Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA hóa học kì và đề 45 PHÚT hóa lớp 9_ thcs KIM SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.22 KB, 11 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: HOÁ HỌC 9
(Đề thi gồm 4 câu, thời gian làm bài 45 phút)

KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I

Nội dung kiến thức
1.Tính chất hoá học của axit

Mức độ kiến thức, kĩ năng
Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng
1
(1 điểm)

2. Tính chất hoá học của bazơ

1
(1 điểm)

3. Công thức hóa học, hóa trị

1
(0,5 điểm)

1
(0,5 điểm)

4. Định luật bảo toàn khối


lượng

1
(1 điểm)

5. Phương trình hóa học

4
(2 điểm)
1
(1 điểm)

6. Mol-chuyên đổi giữa n,m,v

1
(0,5 điểm)

7. Tỉ khối

8. Tính theo công thức hóa học

1
(1 điểm)

9. Tính theo phương trình hóa
học

1
(1,5 điểm)


Tổng
Số câu
Tỉ lệ phần trăm

3
(2,5 điểm)
25%

7
(4 điểm)
40%

3
(3,5 điểm)
35%

Tổng
1
(1 điểm)
(10%)
1
(1 điểm)
(10%)
2
(1 điểm)
(10%)
1
(1 điểm)
(10%)
4

(2 điểm)
(20%)
1
(1 điểm)
(10%)
1
(0,5 điểm)
(5%)
1
(1 điểm)
(10%)
1
(1,5 điểm)
(15%)
13
(10 điểm)
100%


PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

ĐỀ THI HỌC KÌ I
MÔN: HOÁ HỌC 9
(Đề thi gồm 4 câu, thời gian làm bài 45 phút)

Câu 1 (3 điểm) Trong những chất sau: SO2; HCl; FeCl3; Al2O3; Fe.
a. Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH?
b. Chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4?
Viết các phương trình hoá học xảy ra.

Câu 2(2 ,0 điểm):
Hãy viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
( 4)
(1)
( 2)
( 3)
HClO 
Cl2 
AlCl3 
Al(OH)3 
Al2O3
Câu 3(2,0 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 lọ dung dịch mất nhãn sau:KCl,
H2SO4, HCl, K2SO4
Câu 4(3,0 điểm): Cho 22,2g hỗn hợp gồm bột hai kim loại nhôm và sắt tác dụng hoàn toàn với
axit clohiđric thì thu được 13,44 lít khí hiđro(đktc).
a)Tính thành phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b) Tính khối lượng muối clorua khan thu được.
Cho biết: Al =27; Fe=56 ; Zn=65; O=16; H=1; S= 32
HẾT


PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

Câu
Câu 1
(3,0 điểm)

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
HỌC KỲ I

MÔN: HOÁ HỌC 9
(Hướng dẫn gồm 4 câu, trong 02 trang)

Nội dung
a)Các chất tác dụng được với dd NaOH là: SO2, HCl, Al2O3, FeCl3:
NaOH + SO2
NaHSO3


2NaOH + Al2O3 
2NaAlO2 + H2O

NaOH
+ HCl
NaCl
+ H2O


FeCl3
+ 3NaOH 
Fe(OH)3 + 3 NaCl

b) Các chất tác dụng được với dd H2SO4 là: Al2O3, Fe:
3H2SO4
+ Al2O3
Al2 (SO4)3 + 3 H2O


H2SO4
+ Fe

FeSO4
+
H2


t
(1)3Cl2+ 2Al 
(2) AlCl3 + 3NaOH 
0

Câu 2
(2 điểm)

Câu 3
(2 điểm)

Câu 4
(3 điểm)

t
(3) 2Al(OH)3 
(4) Cl2 + H2O
0

2AlCl3
Al(OH)3 + 3NaCl

Al2O3 + 3H2O
HCl + HClO


-Đánh số thứ tự cho 4 ống nghiệm và cho 4 lọ hoá chất
-Trích mẫu thử
-Nhỏ 1giọt từ 4 mẫu thử vào giấy qùy tím nếu quỳ tím hóa đỏ là
HCl và H2SO4 ( Nhóm I). Hai mẫu còn lại không làm đổi màu
qùy(Nhóm II)
-Nhỏ một vài giọt dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử của nhóm I và
nhóm II.
Ở nhóm I nếu thấy có kết tủa trắng là H2SO4, không hiện tượng là
HCl
H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl
Ở nhóm II nếu thấy có kết tủa trắng là K2SO4, không hiện tượng là
KCl
K2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl
a) Gọi x là số mol của Al trong hỗn hợp(x>0)
nH 2 = 13,44 : 22,4 = 0,6 mol
2Al + 6HCl  2AlCl3 +
3H2
(1)
xmol
(3x/2 )mol

