Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài tập quản trị tác nghiệp FTU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.32 KB, 7 trang )

BÀI TẬP QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP
Bài 1. Doanh số bán hàng của công ty A trong 6 tháng cuối năm 2012 như trong bảng:
Tháng
7
8
9
10
11
12
Doanh số
340 610 700 600 1000 767
(triệu đồng)
Hãy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2013 bằng phương pháp trung bình và trung bình trượt với n=4. So
sánh hai phương pháp dự báo. (669,5(triệu đồng) và 766,75 (triệu đồng);
Chọn n=4)
Bài 2. Một doanh nghiệp thử sử dụng hai phương pháp dự báo để dự báo nhu cầu, các kết quả dự báo
như sau:
Kết quả dự báo
Số lượng
Tháng
tiêu thụ
PP1
PP2
1
492
488
495
2
470
484
482


3
485
480
478
4
493
490
488
5
498
497
492
6
492
493
493
Doanh nghiệp nên sử dụng phương pháp dự báo nào. (PP1)
Bài 3. Tình trạng tiêu thụ trong 6 tháng đầu năm 2013 của một công ty như sau (Đơn vị: Triệu đồng)
Tháng
1
2
3
4
5
6
Doanh thu
450
495
518
563

600
612
Dự báo doanh thu tháng 7 theo phương pháp trung bình trượt có trọng số với kỳ lấy trung bình là 3
tháng và trọng số 0,2 ; 0,3 ; 0,5 (lần lượt theo thứ tự từ xa nhất đến gần nhất) (F7 = 598,6 (tấn))
Bài 4. Một nhà quản trị đang lựa chọn nên mua 1, 2 hay 3 máy để phục vụ cho việc sản xuất trong thời
gian tới. Chi phí cố định và sản lượng ứng với số lượng máy được cho trong bảng sau :
Số lượng Tổng chi phí cố định
Sản lượng
máy
hàng năm (USD)
(sản phẩm)
1
9.600
0 – 300
2
15.000
301 – 600
3
20.000
601 – 900
Biết chi phí biến đổi đơn vị là 10$/ sản phẩm và giá bán là 40$/ sản phẩm
a. Xác định điểm hòa vốn cho từng lựa chọn.(Q1=320, Q2=500, Q3= 666,67)
b. Lượng cầu kế hoạch hàng năm vào khoảng 580 cho đến 660 sản phẩm. Lựa chọn phương án tối ưu
cho doanh nghiệp. (mua 2 máy)
Bài 5. Một nhà quản trị đang lựa chọn nên mua 1, 2 hay 3 máy để phục vụ cho việc sản xuất. Chi phí
cố định và số lượng dự kiến sản xuất ứng với số lượng máy được cho trong bảng sau :
Số lượng Tổng chi phí cố
Sản lượng
máy
định hàng năm

đầu ra
1
9600
0 – 350
2
15000
350 – 650
3
20000
650 – 900
Biết chi phí biến đổi đơn vị là 10$/ sản phẩm và giá bán là 40$/ sản phẩm.
a. Xác định điểm hòa vốn tương ứng với từng phương án lựa chọn.
b. Nếu nhu cầu hàng năm của doanh nghiệp là 350 sản phẩm doanh nghiệp nên chọn phương án nào?
Bài 6. Một công ty dự định thuê một dây chuyền công nghệ mới để sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu
nhân dịp Noel 2013. Chi phí thuê dây chuyền 1 tháng là 6000$, chi phí biến đổi đơn vị là 2$/ sản phẩm
và giá bán của sản phẩm này là 7$/ sản phẩm.
a. Nếu trong tháng, công ty sản xuất được 1000 sản phẩm thì lợi nhuận thu được là bao nhiêu? (-1000
(103 USD)
b. Nếu công ty muốn đạt mức lợi nhuận trong tháng là 4000$ thì phải sản xuất với số lượng bao nhiêu?
(2000(103 USD)
1


Bài 7. Nhà quản trị của một công ty đang xem xét 2 phương án lựa chọn là nên mua hay tự sản xuất một
loại sản phẩm phục vụ cho dịp Tết. Chi phí của từng phương án được cho ở bảng sau :
PHƯƠNG ÁN
Tự làm
Mua
Chi phí cố định hàng năm ($)
150.000

