑Zq
Phương trình M = ∑(p - Z) * q
Trong đó
Z: giá thành đvsp
p: giá bán 1 đvsp
lượng sp tiêu thụ

q:

Hệ thống chỉ số IM = Ip * IZ * Iq=**
Mức độ ảnh hưởng tuyệt đối ΔM = ΔM(p) +ΔM(Z) + ΔM(q)
Sự thay đổi của công nghệ do ảnh hưởng của giá bán ΔM(p) = ∑(p1 – Z1) * q1 - ∑(p0 – Z1) * q1
Mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận do ảnh hưởng của giá thành ΔM(Z) = ∑(p0 – Z1) * q1 - ∑(p0 – Z0) * q1
Mức độ ảnh hưởng của lợi nhuận do ảnh hưởng của khối lượng sp ΔM(q) = ∑(p0 – Z1) * q1 - ∑(p0 – Z0) *

q1
 Nhận xét

Câu 3. Các phương pháp thống kê chất lượng sp
3


1. Đối với những sản phẩm đã được phân chia chất lượng
a. Phương pháp tỷ trọng

Ti =

Trong đó

Ti: tỷ trọng sp loại I trong số sp sx ra của thời kỳ tính toán (i = 1 → 3)
qi: lượng sp loại i
Ưu điểm: Phương pháp tính đơn giản.
Nhược điểm: Nếu sự biến động phức tạp thì rất khó khăn trong việc rút ra lết luận đúng đắn.

b. Phương pháp hệ số phẩm cấp
Bước 1: Tính chất lượng trung bình
Kỳ báo cáo:
=
Kỳ gốc: C0 =

Trong đó Ci: chất lượng sp loại i

Hc =

Bước 2: Tính hệ số phẩm cấp


- Nếu Hc> 1: Chất lượng sản phẩm bị suy giảm
- Nếu Hc< 1: Chất lượng sản phẩm tăng lên

- Nếu Hc = 1: Chất lượng sản phẩm không thay đổi

c. Phương pháp đánh giá chênh lệch sản phẩm thông qua giá bình quân (Hp)
Bước 1: Tính giá trung bình

=

Kỳ báo cáo

Kỳ gốc:

Bước 2: Tính hệ số phẩm cấp

=

Trong đó pi: giá đvị sp loại i

Hp =

- Nếu Hp> 1 >=> Chất lượng sản phẩm ở kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc
- Nếu Hp< 1 <=> Chất lượng sản phẩm ở kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc
- Nếu Hp = 1 ==> Chất lượng sản phẩm ở kỳ nghiên cứu không thay đổi so với kỳ gốc
Bước 3: Tính số lợi ích tăng thêm do công việc nâng cao chất lượng sp
- ΔGO < 0: lợi ích suy giảm do chất lượng sp
ΔGO = ( - )
bị suy giảm

- ΔGO >0: lợi ích tăng lên do tăng chất lượng
2. Đối với những sản phẩm chưa được phân cấp chất lượng
Bước 1: Tính chỉ số chất lượng tổng hợp theo những tiêu chuẩn của DN
Trong đó

ic =

icj =

Bước 2: Tính chỉ số chất lượng tổng hợp của nhiều sp

Ic =

=>Lợi ích thay đổi do thay đổi chất lượng sản phẩm ΔGO = ∑ icpiqi1 - ∑piqi1

Bước 3:Tính lợi ích thay đổi do thay đổi khối lượng sản phẩm

Icq = Ic * Iq=*
Số tuyệt đối ΔGO = ΔGO(c) + ΔGO(q) ∑icpiqi1 - ∑piqi0= (∑ic pi qi1 - ∑piqi1) + (∑pi qi1 - ∑ piqi1)
Câu 4 + Câu 6 Thống kê và phân tích biến động chung số lượng lao động trong DN?
Phương pháp tính số lao động bình quân
a. Khi SL LĐ tại các thời điểm có khoản time
Trong đó
Li: Số lương lđ có ở thời điểm i
bằng nhau
trong kỳ ng.cứu (i = ), n: Tổng số thời điểm
thống kê
=
4



