Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ma trận tham khảo 2 sự điện ly (50%TN 50%TL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.58 KB, 5 trang )

THAM KHẢO

BẢNG TRỌNG SỐ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI – LỚP 11
(Chương trình cơ bản)
Nội dung
1. Sự điện li
2. Axit, bazơ và muối
3. Sự điện li của nước- pH - Chất
chỉ thị axit bazơ
4. Phản ứng trao đổi ion trong
dung dịch
Tổng

Tổng số
tiết
1
2

Tiết LT

Chỉ số

Trọng số
LT
VD
14,3
0
14,3
14,2

Số câu


LT

VD

Điểm số
LT
VD
1,5
0
1,5
1,0

1
1

LT
1
1

VD
0
1

2

1

1

1


14,3

14,3

1,5

1,5

2

1

1

1

14,3

14,3

1,5

1,5

7

4

4


3

57,2

42,8

6

4

MA TRẬN CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI
(Chương trình Cơ bản)

Mức độ nhận thức
Nội dung kiến thức
1. Sự điện li

Nhận biết
TNKQ
TL
Nêu được khái niệm về chất
điện li, sự điện li, chất điện
li, chất điện li mạnh, chất
điện li yếu.

Thông hiểu
TNKQ
TL
- Xác định được chất điện li,

chất không điện li, chất điện li
mạnh, chất điện li yếu.
-Viết được phương trình điện li
của chất điện li mạnh, chất điện
li yếu.

Vận dụng
TNKQ
TL
- Giải một số bài tập liên
quan đến tính nồng độ ion
dựa vào phương trình điện li
của chất điện li mạnh.
- Đề xuất tiến hành thí
nghiệm xác định chất điện li
mạnh, chất điện li yếu.
- Giải thích một số hiện

Vận dụng cao
TNKQ
TL


tượng điện li liên quan đến
thực tiễn.
Số câu
Số điểm

2. Axit, bazơ và muối


1
0,5đ

0,25
0,5

1
0,5đ
− Xác định được một chất cụ thể
là axit, bazơ, muối, hiđroxit
Nêu được định nghĩa: Axit, lưỡng tính, muối trung hoà,
bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối axit theo định nghĩa.
muối theo thuyết A-rê-ni-ut. − Viết được phương trình điện li
của các axit, bazơ, muối,
hiđroxit lưỡng tính cụ thể.

1
0,5đ
- Giải thích tính axit, bazơ
của một số dung dịch axit,
bazơ, muối theo thuyết A-rêni-ut.
- Phân biệt dung dịch axit,
bazơ, muối với nhau.

Bài toán tổng hợp về axit bazơ và chất lưỡng tính

Số câu

1


0,25

1

1

Số điểm

0,5đ

0,5

0,5đ



- Viết được biếu thức tính
tích số ion của nước và giá
trị của nó.
- Nêu được khái niệm về
pH.
- Nêu được sự biến đổi màu
3. Sự điện li của nước- pH sắc của các chất chỉ thị axit
- Chất chỉ thị axit bazơ

bazơ:
quỳ
tím,
phenolphtalein và chất chỉ
thị vạn năng trong các môi

trường axit, bazơ và trung
tính.
Số câu
1
Số điểm
0,5đ
4. Phản ứng trao đổi ion - Nêu được các điều kiện
trong dung dịch
xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện li.

− Đánh giá được độ axit và độ
kiềm của các dung dịch theo
nồng độ ion H+, OH- và pH
- Xác định được môi trường của
dung dịch bằng cách sử dụng
giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ
tím
hoặc
dung
dịch
phenolphtalein.
1
0,5đ
- Dự đoán được sản phẩm phản
ứng trao đổi ion trong dung dịch
chất điện li
- Viết được PTHH của phản ứng
dạng phân tử và ion.
- Nêu được hiện tượng khi trộn


- Giải bài tập tính pH của
dung dịch axit, bazơ mạnh,
đánh giá độ axit, kiềm của
các dung dịch dựa vào nồng
độ ion H+ và pH.
- Đề xuất tiến hành thí
nghiệm xác định môi trường
dung dịch dựa vào chất chỉ
thị.
- Dự đoán môi trường dung
dịch muối dựa vào phản ứng
thuỷ phân muối
1
0,5
0,5đ

- Giải các bài toán liên quan
đến bảo toàn điện tích trong
dung dịch;
- Giải bài tập tính khối lượng
kết tủa hoặc thể tích khí sau
phản ứng, % khối lượng các

Giải thích được một số
hiện tượng thực tiễn liên
quan đến pH: “pH và sự
sâu răng”. Đề nghị biện
pháp phòng chống sâu
răng.