Fe
+ 2HCl
FeCl2 + H2
(2)
(0,6-3x/2) mol
(0,6-3x/2) mol
Từ phương trình (1) và (2) và theo bài ra ta có:
mhỗn hợp= mAl + mFe


22,2 = 27x + 56(0,5-3x/2)

x= 0,2
mAl = 27. 0,2= 5,4g
%mAl = (5,4 : 22,2) . 100% = 24,32%

Điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ


%mFe = 100% - 24,32% = 75,68%
b) nFe  0,6 - 3x/2 =0,6 - 3.0,2/2 =
Theo PTHH (1) : nAlCl3  nAl = 0,2 mol

0,25đ
0,3 mol

Theo PTHH (2) : nFeCl2  nFe = x = 0,3 mol
Khối lượng muối clorua khan thu được là:
m = mAlCl3  mFeCl2 = 133,5.0,2 + 127. 0,3 =

0,25đ
0,25đ
64,8g

0,25đ
0,25đ

Chú ý: - Học sinh có thể làm cách khác vẫn cho điểm tối đa.
- HS cân bằng sai PTHH trừ nửa số điểm.

TM. Ban giám hiệu

Phát Diệm , ngày 10 tháng 12 năm 2011
Tổ trưởng chuyên môn

Người ra đề

Nguyễn Kim Sơn

Phạm Thị Hằng



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
BÀI SỐ 2
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: HOÁ HỌC 9
(Đề thi gồm 9 câu, thời gian làm bài 45 phút)

Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức

1. Tính
chất hoá
học của
bazơ
2. Một số
bazơ quan
trọng
3. Tính
chất hoá

học của
muối
4. Một số
muối quan
trọng
5. Phân
bón hóa
học
6. Mối
quan hệ
giữa các
hợp chất vô

Tổng số
câu

Tổng số
điểm

Nhận biết
TN

Thông hiểu

Mức độ thấp

TN

TL


1
0,5điểm

1
0,5điểm

TN

1
0,5điểm
1
0,5điểm

1
0,5điểm

TL

TN

1
0,5điểm
1
0,5điểm

TL

2 câu
3,5 đ
(35%)


TL

1
1,0điểm

3 câu
2,0 đ
(20%)
4 câu
2,0 đ
(20%)

1
0,5điểm

1 câu
0,5 đ
(5%)
1 câu
0,5 đ
(5%)
1 câu
2,5 đ
(25%)

1
2,5điểm

1câu

0,5 đ
(5%)

TN

3 câu
2,5 đ
(25%)

1
0,5điểm

2 câu
1,0 đ
(10%)

Mức độ
cao

1
1,5điểm

1
0,5điểm

4 câu
2,0 đ
(20%)

Cộng


Vận dụng

1 câu
0,5 đ
(5%)

1 câu
2,5 đ
(25%)

11 câu
10,0 đ
(100%)


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
BÀI SỐ 2
MÔN: HOÁ HỌC 9
(Đề thi gồm 9 câu, thời gian làm bài 45 phút)

Phần 1: TRẮC NGHIỆM: 3 điểm
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng A hoặc B,C,D
Câu 1: Dung dịch KOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:
A. CO2, HCl, FeCl2
B. Fe2O3, HCl, CuO
C. Al, NaCl, NaNO3

D. CaCO3, H2SO4, N2O5
Câu 2: Để phân biệt 3 dung dịch mất nhãn đựng : KCl, Ca(OH)2, BaCl2 ta dùng:
A. Qùy tím và dung dịch HCl
C. Qùy tím và dung dịch H2SO4
B. Dung dịch K2CO3 và dung dịch HNO3
D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KNO3
Câu 3: Cho các phân bón : Ca(NO3)2, KNO3, K2CO3, NH4H2PO4, NH4NO3, NaCl. Số phân bón
đơn là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 4: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Thả đinh sắt vào dd CuSO4
B.Cho bột Zn vào dd muối ăn
C. Cho dây đồng vào dd AgNO3
D. Cho một miếng Na vào dd FeCl3
Câu 5: Muối tác dụng với dung dịch H2SO4 sinh ra kết tủa là:
A. Na2CO3
B. MgCO3
C. BaCO3
D. Ca(NO3)2
Câu 6: Cho 0,01 mol một muối clorua của kim loại A có hoá trị III tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH thu được 1,07 gam kết tủa . Vậy muối đó là:
A. AlCl3
B. FeCl3
C. CrCl3
D. AuCl3
Phần II: TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7( 2,5điểm): Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau bằng viết phương trình hoá học và ghi rõ