0
Chi phí biến đổi đơn vị ($)
60
80
Doanh nghiệp nên lựa chọn phương án nào nếu doanh nghiệp cần sản xuất 12000 sản phẩm. (tự làm)
Bài 8. Một rạp hát có công suất thiết kế là 200 chỗ ngồi/ buổi chiếu, công suất thực tế là 80 chỗ ngồi/
buổi chiếu, công suất hiệu quả là 100 chỗ ngồi/ buổi chiếu. Xác đinh mức độ sử dụng và mức độ hiệu
quả của công suất. (40%; 80%)
Bài 9. Một nhà phân tích tập hợp các thông tin về vị trí có thể lựa chọn để đặt vị trí nhà máy. Ba vị trí
được so sánh lựa chọn là A, B, C với điểm số của từng yếu tố như trong bảng (thang điểm được tính là
100)
Các yếu tố xem xét
Trọng số
Điểm
A
B
C
Sự tiện lợi
0,15
80 70 60
Chi phí đất
0,20
72 76 92
Vận tải
0,18
88 90 90
Dịch vụ hỗ trợ
0,27
94 86 80
Chi phí tác nghiệp

0,1
98 90 82
Lao động
0,1
96 85 75
Hãy lựa chọn vị trí đặt nhà máy. (vị trí C)
Bài 10. Một công ty muốn chọn một trong 4 địa điểm để đặt kho hàng. Tọa độ và khối lượng hàng hóa
vận chuyển tới các địa điểm trong bảng. Xác định vị trí đặt kho hàng bằng phương pháp xác định tọa độ
trung tâm. (địa điểm B)
Địa điểm
X
Y
Khối lượng (tấn)
A
2
5
800
B
3
5
900
C
5
4
200
D
8
5
100
Bài 11. Quy trình để chế tạo một loại sản phẩm như sau:

Công Công việc thực
Thời gian (phút)
việc
hiện trước
A
0,2
B
A
0,2
C
0,8
D
C
0,6
E
B
0,3
F
E, D
1
G
F
0,4
H
G
0,3
a. Xác định số sản phẩm tối thiểu và tối đa mà dây chuyền có thể sản xuất trong một ngày làm việc
(mỗi ngày làm việc 8 giờ). (Tối thiểu 126,3 sản phẩm ; tối đa 480 sản phẩm)
b. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 400 sản phẩm trong một ngày số chỗ làm việc tối thiểu sẽ là bao
nhiêu.(4 chỗ.)

Bài 12. Quy trình công nghệ để sản xuất một loại sản phẩm gồm 12 bước công việc với thời gian và
trình tự thực hiện các bước công việc được cho như sau:
CV
A B C D E F
G H I
J
K L
CV
A B C
- D, F
G H I
J
K
trước
E
Thời
0, 0, 0, 0, 0, 0,2 0, 0, 0, 0, 0, 0,
2


gian
1
2
9
6
1
4
1
2
7

3
2
(phút)
Tính thời gian chu kỳ và số chỗ làm việc của dây chuyền để dây chuyền có khả năng sản xuất 280 sản
phẩm/ca, biết 1 ca làm việc 7 tiếng. (1,5 phút ; 3 chỗ)
Bài 13. Hiện tại các 8 bộ phận của doanh nghiệp X được sắp xếp như hình sau:
2 5 4
1 8 6
7 3
Sau một thời gian, ban quản lý của doanh nghiệp X nhận thấy doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả
do việc bố trí các bộ phận chưa hợp lý. BQL đã làm một cuộc khảo sát về mức độ cần thiết sắp xếp gần
nhau giữa các bộ phận và có kết luận như bảng sau:
A: 2 bộ phận thực sự cần thiết phải
được sắp xếp gần nhau
BỘ PHẬN 2
A
E:
sự sắp xếp gần nhau giữa 2 bộ phận
O
O
BỘ PHẬN 3
X
này là rất quan trọng
X
O
E
I: Sự sắp xếp gần nhau giữa 2 bộ phận
BỘ PHẬN 4
A
E

X
này là quan trọng
A
A
A
A
BỘ PHẬN 5
I
O: 2 bộ phận này có thể sắp xếp
E
O
X
A
không bắt buộc là gần nhau
O
BỘ PHẬN 6
A
X
U: sự gần nhau của 2 bộ phận này là
A
BỘ PHẬN 7
A
không cần thiết
E
X: 2 bộ phận này phải được sắp xếp
BỘ PHẬN 8
xa nhau, càng xa càng tốt.
Đưa ra phương án sắp xếp lại các bộ phận cho hợp lý.