b.Khi SL LĐ tại các thời điểm có
khoản time không bằng nhau

=
Trong đó
ng.cứu

Li: SLLĐ có trong ngày i của kỳ

ni: Số ngày theo lịch của kỳ ng.cứu
: Tổng số ngày theo lịch của kỳ ng.cứu
Thống kê biến động số lượng lao động
Gọi L1: số lao động của DN kỳ nghiên cứu
L0: số lao động của DN kỳ gốc
a. Phương pháp so sánh đơn giản
IL =
- Nếu IL> 1Số lao động của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc
- Nếu IL< 1Số lao động của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu giảm so với kỳ gốc
- Nếu IL = 1Số lao động của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu không thay đổi so với kỳ gốc
b. Phương pháp so sánh có tính đến hệ số điều chỉnh
IL = với
IQ =
- Nếu IL> 1 Hiệu quả sử dụng lao động của kỳ gốc tốt hơn kỳ nghiên cứu => Sử dụng tiết kiệm.
- Nếu IL< 1 Hiệu quả sử dụng lao động của kỳ nghiên cứu tốt hơn kỳ gốc.
- Nếu IL = 1 Hiệu quả sử dụng lao động của 2 kỳ là như nhau.

Câu 5.+ Câu 4 Phương pháp xác định số lượng lao động bình quân, Các chỉ tiêu phản ánh tình
hình sử dụng thời gian lao động?
*Các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động

- Hệ số sử dụng quỹ time có mặt của lao động
H1 =
- Hệ số sử dụng quỹ time có thể sử dụng cao nhất của lao động
H2 =
- Hệ số sử dụng quỹ time the lịch của lao động
H3 =
- Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế = (giờ)
- Số ngày làm việc bq của 1 lao động
Trong đó

= (ngày)

GN:Tổng số giờ người thực tế làm việc
NN: Tổng số ngày người thực tế làm việc

L: Số người lao động bình quân

5


Câu 6.KN NSLĐ và mức năng suất LĐ trong DN? Phương pháp xác định mức NSLĐ trong DN?
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của mức NSLĐ bình quân 1 LĐ?
Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệu quả của lao động.
Mức năng suất lao động được xác định bằng lượng số (hay giá trị) sp sx ra trong 1 đvị lao
động hao phí.
Dạng thuận
W=
Dạng nghịch
l=
Trong đó

Q: kết quả sxkd (7 chỉ tiêu)
L’: hao phí lao động (, NN, GN)
NSLĐ bình quân 1 công nhân =

NSLĐ bình quân 1 giờ người =

NSLĐ bình quân 1 ngày người =

*Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ bq của 1 LĐ

a) 2 nhân tố :
Số tương đối :
Hệ thống chỉ số :
Số tuyệt đối : +
+()
Trong đó : : số ngày làm việc thực tế bq 1 LĐ
: NSLĐ bq ngày
b) 3 nhân tố :
Số tương đối :
Hệ thống chỉ số :
Số tuyệt đối :
(
Trong đó : : NSLĐ bq giờ
: độ dài bq ngày làm việc thực tế
Câu 7. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức NSLĐ bq chung của 1 DN gồm nhiều
bộ phận
Trong đó : Wi : năng suất LĐ ở bộ phận i
di : tỉ trọng LĐ ở bộ phận i so với tổng thể
Số tương đối :
Hệ thống chỉ số :

6


Số tuyệt đối :

