Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

tt5 kinh tế môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 32 trang )

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015
GVHD: TS. LÊ THANH LOAN
Nhóm 5 ueh.ktpt.k26
Trần Thị Mộng Ni
Nguyễn Thiện Pháp
Huỳnh Chí Thiện


NỘI DUNG

1.

Nguồn phát thải ô nhiễm không khí

2.

Thực trạng ô nhiễm không khí

3.

Tác động ô nhiễm không khí

4.

Thực trạng và chính sách quản lý



1. Nguồn phát thải ô nhiễm không khí


Các nguồn phát thải gây ô nhiễm không khí

1. Hoạt động công nghiệp

2. Hoạt động giao thông vận tải

3. Sản xuất nông nghiệp

4. Các nguồn khác


1.1. Hoạt động công nghiệp

- Khu công nghiệp và cụm công nghiệp:
Cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ lạc hậu, quản lý
môi trường kém, điển hình như một số nhà máy xi
măng, luyện kim, khai khoáng, nhiệt điện...


1.1. Hoạt động công nghiệp

- Làng nghề:
Nhiên liệu sử dụng trong các làng nghề phổ biến là
than chất lượng thấp, dây chuyền công nghệ sản
xuất lạc hậu, lại chưa đầu tư cho hoạt động xử lý
chất thải.



1.1. Hoạt động công nghiệp

- Các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN, CCN:
Các cơ sở này phân bố xen lẫn trong khu dân cư,
tập trung trong các khu vực đô thị với công nghệ
lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu và có tỷ lệ phát
thải cao


1.2. Hoạt động giao thông vận tải

Sự gia tăng nhanh chóng số lượng và mật độ

phương tiện giao thông cá nhân đã gây ra tình

trạng ùn tắc giao thông làm gia tăng sự ô nhiễm

không khí tại các đô thị.


1.3. Sản xuất nông nghiệp



Sản lượng và năng suất cây trồng không ngừng tăng cao đã kéo theo nhu cầu sử dụng phân
bón và hóa chất bảo vệ thực vật ngày càng nhiều.




8,7% số hộ xây dựng hầm biogas, 10% hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh,
0,6% số hộ có cam kết bảo vệ môi trường, 23% số hộ chăn nuôi không xử lý chất thải bằng
bất kỳ phương pháp nào mà xả thẳng ra môi trường bên ngoài….


1.4. Các nguồn khác



Phát triển năng lượng



Hoạt động xây dựng công nghiệp, xây dựng nhà dân dụng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật



Sinh hoạt đun nấu của người dân


2. Thực trạng ô nhiễm không khí


Thực trạng ô nhiễm không khí

1. Ô nhiễm khí thải

2. Ô nhiễm bụi

3. Ô nhiễm tiếng ồn


* Ô nhiễm không khí liên quốc gia ở Việt Nam


Đánh giá chất lượng không khí



Chỉ số chất lượng không khí (AQI) là chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc các
chất ô nhiễm trong không khí, nhằm cho biết tình trạng chất lượng không khí và mức độ
ảnh hưởng đến sức khỏe con người, được biểu diễn qua một thang điểm.



AQI theo ngày và theo giờ


2.1. Ô nhiễm khí thải



Sản xuất công nghiệp làm phát sinh nhóm khí vô cơ (NO2, SO2, CO…), nhóm các chất hữu cơ và
kim loại nặng.



Sản xuất vật liệu xây dựng phát sinh CO, NOX, SO2, H2S...




Tái chế kim loại, quá trình tái chế và gia công cũng gây phát sinh các khí độc như hơi axit, kiềm, oxit
kim loại (PbO, ZnO, Al2O3).


2.1. Ô nhiễm khí thải (tt)


2.1. Ô nhiễm khí thải (tt)



Xe máy chiếm tỷ trọng lớn trong sự phát thải các chất ô nhiễm CO, VOCs, TSP; ô tô con chiếm tỷ trọng lớn trong
sự phát thải SO2, NO2.


2.1. Ô nhiễm khí thải (tt)



Sau mỗi mùa vụ người dân thường đốt bỏ rơm rạ và các sinh khối khác ngay trên đồng ruộng, phát sinh các
chất khí: CO2, CO, NOx, bụi mịn, các hợp chất Anđêhit.



Trung bình mỗi năm ngành chăn nuôi thải ra 85 - 90 triệu tấn phân, khoảng 75 - 85 triệu tấn khí thải gồm khí
CO2, khí CH4, khí NOx, H2S, NH3… nhưng chỉ khoảng 40% được xử lý.


2.2. Ô nhiễm bụi




Nồng độ bụi TSP tại nhiều khu công nghiệp đã vượt QCVN, khu vực khai thác vật liệu xây dựng, vượt
QCVN từ 8 - 12 lần.



Phương tiện giao thông góp phần hình thành bụi TSP do đất cát bị cuốn bay lên từ mặt đường phố mất vệ
sinh trong quá trình di chuyển.


2.2. Ô nhiễm bụi (tt)


2.2. Ô nhiễm bụi (tt)


2.3. Ô nhiễm tiếng ồn



Các khu công nghiệp đều nằm gần các trục đường giao thông, mức ồn bị cộng hưởng từ hoạt động của công

nghiệp và phương tiện xe qua lại trên đường.



Ngưỡng ồn đo được ở các tuyến phố chính tại các đô thị lớn ở Việt Nam hầu hết đều xấp xỉ hoặc vượt

ngưỡng cho phép theo QCVN.



3. Tác động của ô nhiễm môi trường không khí


3.1.Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Đối tượng: người lao động (bệnh bụi phổi...), người dân sống quanh khu vực sản xuất, trẻ em...


3.1. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng (tt)



Nguyên nhân hàng đầu gây Nhiễm trùng
đường hô hấp dưới... Còn có bệnh ung thư
phổi...



Tiếng ồn: tiếp xúc thường xuyên với tiếng
ồn trên 64dB có thể khiến nguy cơ bị cao
huyết áp tăng gần 90% (Báo cáo Môi
trường VN 2015)


3.2. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái

Đe dọa nghiêm trọng tới đa dạng sinh học và các hệ sinh thái; cấu trúc quần thể của


loài thay đổi, các loài mẫn cảm thường bị tổn thương và sẽ bị tiêu diệt.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×