BỘ PHẬN 1


X

ĐA:

1
3
6

5
8
2

4
7

Bài 14. Một dự án có các công việc :
Công việc
Công việc trước
Thời gian (ngày)
A
7
B
23
C
A
10
D
A
9

E
C
11
F
C, D
12
G
B, F
6
H
E
4
I
G, H
5
a. Tính thời gian kết thúc sớm nhất, thời gian kết thúc muộn nhất và thời gian dự trữ của các công viêc.
b. Xác định thời gian hoàn thành dự án. (39 ngày)
Bài 15. Một dự án có các công việc sau:
Công việc
Công việc trước
Thời gian (tuần)
A
6
B
A
3
C
A
7
D

C
2
E
B, D
4
F
D
3
G
E, F
7
a. Tính thời gian kết thúc sớm nhất, thời gian kết thúc muộn nhất của các công việc.
3


b. Xác định thời gian hoàn thành dự án. (26 tuần)
c. Công việc B có thể trì hoãn tối đa bao nhiêu tuần? (6 tuần)
Bài 16. Một dự án gồm các công việc sau:
Công việc
Công việc trước
Thời gian (tuần)
A
1
B
A
4
C
A
3
D

B
2
E
C, D
5
F
D
2
G
F
2
H
E, G
3
a. Tính thời gian kết thúc sớm nhất, thời gian kết thúc muộn nhất của các công việc.
b. Xác định thời gian hoàn thành dự án. (15 tuần)
c. Có thể trì hoàn thực hiện những công việc nào, thời gian trì hoãn là bao nhiêu? (C 3 tuần; F 1 tuần)
Bài 17. Qui trình thiết kế sản phẩm mới gồm các công việc dưới đây, các công việc trước và thời gian
thực hiện các công việc cho trong bảng:
Công việc
Công việc
Thời gian thực hiện
trước
(ngày)
A
12
B
10
C
8

D
B
14
E
C
6
F
B,A
18
G
D,E
11
H
C
21
a, Vẽ sơ đồ mạng lưới biểu diễn mối liên hệ giữa các công việc trong qui trình.
b, Tính thời gian kết thúc sớm nhất, thời gian kết thúc muộn nhất và thời gian dự trữ của các công việc.
c. Xác định đường tới hạn và thời gian hoàn thành thiết kế sản phẩm. (Đường tới hạn BDG. Thời gian
hoàn thành 35 ngày)
Bài 18. Một dự án có thứ tự và thời gian thực hiện các công việc:
Công việc
Công việc trước
Thời gian (tuần)
A
3
B
A
2
C
A

4
D
A
4
E
B
6
F
C, D
6
G
F
2
H
D
3
I
E, G, H
3
Vẽ sơ đồ mạng, xác định đường tới hạn và thời gian hoàn thành dự án. (18 tuần)
Bài 19. Một dự án xây dựng được chia nhỏ thành 10 công việc sau:
Công việc
Công việc trước
Thời gian (tuần)
A
4
B
A
2
C

A
4
D
A
3
E
B, C
5
F
C
6
G
D
2
4


H
I
J

E
F, G
H, I

3
5
7

a. Vẽ sơ đồ biểu diễn mối liên hệ giữa các công việc trong dự án.

b. Xác đinh đường tới hạn. (Đường tới hạn ACFIJ. Thời gian hoàn thành 26 ngày)
c. Nếu các hoạt động A và J không thể rút ngắn được, nhưng các hoạt động còn lại có thể rút ngắn
xuống tối thiểu một tuần với chi phí rút ngắn mỗi hoạt động là $10.000/tuần, chọn phương án rút ngắn
để thời gian dự án giảm đi 4 tuần.
CHƯƠNG V. QUẢN TRỊ DỰ TRỮ
Bài 20. Một công ty có nhu cầu hàng năm là 400 tấn vật liệu để dùng cho sản xuất. Chi phí tồn kho
hàng năm bằng 25% giá mua vào. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng. Giá mua vào là 8.000.000
đồng/ tấn . Xác định:
a. Chi phí lưu kho một tấn sản phẩm trong một năm.
b. Số lượng đặt hàng tối ưu.
c. Tổng chi phí hàng dự trữ trong năm của doanh nghiệp
(a. 2 triệu
b. 20 tấn
c. 3240 triệu đồng)
Bài 21. Một doanh nghiệp dự trữ sản phẩm A được nhập từ nước ngoài để bán trên thị trường. Nhu cầu
hàng năm theo đánh giá của phòng dự báo là 2400 sản phẩm. giá mua là 900USD/ sản phẩm. Chi phí
bảo quản một đơn vị sản phẩm trong một năm bằng 50% giá trị của sản phẩm; chi phí cố định cho một
lần đặt hàng bằng 1200 USD. Xác đinh:
a. Chi phí lưu kho một đơn vị sản phẩm.
b. Số lượng đặt hàng tối ưu.
c. Tổng chi phí dự trữ tối ưu của doanh nghiệp trong năm.
(a. 450 USD/năm
b. 113 sản phẩm
c. 36000 USD)
Bài 22. Một nhà máy hàng năm cần 12000 vòng bi để lắp ráp sản phẩm. Số vòng bi này được sản xuất
và cung cấp từ một dây chuyền với nhịp sản xuất là 120 vòng bi một ngày. Mỗi ngày nhà máy cần 60
vòng bi để lắp ráp. Chi phí cho mỗi lần đặt hàng là 100.000 đồng. Chi phí lưu kho vòng bi trong một
năm bằng 25% giá trị. Giá mỗi vòng bi là 160.000 đồng. Xác định:
a. Số lượng đặt hàng tối ưu và số lần đặt hàng tối ưu.
b. Mức dự trữ trung bình tối ưu là (chiếc)

