Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Bài giảng môn kỹ năng báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 79 trang )

 Nhiều

tác giả (2014), Kỹ năng cho người làm báo, Nhà xuất
bản Thông tấn xã Việt Nam.
 Benjamin Ngo (2013), Phỏng vấn báo chí, Nhà xuất bản
Trẻ;
 Cẩm nang MediaNet - Cơ hội nâng cao nghiệp vụ, kỹ năng
báo chí cho các phóng viên và nhà báo trẻ (2006), Hội đồng
Anh;
 Nguyễn Khắc Khanh (2006), Văn bản pháp quy về báo chí –
xuất bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia;
 Makxim Kuznhesop và Irop Sukunop (2006), Cách điều
khiển cuộc phỏng vấn, người dịch: Lê Tâm Hằng, Ngữ
Phan, Nhà xuất bản Thông Tấn;
 Maria Lukiana (2004), Công nghệ phỏng vấn, người dịch:
Hoàng Anh, Nhà xuất bản Thông Tấn;
 Peter Eng và Jeff Hodson (2007), Tường thuật và Viết tin:
Sổ tay những điều cơ bản, người dịch: Vũ Hồng Liên, Nhà
xuất bản Thông Tấn.


BÀI 1
NHÀ BÁO VÀ NGHIỆP VỤ BÁO CHÍ


I. Nhà báo và công việc của nhà
báo


Nhà báo: Gọi chung những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí
hay truyền thông đại chúng như phóng viên, biên tập viên, bình


luận viên, quản lý và lãnh đạo báo chí, nghiên cứu và giảng dạy báo
chí…

Company Logo


Nhà báo và công việc của nhà
báo
Từ

điển tiếng Việt năm 1992 định nghĩa “nhà
báo là người chuyên làm nghề viết báo”
Luật Báo chí (1999) “Nhà báo phải là người
có quốc tịch Việt Nam, có địa chỉ thường trú
tại Việt Nam, có đủ các tiêu chuẩn chính trị,
đạo đức và nghiệp vụ báo chí do nhà nước
quy định, đang hoạt động hoặc cộng tác
thường xuyên với một cơ quan báo chí Việt
Nam và được cấp thẻ nhà báo”.

Company Logo


Nhà báo và công việc của nhà
báo


Phóng viên: hẹp hơn khái niệm nhà báo, là một bộ phận, thành
phần trong nội hàm nhà báo. Thông thường người ta gọi những
người làm việc tại một cơ quan báo chí cụ thể là phóng viên.




Từ điển tiếng Việt năm 1992 gọi phóng viên là “người làm báo
chuyên đi lấy tin tức, tài liệu để viết bài”.

Company Logo


Nhà báo và công việc của nhà
báo


Biên tập viên: là những người làm việc tại các tòa soạn báo chí,
các nhà xuất bản, các tổ chức hoạt động nghệ thuật… chuyên
biên tập tác phẩm và hoàn chỉnh tác phẩm theo yêu cầu và qui
định chung. Biên tập viên thường được lựa chọn từ những nhà
báo có nhiều năm kinh nghiệm, có vốn liếng dày dặn về chữ
nghĩa và đặc biệt là phải am hiểu về tòa soạn báo, có khả năng tổ
chức tin, bài cho tờ báo.

Company Logo


Nhà báo và công việc của nhà báo


Quyền của nhà báo (Luật Báo chí 1999):




Hoạt động báo chí trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam; hoạt động báo chí ở nước ngoài theo quy định của Chính phủ
Khai thác và được cung cấp thông tin trong hoạt động báo chí theo quy
định của pháp luật;
Khước từ việc biên soạn hoặc tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái
với quy định của pháp luật về báo chí;
Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ báo chí; hưởng một
số chế độ ưu tiên cần thiết trong hoạt động báo chí theo quy định của
Chính phủ;
Được pháp luật bảo hộ trong hoạt động nghề nghiệp. Không ai được đe
doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phá
huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo hoạt động nghề nghiệp
đúng pháp luật.








Nhà báo và công việc của nhà báo
Nghĩa

vụ của nhà báo (Luật Báo chí 1999):



Thông tin trung thực về tình hình trong nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất

nước và của nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng chính đáng của nhân dân, góp
phần thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công
dân.



Bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; phát
hiện, bảo vệ nhân tố tích cực; đấu tranh phòng, chống các tư tưởng, hành vi sai
phạm



Thường xuyên học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chính trị, phẩm chất đạo đức và
nghiệp vụ báo chí; không được lạm dụng danh nghĩa nhà báo để sách nhiễu và làm
việc vi phạm pháp luật



Phải cải chính, xin lỗi nếu thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy
tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân



Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng đầu cơ quan báo chí về nội
dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi phạm pháp luật về báo chí”


Nhà báo và công việc của nhà
báo
Nhà báo là người làm nghề đưa tin chuyên nghiệp. Nhiệm

vụ đặc thù của nhà báo là tìm kiếm, xác minh, đánh giá và cung cấp
thông tin về tất cả những sự kiện mới mà công chúng cần được biết
mỗi ngày mỗi giờ, thậm chí mỗi phút mỗi giây.