Câu 8: Phân tích các nhân tố về sử dụng LĐ ảnh hưởng đến KQSXKD
a ) 2 nhân tố :
b) 3 nhân tố :
c) 4 nhân tố :
* Trường hợp tổng thể dùng công thức
2 nhân tố :
3 nhân tố :
Câu 9 : Khái niệm, phân loại và cách cách đánh giá TSCĐ trong DN.
1. Khái niệm
Tư liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc gồm nhiều bộ phận tài
sản riêng lẻ liên kết với nhau, nếu thỏa mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được
coi là TSCĐ.
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản (TSCĐ hữu
hình) hay do tài sản mang lại (TSCĐ vô hình)
- Nguyên giá TS phải được xác định một cách đáng tin cậy ( có giá trị từ 30tr.đ trở lên)
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Các tiêu chuẩn trên thường thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế (nhất
là tiêu chuẩn về mặt giá trị)
2. Phân loại TSCĐ
a) Theo hình thái biểu hiện:
TSCĐ HH là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất, có giá trị lớn và thời
gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái
vật chất ban đầu. Thuộc về loại này gồm có:
- Nhà cửa vật kiến trúc : nhà làm viêc, nhà kho,xưởng sản xuất, cửa hàng, các công

trình cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, hàng rào, chuồng, trại chăn nuôi, tháp
nước,đường sá, cầu cống , hàng rào… phục vụ cho hạch toán sản xuất kinh doanh

7


- Máy móc thiết bị : bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh
như máy móc chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền thiết bị công nghệ
- Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn : Gồm ô tô, máy kéo, tàu thuyền, hệ thống thiết
bị truyền dẫn như băng tải, hệ thống đường dẫn ống nước, dẫn nhiên liệu, hệ thống đường
dây điện, truyền thanh, thông tin….
- TSCĐ vô hình đang triển khai : TS vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai được ghi
nhận là TSCĐ vô hình nếu thỏa mãn 7 điều kiện
b) Theo quyền sở hữu
TSCĐ của doanh nghiệp được phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài
+ TSCĐ tự có
TSCĐ tự có được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn vay,
nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được
biếu tặng… đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN
+ TSCĐ thuê ngoài
TSCĐ thuê ngoài là TSCĐ đi thuê sử dụng trong thời gian nhất định theo hợp đồng thuê
tài sản. Căn cứ vào điều khoản trong hợp đồng có 20 loại TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ
thuê hoạt động.
. TSCĐ thuê tài chính cũng được coi là TSCĐ của doanh nghiệp. Đơn vị có trách nhiệm
quản lý, sử dụng và trích khấu hao như các TSCĐ tự có của mình
. TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ thuê nhưng không thỏa mãn một điều khoản nào của
hợp đồng thuê tài chính.Bên đi thuê chỉ đươc quản lý, sử dụng tài sản trong thời hạn của
hợp đồng thuê và phải hoàn trả cho bên cho thuê khi kết thúc hợp đồng
Phương thức phân loại theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm
được những tư liệu lao động hiện có với gía trị và thời gian sử dụng bao nhiệu, để từ đó có

phương hướng sử dụng TSCĐHH có hiệu quả
3. Đánh giá TSCĐ
a) Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá ( hay giá ban đầu hoàn toàn)
Cách đánh giá này cho biết quy mô các nguồn vốn đã đầu tư vào tài sản cố định từ khi
doanh nghiệp mới thành lập đến nay. Tuy nhiên, do thời kỳ mua sắm hoặc xây dựng khác
8


nhau nên cùng một loại TSCĐ trong doanh nghiệp nhưng có nhiều giá trị ban đầu khác
nhau, gây khó khăn trong việc so sánh và nghiên cứu.
b) Đánh giá TSCĐ theo giá ban đầu còn lại
Cách đánh giá này phản ánh tổng giá trị TSCĐ danh nghĩa còn lại tại thời điểm đánh giá
sau khi trừ đi giá trị hao mòn hữu hình lũy kế của chúng
- Đánh giá TSCĐ theo giá đánh giá lại (hay giá khôi phục hoàn toàn)
Cách đánh giá này giúp nắm được quy mô nguồn vốn để trang bị TSCĐ ở tình trạng
mới nguyên. Đó cũng là tổng giá trị ban đầu của các TSCĐ tương tự được sản xuất ở thời kỳ
đánh giá lại
c) Đánh giá TSCĐ theo giá còn lại
Cách đánh giá này phản ánh tổng giá trị TSCĐ thực tế còn lại tại thời điểm đánh giá sau
khi đã trừ đi giá trị hao mòn của chúng. Chỉ tiêu này phản ánh đúng đắn nhất hiện trạng của
TSCĐ vì nó đã loại trừ cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