c. Tổng chi phí dự trữ tối ưu một năm của doanh nghiệp.
(a.EOQ = 600 chiếc; n = 20 lần;b. 86,6 (chiếc);c.4 triệu đồng)
Bài 23. Một chi nhánh bảo hành sản phẩm dự kiến nhu cầu về một loại chi tiết là 12000 đơn vị trong 6
tháng. Chi phí mua một chi tiết này là 20000 đồng. Chi phí cơ hội vốn là 20%/ năm. Chi phí bảo quản
mỗi chi tiết/ tháng là 0,5% chi phí mua sắm. Chi phí đặt một đơn hàng là 2000000 đồng. Xác đinh:
a. Tổng chi phí tồn kho trong một năm.
b. Số lượng đặt hàng tối ưu và số lần đặt hàng tối ưu
c. Tổng chi phí dự trữ tối ưu cho sản phẩm trong năm.
(a. 5200 đồng
b. EOQ = 4297 sản phẩm;
n = 3 lần
c. 22.342.784 đồng)
Bài 24. Công ty A mua vật liệu của công ty B với các mức giá như sau:
Đơn hàng
Giá đơn vị
Mua 9 tấn hoặc nhỏ hơn
180$/ tấn
Mua 10 tấn đến 49 tấn
170$/ tấn
Mua 50 tấn hoặc lớn hơn
160$/ tấn
Chi phí đặt một đơn hàng : 45$.
Chi phí lưu kho một tấn trong 1 năm bằng 20% của giá mua nguyên vật liệu.
Lựa chọn phương án dự trữ tối ưu cho doanh nghiệp A biết nhu cầu hàng năm của công ty là 100 tấn.

5


Bài 25. Nhu cầu một loại vật tư của công ty TM được xác định là 2000 chiếc/ năm, nhu cầu khá đều.
Chi phí đặt một đơn hàng là 1 triệu đồng. Chi phí tồn kho một chiếc trong 1 năm bằng 28% đơn giá

mua.
Giá mua được nhà cung cấp xác định bởi một bảng giá chiết khấu theo khối lượng như sau:
Khối lượng ≤ 700 700 - 999 1000 - 1300 1300 -1599 ≥
đặt hàng
1600
Giá
14600
14400
14200
14000
13950
a. Lựa chọn phương án dự trữ tối ưu cho doanh nghiệp.
b. Xác định chi phí dự trữ tối ưu.
CHƯƠNG VI. HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU
Bài tập phần này đã chữa
Bài 26. Để sản xuất sản phẩm A, DN X cần 3 bộ phận B và 3 bộ phận C; mỗi bộ phận B lại có 2 đơn vị
D và 3 đơn vị E; mỗi bộ phận C cần 1 đơn vị E và 2 đơn vị F; mỗi đơn vị F phải có 1 đơn vị G và 2 đơn
vị D.
a. Vẽ sơ đồ kết cấu sản phẩm
b. Biết nhu cầu về sản phẩm A là 200 sản phẩm. Xác định các nhu cầu phụ thuộc.
Bài 27. Một công ty sản xuất sản phẩm X cấu tạo từ 1A, 3B. Bộ phận A được cấu tạo bởi 3C, 4D. Bộ
phận B được cấu tạo bởi 2E và 3F. Cụm chi tiết D được cấu tạo bởi 2 chi tiết F. Biết nhu cầu về sản
phẩm X là 20. Thời gian lắp ráp X là 1tuần, thời gian sản xuất A là 3 tuần, thời gian sản xuất B là 2
tuần.
a. Biết nhu cầu về X là 40 sản phẩm, lập biểu kế hoạch cho nguyên vật liệu F.
b. Để sản phẩm X hoàn thành vào đầu tuần thứ 8 thì A phải hoàn thành vào tuần thứ mấy?
c. Để sản phẩm X hoàn thành vào đầu tuần thứ 8 thì phải phát lệnh sản xuất B vào đầu tuần thứ mấy?
Bài 28. Trong biểu lập kế hoạch MRP sau đây cho Hạng mục J, hãy thể hiện các nhu cầu thực, lượng
tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch, và lượng đơn đặt hàng phát ra theo kế hoạch để đáp ứng được tổng
nhu cầu. Thời gian đầu vào là một tuần.