điều kiện phản ứng (nếu có)
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
CaCO3 
CaO 
CaCl2 
Ca(NO3)2 
CaCO3 
CaSO4
Câu 8( 2điểm): Hãy viết các phản ứng xảy ra khi cho lần lượt các chất: SO3, HCl, FeSO4, KOH
tác dụng với:
a) Dung dịch NaOH
b) Dung dịch Ba(NO3)2
Câu 9( 2,5 điểm):
a) Tính thể tích khí CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với 0,4 lít dung dịch NaOH 3M tạo ra muối
axit.
b) Cho 0,4 lit dung dịch NaOH 3M nêu trên tác dụng với dung dịch AlCl3 dư thu được kết tủa
X.Tính khối lượng kết tủa X.
Cho biết : Al =27, Fe=56, Cr=52, Au=197, O=16
……….……… HẾT ………………..


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
45 PHÚT-BÀI SỐ 2

MÔN: HOÁ HỌC 9
(Hướng dẫn gồm 9 câu, trong 01 trang)

Câu
Nội dung
Chọn đúng mỗi câu được 0,5 điểm
Phần 1
5B; 6B
(3,0 điểm) 1A; 2C; 3B; 4B;
t0
Phần2
(1): CaCO3

CaO + CO2 

(2) : CaO + 2HCl
CaCl2 + H2O
Câu 7
(3): CaCl2 + 2AgNO3 
2AgCl  + Ca(NO3)2
(2,5 điểm)

(4) : Ca(NO3)2 + K2CO3
CaCO3  + 2 NaNO3

(5) : CaCO3 + H2SO4
CaSO4 + H2O + CO2 
a)Tác dụng với dung dịch NaOH có: CO2, HCl, CuSO4
Câu 8
(2,0 điểm) 2KOH + CO2  K2CO3 + H2O

KOH + HCl  KCl + H2O
2KOH + CuSO4  Cu(OH)2  + Na2SO4
b) Tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 có CuSO4
Ba(NO3)2 + CuSO4  BaSO4  + Cu(NO3) 2
Câu 9

a)CO2 + NaOH
NaHCO3 (1)
(2,5 điểm) nNaOH  0, 4 x3  1, 2mol
Theo phương trình hóa học trên ta có:
nCO2  nNaOH =1,2mol
VCO2  1, 2 x 22, 4  26,88l

b) 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3
Theo phương trình hóa học (2) tacó:
1
1
nAl (OH )3  nNaOH  x1, 2  0, 4mol
3
3
mAl  OH  3 =0,4.78 = 31,2 g

Điểm

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ

+ 3 NaCl (2)

0,5đ
0,5đ

Chú ý: -Học sinh có thể làm cách khác vẫn cho điểm tối đa.
- HS viết sai cân bằng trừ nửa số điểm
-Bài tóan tính theo PTHH, nếu sai cân bằng sai phần tính toán không tính điểm.
Phát Diệm , ngày 12 tháng 10 năm 2011
TM. Ban giám hiệu

Tổ trưởng chuyên môn

Nguyễn Kim Sơn

Người ra đề

Phạm Thị Hằng



PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
BÀI SỐ 1
MÔN: HOÁ HỌC 9
(Đề thi gồm 9 câu, thời gian làm bài 45 phút)

Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức

1.oxit

2. Axit (HCl,
H2SO4)
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Nhận biết
TN

Thông hiểu

Mức độ thấp
TN

TL


TN

TL

2 câu
1,0 đ

1câu
1,0 đ

1 câu
0,5 đ

2 câu
1,5 đ

1câu
1,0 đ

2 câu
1,0 đ

1 câu
0,5 đ

2 câu
1,0 đ

2câu

2,0 đ

3 câu
1,5 đ

(10%)

(20%)

(15%)

TN

TL
1 câu
1,0 đ

1 câu
0,5 đ

3 câu 1câu
2,0 đ
0,5 đ
(20%) (5%)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN

Cộng

Vận dụng


2 câu
2,0 đ
3 câu
3,0 đ
(30%)

Mức độ cao
TN

TL
7 câu
5,0 đ
(50%)
7 câu
5,0 đ
(50%)
14 câu
10,0 đ
(100%)

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT


TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

BÀI SỐ 1
MÔN: HOÁ HỌC 9
(Đề thi gồm 9 câu, thời gian làm bài 45 phút)