Company Logo


Nhà báo và công việc của nhà
báo
Nhà báo có thể làm việc ở nhiều nơi, với nhiều vị trí. Tuy
nhiên, các vị trí này đều liên quan đến vấn đề thông tin – truyền
thông: làm việc tại các tòa soạn báo, đài phát thanh, truyền hình.
Đây là nơi làm việc mà các nhà báo làm nhiều nhất.

Company Logo


II. Đặc điểm nghề báo


Cái mới: những sự việc, sự kiện, tình huống, hoàn cảnh mới nảy
sinh, mới xuất hiện, tiêu biểu cho sự vận động phát triển không
ngừng của cuộc sống


Cái mới: yêu cầu tối thượng của
một tác phẩm báo chí


Mới về thời gian




Mới về nội dung: Cái gì mới? Mới ở điểm nào? Đã có báo nào
đăng chưa?



Nếu đã đăng -- góc độ tiếp cận mới




Không phải cái mới nào cũng có thể trở thành đối tượng của tác
phẩm báo chí. Những cái mới mang tính ngẫu nhiên, đơn lẻ, đột
xuất không phải là đối tượng phản ánh của báo chí




Báo chí chỉ lựa chọn thông tin về những cái mới tiêu biểu, điển
hình nhất. Đó là những cái mới tiêu biểu, điển hình, gắn liền với
bản chất và phản ánh xu thế vận động đích thực của đời sống,
đồng thời không được xâm hại đến quyền lợi của quốc gia.


III. các bước tiến hành cơ bản trong
quy trình sáng tạo một tác phẩm báo
chí
Nghiên cứu, thâm nhập thực tiễn, phát hiện đề tài;

Thu thập thông tin, dữ liệu;
Thể hiện tác phẩm;
 Tự biên tập tác phẩm;
Tổ chức tác phẩm trên sản phẩm báo chí, phát tán
thông tin;
Theo dõi, nắm bắt và xử lý thông tin phản hồi.


BÀI 2
ĐẠO ĐỨC VÀ
NGUYÊN TẮC
NGHỀ BÁO


Nội dung chính

1

Đạo đức nghề nghiệp nhà báo

2 Nguyên tắc tác nghiệp nghề báo


I. Đạo đức nghề nghiệp nhà báo


1. Khái niệm: Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội, tập hợp
những quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh cách đánh
giá của con người trong quan hệ với nhau và với xã hội.



Những vi phạm đạo đức
nghề nghiệp của nhà báo
Nhà

báo không nghiên cứu, thâm nhập
thực tiễn để phát hiện đề tài sáng tạo tác
phẩm báo chí mà chỉ sao chép,
bịa đặt thông tin, hư cấu chi tiết trong tác
phẩm, dẫn tới gây hậu quả xấu cho dư
luận xã hội.


Những vi phạm đạo đức nghề
nghiệp của nhà báo



Tác phẩm báo chí sai số liệu, nhầm lẫn thông tin – lỗi vi phạm
đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trong sử dụng các phương
pháp thu thập thông tin, dữ liệu.


Những vi phạm đạo đức nghề
nghiệp của nhà báo


Mục đích thông tin không rõ ràng, lạm dụng những chi tiết
“hot”, giật gân câu khách tác phẩm thiếu tính khách quan, chân
thực và giá trị nhân văn – nhà báo đã vi phạm đạo đức nghề

nghiệp trong bước thể hiện tác phẩm báo chí.


Những vi phạm đạo đức nghề
nghiệp của nhà báo


Không tự biên tập tác phẩm của mình, nhà báo vô tình hoặc cố ý
để lọt sai sót, đánh đố biên tập viên, đó cũng là sự vi phạm đạo
đức nghề nghiệp.


Những vi phạm đạo đức nghề
nghiệp
của hoặc
nhàvì báo
Vì lợi ích
cá nhân, nhóm
mục đích thương mại mà
coi nhẹ các chức năng, nguyên tắc hoạt động của báo chí
khi tổ chức tác phẩm trên các sản phẩm báo chí
– đó là sự vi phạm pháp luật và đạo đức nghề nghiệp.
Không theo dõi, nắm bắt và xử lý thông tin phản hồi từ
hiệu quả, hậu quả của tác phẩm báo chí, lãnh đạo, phóng
viên, cộng tác viên, biên tập viên đã vi phạm đạo đức nghề
nghiệp báo chí.


Nguyên tắc tác nghiệp


◦Nguyên tắc đạo đức báo chí ASEAN:
“Phải giữ vững nguyên tắc công khai,
dân chủ, chính xác và trung thực trong
quá trình khai thác tin tức, tư liệu, chụp
ảnh…”

Company Logo


◦Quy tắc đạo đức nghề nghiệp
của nhà báo Việt Nam:
◦"tính trung thực, khách quan,
tôn trọng sự thật”


×