Tuần
Hạng mục J
0
1
2
3
4
5
Tổng nhu cầu
75
50 70
Dự trữ hiện có
40
Nhu cầu thực
Lượng tiếp nhận đặt
hàng theo kế hoạch
Lượng đơn hàng phát
ra theo kế hoạch
CHƯƠNG VII. QUẢN TRỊ DỊCH VỤ
Bài 29. Một chi nhánh ngân hàng có một cửa phục vụ. Tốc độ khách đến tuân theo luật phân bố Poisson
với tốc độ trung bình 14 khách hàng/giờ. Thời gian phục vụ trung bình là 3 phút/khách hàng.
a. Tính hệ số phục vụ của hệ thống.
b. Trung bình mỗi khách hàng phải chờ đợi bao lâu để được phục vụ.
c. Xác định độ dài trung bình của hàng chờ.
(a. 0,7
b. 2,625 phút
c. 0,6125 khách)
Bài 30. Khách hàng đến cửa hàng bánh kẹo Kinh Đô theo phân bố Poisson với mức đến bình quân là 18
khách/ giờ. Mỗi nhân viên bán hàng mất 3 phút để phục vụ 1 khách hàng, thời gian phục vụ tuân theo
phân bố hàm số mũ. Giả sử số khách hàng trung bình trong hàng chờ là 3,6 khách hàng. Hãy xác định:

a. Hệ số phục vụ của cửa hàng
b. Số khách hàng trung bình trong hệ thống.
a. 0.9
b. 9
Bài 31. Quầy bán vé của một rạp chiếu phim có tốc độ phục vụ là 240 khách/giờ. Thời gian phục vụ
tuân theo luật hàm số mũ, lượng khách đến hàng ngày tuân theo luật phân bố Poisson với tốc độ 180
khách/giờ. Tính:
a. Hệ số phục vụ của quầy
6


b. Thời gian xếp hàng trung bình của khách hàng.
c. Để mua được vé, mỗi khách hàng phải mất một khoảng thời gian trung bình là bao nhiêu?
a. 0,6
b. 45 giây
c. 60 giây
Bài 32. Một hãng hàng không có kế hoạch mở thêm quầy vé mới tại trung tâm thương mại với 1 nhân
viên bán vé. Lượng khách đến bình quân trong 1 giờ tại trung tâm thương mại là 15 khách và tuân theo
phân bố Poisson. Thời gian phục vụ tuân theo phân bố mũ. Thời gian phục vụ bình quân của hãng là 3
phút/ khách hàng. Tính:
a. Số lượng khách bình quân được phục vụ trong một giờ.
b. Hệ số làm việc của quầy vé
c. Số khách hàng bình quân trong hàng chờ.
d. Số khách hàng bình quân trong hệ thống.
e. Thời gian bình quân khách hàng phải chờ để được phục vụ.
f. Thời gian bình quân khách hàng phải đứng trong hệ thống.
g. Xác suất có 4 khách hàng trong hệ thống.
a. 20 khách/giờ
b. 0,75
c. 2,25 khách

d. 3 khách
e. 9 phút
f. 12 phút
g. 0,079
Bài 33. Một công ty trung bình 1 tuần có 4 chuyến tàu cập cảng. Tốc độ tàu đến tuân theo luật phân bố
poisson. Công ty thuê một đội bốc độ bốc dỡ hàng xuống, tốc độ bốc dỡ tuân theo luật hàm số mũ với
tốc độ bốc dỡ 1tàu/1 ngày.
a. Xác định số tàu trung bình phải chờ để được bốc dỡ. (0,762 tàu)
b. Thời gian trung bình 1 tàu phải chờ trong hệ thống. (0,333 tuần)
c. Nếu chi phí cho 1 tàu phải nằm lại cảng là 1000 USD/ngày, chi phí trung bình cho một đội bốc dỡ là
250 USD/ngày. Công ty có nên thuê thêm một đội bốc dỡ không, biết nếu tăng thêm 1 đội bốc dỡ có thể
bốc dỡ thêm được 3 tàu 1 tuần

7



×