Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dùng phép tịnh tiến để giải một số bài toán tìm tập hợp điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.37 KB, 4 trang )

Dùng phép tịnh tiến để giải một số bài toán tìm tập hợp điểm
Phương pháp:
 Từ giả thiết chọn điểm E di động sao cho

uuuu
r r
EM = v

không đổi (tức là phải
tìm ra một hình bình hành có EM là cạnh và cạnh đối diện của nó phải cố
định).
 Xác định hình (H) là quỹ tích của điểm E.
 Khi đó tập hợp các điểm M là (H’) - ảnh của (H) qua phép tịnh tiến theo
vectơ

r
v

Ví dụ 1: Cho hai điểm phân biệt B, C cố định ( BC không phải là đường kính )
trên đường tròn (O), điểm A di động trên (O). Chứng minh rằng khi A di động
trên (O) thì trực tâm tam giác ABC di động trên một đường tròn.
Giải
A
D

O

H
B

M



C

Gọi H là trực tâm tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Tia BO cắt
đường tròn (O) tại D. Ta có
ADCH là hình bình hành

∠BCD = 900

nên DC // AD, AH // CH suy ra tứ giác

uuur uuur
uuuu
r
⇒ AH = DC = 2OM

. Vì

uuuu
r
OM

không đổi suy ra


uuuur ( A) = H
T2OM

. Vậy khi A di chuyển trên đường tròn (O) thì H di chuyển trên


đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép tịnh tiến theo

uuuu
r
2OM

Ví dụ 2: Cho hình thang ABCD có đáy AB cố định và đáy CD thay đổi. Biết AB
= a và CD = b (với a, b không đổi). Tìm quỹ tích điểm C trong các trường hợp
sau
∠ADB = 900

a.
b. DA = DB

Giải:
D

a. Gọi I là trung điểm AB suy ra I cố

C

định.
Giả thiết suy ra
⇒ ID = IA = IB =

∆ADB
AB a
=
2
2


vuông tại D

A

A'

I

I'

.

Do đó điểm D chạy trên đường tròn (C) tâm
R=

I và bán kính
( (C) cố đinh ).

a
2

bỏ đi hai điểm A và B

Gọi A’ thuộc canh AB sao cho
với

uuur
AA '


AA ' b
= ⇒
AB a

AA’CD là hình bình hành

cố định. Từ đó theo định nghĩa phép tịnh tiến ta có:

uuu
r :D a C
TuAA
'

I a I'
(C ) a (C ')

uuur uuur
⇒ DC = AA '

B


Mà điểm D chạy trên đường tròn (C) nên điểm C sẽ chạy trên đường tròn (C’).

I ' = TuAAuuur' ( I )

Vậy tập hợp tất cả các điểm C là đường tròn (C’) tâm
R=

a

2

và bán kính

bỏ đi hai giao điểm của (C’)và đường thẳng AB.

b. Gọi d là trung trực của AB suy ra D cố định (vì A, B cố định), theo giả

thiết ta có DA = DB.
⇒D

chạy trên d (bỏ qua trung điểm AB)

Gọi A’ thuộc cạnh AB sao cho:
⇒ AA ' CD

AA ' b
=
AB a

là hình bình hành

A

d

d'

D


C

A'

B

suy ra DC = AA’ (với AA’ cố định). Từ đó theo
định nghĩa phép tịnh tiến ta có:
uuu
r :D a C
TuAA
'

d →d'

Mà điểm D chạy trên đường thẳng d nên điểm C sẽ chạy trên đường thẳng d’.
Vậy tập hợp điểm C là đường thẳng
thẳng AB.

uuu
r (d )
d ' = TuAA
'

, bỏ giao điểm của d’ và đường

Ví dụ 3: Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A, B. Gọi d là
đường thẳng thay đổi nhưng luôn đi qua A và cắt (O), (O’) lần lượt tại M và N.
Lấy điểm P trên tia AM, điểm Q trên
AP = AQ =


tia AN sao cho

1
AM
2

.

a. Tìm tập hợp tất cả các điểm P.
b. Tìm tập hợp tất cả các điểm

Q.
Giải:

M
P

A

H

H'

N
Q

O

K


I

I'
O'

B


Gọi H, H’ lần lượt là các hình chiếu của O, O’ lên đường thẳng d.
Gọi I’ là hình chiếu của O lên O’H’, I là hình chiếu của O’ lên OH, K là trung
điểm của OO’. Khi đó ta có:
∠OIO ' = 900 ⇒ I '
∠OIO ' = 900 ⇒ I

chạy trên đường tròn (K)
chạy trên đường tròn (K)

Với (K) là đường tròn cố định (vì (K) có đường kính OO’ cố định).
⇒ OI ' = HH ' =

a. Ta có OI’H’H là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông)
AQ =

mà theo giả thiết ta lại có

1
MN ⇒ AQ = OI ' ⇔ AOI ' Q
2


⇔ I ' Q = OA.

hành
Lại có hai điểm O và A cố định nên
ta có phép tịnh tiến sau:

uuu
r
OA

1
MN
2

là hình bình
cố định. Do đó

uuur : I ' → Q
TOA

( K ) → ( K ')

Lại có I’ chạy trên đường tròn (K) nên điểm Q chạy trên đường tròn
uuur [( K )].
( K ') = TOA

Vậy quỹ tích Q là đường tròn
uuuur uuu
r
KK ' = OA


uuur [( K )],
( K ') = TOA

R=

với tâm K’

OO '
2

được xác định bởi công thức
và bán kính
b. Hoàn toàn tương tự câu a ta có quỹ tích của P là đường tròn tâm
( K '') = TOuuu'uAr [( K )],
R=

bán kính

với tâm K’’ được xác định bởi công thức

OO '
2

.

KK '' = O ' A

và có




×