I/ TRẮC NGHIỆM: 3điểm
Hãy khoanh tròn vào đáp án A hoặc B,C,D mà em cho là đúng
Câu 1. Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:
A. Na2SO3 và H2SO4
B. Na2SO3 và KOH
C. Na2SO4 và H2SO4
D. Na2SO4 và KOH
Câu 2. Có 2 ống nghiệm mất nhãn đựng 2 dung dịch không màu sau: NaCl; Na2SO4. Hóa chất
nào sau đây có thể dùng để nhận biết 2 chất trên:
A: dung dịch NaOH
B: dung dịch HCl
C: dung dịch BaCl2
D: dung dịch K2SO4
Câu 3:Bari oxit thuộc lọai hợp chất nào sau đây
A. Axit
B. Oxit
C. Oxit bazơ
D. Muối
Câu 4: Cho các chất sau: Fe, Fe2O3 , FeO, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với axit clohiđric thì
những chất nào tạo muối sắt(III) clorua?
A. Fe, Fe2O3
B. FeO, Fe(OH)3
C. Fe2O3 , Fe(OH)3 D. Fe2O3 , FeO
Câu 5 : Cho 5,4g nhôm tác dụng hết với axit clohric thì thu được thể tích khí H2 (ở dktc) là:
A. 10,08 lít
B. 4,48 lít
C. 8,96 lít
D. 6,72 lít
Câu 6 : Để phân biệt 3 dung dịch mất nhãn gồm: KCl, HCl, Na2SO4 ta dùng có thể dùng:
A. Quỳ tím và dung dịch HCl

B. Quỳ tím và dung dịch NaOH
C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2
D. Dung dịch NaOH và dung dịch BaCl2
II/ TỰ LUẬN
Câu 1: ( 2 điểm): Cho các chất sau: CuO, SO3, H2SO3 , P2O5, HCl, Fe2O3, HNO3 , H2SO4. Hãy
cho biết:
a)Chất nào là oxit axit, oxit bazơ?
b)Chất nào là axit?
Câu 2 ( 2 điểm) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra khi cho các chất sau ; Fe2O3, HCl, SO3,
NaNO3 lần lượt tác dụng với :
a/ Nước
b/ dd NaOH
c/ dd HNO3
Câu 3: ( 3 điểm) Cho 22,4 gam sắt tác dụng hết với 1000ml dung dịch HCl thì thu được V lít
H2(đktc)
a) Tìm giá trị V và thể tích dung dịch của HCl đã dùng ?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã phản ứng?
c)Nếu trung hòa hết lượng axit trên thì cần bao nhiêu gam dung dịch KOH 8% ?
Cho biết: Al= 27, Fe = 56,S =32, Na = 23, H= 1, O= 16
…………………. HẾT …………………

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN
TRƯỜNG THCS PHÁT DIỆM

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA
45 PHÚT- BÀI SỐ 1


MÔN: HOÁ HỌC 9
(Hướng dẫn gồm 9 câu, trong 01 trang)


Câu
Phần 1
(3,0 điểm)
Phần 2
Câu 7
( 2,0 điểm)

Nội dung
Chọn đúng một câu được 0,5 điểm
1A; 2C;
3C;
4 C;
5D; 6C
a)oxit axit: SO3, P2O5
Oxit bazơ: CuO, Fe2O3
b) Axit gồm: HCl, H2SO4, HNO3, H2SO3

Câu 8
( 2,0 điểm)

a) Chất phản ứng với H2O chỉ có: SO3
SO3 + H2O  H2SO4
b) Các chất phản ứng với dung dịch NaOH gồm: HCl, SO2
HCl + NaOH  NaCl + H2O
SO3 + 2 NaOH  Na2SO4 + H2O
c)Chất phản ứng với HNO3 chỉ có: CuO
CuO + 2 HNO3  Cu(NO3)2 + H2O
a)Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (1)
nFe= 22,4/56= 0,4mol

Theo phương trình (1) ta có :
nH 2  nFe  0, 4mol

Câu 9
(3 điểm)

VH 2  0, 4 x 22, 4  8,96lít

b) nHCl  2nFe  2.0, 4  0,8mol
0,8
CM HCl 
 0,8M
1
c)HCl + KOH  KCl + H2O (2)
Theo phương trình (1) ta có :
nKOH  nHCl  0,8mol
nKOH = 0,8x 56= 44,8g
44,8 x100
mdungdichKOH 
 560 g
8
Chú ý: -Học sinh có thể làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- HS cân bằng sai PTHH trừ nửa số điểm

TM. Ban giám hiệu

Điểm
3,0đ
0,5đ
0,5đ

1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

Phát Diệm , ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tổ trưởng chuyên môn
Người ra đề

Nguyễn Kim Sơn

Phạm Thị Hằng



×