1

- Tính thành phần khối
lượng, nồng độ của các chất
trước và phản ứng trong bài
toán về phản ứng trao đổi
ion.


chất trong hỗn hợp, tính
nồng độ mol ion trong phản
ứng trao đổi.
- Dự đoán kết quả phản ứng
dung dịch các chất điện li với
trao đổi ion trong dung dịch
nhau.
các chất điện li và áp dụng
vào việc giải các bài toán
tính khối lượng và thể tích
các sản phẩm thu được
Số câu

1

1

0,5

0,5


Số điểm

0,5đ

0,5đ

1,0đ

1,0đ

Tổng số câu (số điểm)

4 (2,0đ)

4(2,0đ)

0,5(1,0đ)

0,5 (1,0đ)

2(1,0đ)

1(2,0đ)

1(1,0đ)


ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI (HÓA HỌC 11)
(Đề kiểm tra có 02 trang)

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Câu 1. (Nhận biết) Sự điện li là quá trình
A. phân hủy các chất.
B. hòa tan một chất vào nước.
C. phân li các chất trong nước ra ion.
D. trao đổi ion trong
dung dịch.
Câu 2. (Thông hiểu) Dãy chỉ gồm các chất điện li mạnh là
A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.
B. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.
C. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.
D. H2S, H3PO4, CH3COOH, Mg(OH)2.
Câu 3. (Vận dụng) Trong một loại nước khoáng cóvthành phần khoáng
cơ bản như sau: Ca2+: 12mg/lít; Mg2+: 6mg/lít; K+: 15,6mg/lít; Na+:
23mg/lít; Cl-: 1,42mg/lít và HCO3-: a mg/lít. Giá trị của a là
A. 73,18.
B. 150,06.
C. 116,51.
D. 55,18.
Câu 4. (Nhận biết) Chất nào sau đây là muối axit?
A.KCl.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3. D.
K2SO4.
Câu 5. (Thông hiểu) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất có chứa nhóm -OH là hiđroxit.
(b) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H +.
(c) Chất có chứa hiđro trong phân tử là axit.
(d) Muối axit là muối mà anion gốc axit còn hiđro có khả năng phân li
ra H+.

Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2. (b và d)
C. 3.
D. 4.
Câu 6. (Nhận biết) Khi cho quỳ tím vào dung dịch HCl 0,10M thì quỳ tím
sẽ đổi sang màu
A. xanh.
B. đỏ.
C. vàng.
D. trắng.
Câu 7. (Thông hiểu) Dung dịch NaOH nồng độ x (mol/lít) có pH = 12. Giá
trị của x là
A. 0,10.
B. 0,01.
C. 0.12.
D. 0,02.
Câu 8. (Vận dụng) Để nhận biết được các dung dịch không màu, mất
nhãn đựng trong các lọ riêng biệt gồm NH4Cl, NaCl, HCl, (NH4)2SO4,
Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch AgNO3.
B. quỳ tím.
C. dung dịch NaOH.
D. dung dịch BaCl2.
Câu 9. (Nhận biết) Cặp chất nào sau đây không tác dụng với nhau?
A. BaCl2 và Na2SO4.
B. NaOH và HCl.
C. K2CO3 và NaCl.
D. Na2CO3 và HCl.



Câu 10. (Thông hiểu) Dung dịch A có chứa đồng thời các cation Na +,
Fe3+, Ag+, Ba2+ và anion X. Vậy X có thể là
A. Cl-.
B. SO42-.
C. CO32-.
D. NO3-.
PHẦN 2. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) (Biết - Thông hiểu) Hoàn thành phương trình phân tử
và phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa các chất sau trong dung
dịch:
a. HCl + NaOH →
b. NH4Cl + KOH →
c. CaCO3 + HNO3 →
d. NaCl + AgNO3 →
Câu 2. (2,0 điểm) (Vận dụng) Trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn
hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,3M và
Ba(OH)2 0,2M và thu được dung dịch Z.
a. Tính giá trị của V?
b. Tính tổng khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch
Z?
Câu 3. (1,0 điểm) (Vận dụng cao) Răng được bảo vệ bởi lớp men cứng,
dày khoảng 2mm. Lớp men này là hợp chất Ca 5(PO4)3OH và được tạo
thành bằng phản ứng:
5Ca2+ + 3PO43- + OH- ⇆ Ca5(PO4)3OH
Từ kiến thức đã học hãy:
a. Giải thích quá trình phá hủy men răng bởi thức ăn.
b. Đề xuất biện pháp phòng sâu răng.
-------------- Hết ---------------




×