Câu 10 : Thống kê số lượng, hiện trạng, và sự biến động TSCĐ trong DN.
1. Thống kê số lượng TSCĐ trong doanh nghiệp:
- Số lượng TSCĐ doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm, xây dựng, đã làm xong thủ tục bàn
giao đưa vào sử dụng, đã được ghi vào sổ TSCĐ của doanh nghiệp gọi là số lượng TCSD
hiện có của doanh nghiệp.
a) Tính từ dãy số thời kì
hoặc
Trong đó : Sij : số lượng TCSSD I có trong ngày j của kì tính toán

n : số ngày theo lịch của kì tính toán
nij : tần số xuất hiện Sij trong kì tính toán
: tổng các tần số với ∑nij = n
b) Tính dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
Trong đó : Si1, Si2… số lượng TSCĐ I có ở thời điểm thứ 1, thứ 2…
9


n : số thời điểm thống kê đc số lượng TSCĐ I trong kì tính toán
c) TSCĐ có bình quân trong kì
- Tính số lượng TSCĐ bình quân có thể tính theo công thức bình quân cộng gia quyền,
bình quân cộng giản đơn, bình quân theo thời gian.
- Khi muốn tính bình quân cho nhiều TSCĐ thì quy về bình quân giá trị cho nhiều
TSCD
Gọi : giá trị TSCĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô giá trị TSCĐ DN đã đầu tư cho hđ sxkd trong kì ( tính
theo NG).
2. Hiện trạng TSCD trọng doanh nghiệp:
- Hiện trạng của TSCD trong doanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất hiện tại về
TSCD của doanh nghiệp.
- Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng TSCD là sự hao mòn. Có 2 hình thức hao mòn
TCSD:
+ Hao mòn TSCD hữu hình: la hoa mòn vật chất do quá trình sử dụng TSCD hoặc do
tác động của thiên nhiên làm cho năng lực sản xuất của TSCD bị giảm sút dần hoặc làm cho
TSCD bị hỏng.
+ Hao mòn TSCD vô hình: là hao mòn xuất hiện do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật
cho ra đời 1 TSCĐ mới cùng loại với TSCĐ doanh nghiệp đang sử dụng nhưng có giá rẻ
hơn, có công suất và chất lượng sản phẩm sản xuất ra cao hơn. Hao mòn vô hình nhanh hay
chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự tăng năng suất ủa
những TSCĐ cùng loại.

Có 3 cách để xác định mức độ hao mòn hữu hình:
+, so sánh thời gian sử dụng thực tế với thời gian sử dụng định mức của TSCĐ
+, so sánh khối lượng sản phẩm sản xuất tính từ khi TSCD đưa vào hoạt động
với khối lượng sản phẩm định mức trong thời gian sử dụng hữu hình
+, so sánh tổng số tiền khấu hao đã trích từ khi sử dụng TSCD với nguyên giá
của TSCD
-

Nghiên cứu hiện trạng của TSCĐ và của công nghệ sản xuất giúp DN chủ động ký hợp
đồng va nhận đơn hàng sản xuất sản phẩm với khách hàng
3. Sự biến động TSCD trong doanh nghiệp:
TSCĐ của DN luôn có sự biến động theo thời gian do sự biến động của quy mô sx, kd.
Có thể sử dụng bảng CĐ TSCĐ để nghiên cứu tình hình này.
Từ bảng CĐ TSCĐ có thể tính toán đc 1 số chỉ tiêu phản ánh tình hình biến động TSCĐ
trong kỳ nghiên cứu:
10


Hệ số tăng và hệ số giảm TSCD cho biết thông tin về tình hình biến động TSCD trong
kỳ nghiên cứu theo công thức và theo nguồn hình thành tài sản.

Hệ số đổi mới và hệ số loại bỏ TSCD cho biết về xu hướng tăng cường áp dụng kỹ thuật
mới và loại bỏ kỹ thuật cũ.

Các hệ số tính ra càng gần 1, TSCĐ bị hao mòn hữu hình càng nhiều và ngược lại.
Từ hệ số hao mòn hữu hình TSCĐ có thể xác định hẹ số còn hoạt động được của TSCĐ,
theo công thức:
- Hệ số còn hoạt động được của TSCĐ=1 – hệ số hao mòn hữu hình của TSCĐ
-Hệ số còn hoạt động được của TSCD là cơ sở thông tin cho nghiên cứu thực hiện dự
án đầu tư bổ sung nâng cao khả năng hoạt động cảu từng TCSD và của công nghệ sản xuất.

Câu 11 : Các chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong DN? Phân tích
các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của hiệu năng TSCĐ và tỷ suất lợi nhuận TSCĐ?
*. Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho LĐSX
- Chỉ tiêu : mức trang bị TSCĐ cho LĐSX (MK).
Trong đó : MK : Mức trang bị TSCĐ cho LĐSX
: NG TSCĐ bq dùng vào sxkd trong kì
: Số lượng LĐSX bq trong kì
- PP : so sánh
- Ý nghĩa : chỉ tiêu này cho biết bq 1 LĐSX trong kì được trang bị mấy tr đồng TSCĐ.
Trị số của chỉ tiêu tính đc càng cao p/a chủ DN càng chú trong đầu tự nâng cao trình độ kĩ
thuật của sxkd. Điều này sẽ tạo đk cho việc tăng NSLĐ, nâng cao chất lượng sp, hạ giá
thành, và giải phóng NLĐ thoát khỏi tình trạng LĐ bằng chân tay nặng nhọc.
*. Đánh giá chung tình hình sd TSCĐ
- Chỉ tiêu : Hiệu năng sử dụng TSCĐ
- PP : so sánh
a) Hiệu năng TSCĐ (HK)
Trong đó : Q : Kết quả sản xuất
: Nguyên giá TSCĐ bq
11


Ý nghĩa : chỉ tiêu này cho biết cứ 1trđ TSCĐ đầu tư vào sxkd trong kì tạo ra mấy tr
đồng kết quả sx.
b) Hiệu năng CP KH (HC1)
Trong đó : C1 : Tổng CP KH TSCĐ dùng trong sxkd trong kì
Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết cứ 1tr.đ CP KH TSCĐ trích trong kì tạo ra được mấy tr.đ
kết quả sx.
c) Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ (RK)
Trong đó : M : Lợi nhuận trong kì
Ý nghĩa : chỉ tiêu này cho biết cứ 1tr.đ TSCĐ đầu tư vào sxkd trong kì tạo ra đc mấy

triệu đồng lợi nhuận.
d) Mức tỷ suất lợi nhuận tính theo CP KH (RC1)
Ý nghĩa : Chỉ tiêu này cho biết cứ 1tr.đ CP KHTSCĐ trích trong kì tạo ra được mấy
triệu đồng lợi nhuận.
e) Suất tiêu hao TSCĐ (H’K)
Ý nghĩa : chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1tr.đ kết quả sxkd cần phải tiêu hao mấy triệu
đồng TSCĐ.
Nếu kết quả so sánh số chênh lệch của các chỉ tiêu hiệu quả thuận qua 2 kì >0 và tốc độ
phát triển của chúng đều >1, còn số chênh lệch của chỉ tiêu hiệu quả nghịch đảo ( và tốc độ
phát triển của nó < 1 p/a hiệu quả chung của TSCĐ của DN kì nc được cải thiện hơn so với
kì gốc.
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng TSCĐ
Số tương đối :
Hệ thống chỉ số :
Số tuyệt đối :
(
* Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tỉ suất TSCĐ

12


Câu 12: Phân tích nhân tố sd TSCĐ ảnh hưởng đến KQSXKD
2 nhân tố :
3 nhân tố : hoặc trong đó
Phương trình :
Số tương đối
Hệ thống chỉ số :
Số tuyệt đối :
Các nhân tố ảnh hưởng :




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×