Trờng THCS Xuân Thắng
Kế hoạch dạy học chủ đề tự chọn Hóa học
Năm học 2007-2008
I) Hóa học 8
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lợng: 32 tiết
Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2)
Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4)
Nội dung:
Chủ đề 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử. (8 tiết)
Chủ đề 2: Phản ứng hóa học, Mol và tính toán hóa học. (8 tiết)
Chủ đề 3: Tính chất của Oxi, Hiđro, Nớc, Khái quát về Oxit, Axit, Bazơ,
Muối. (8 tiết)
Chủ đề 4: Dung dịch. (8 tiết)
II) Hóa học 9:
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lợng: 32 tiết
Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2)
Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4)
Nội dung:
Chủ đề 1: Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. (8 tiết)
Chủ đề 2: Tính chất hóc học của kim loại và phi kim. (8 tiết)
Chủ đề 3: HiđroCacbon. (8 tiết)
Chủ đề 4: Dẫn xuất của các HiđroCacbon. (8 tiết)
Xuân Thắng, ngày12 tháng 9 năm 2007
Giáo viên:
Trần Anh Dũng
Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn
Hóa học 8
Năm học 2007-2008
Chủ đề 1: chất nguyên tử phân tử
Loại chủ đề: Bám sát
Thời lợng: 8 tiết
Nội dung:
Tiết 1+2: Chất - Nguyên tử
Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học- Luyện tập
Tiết 5+6: Phân tử- Luyện tập
Tiết 7+8: Lập công thức hóa học- Luyện tập
Mục tiêu:
- Nắm chắc và hiểu sâu hơn về chất- nguyên tử- phân tử
- Lập đợc CTHH của chất khi biết hóa trị và xác định đợc hóa trị của nguyên tố khi
biết CTHH của chất.
- Biết đợc một số phơng pháp cơ bản để làm bài tập hóa học
- Rèn luyện các kỹ năng lập CTHH và làm bài tập hóa học.
Định hớng phơng pháp dạy học:
- Dới sự hớng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập
- GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập
Nội dung cụ thể
Tiết 1+2 : chất nguyên tử.
Dạy ngày: 27/09/ 2007
A. Tóm tắt nội dung :
- Phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử
B. Chuẩn bị :
- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
C. Hoạt động dạy học:
? So sánh và chỉ ra những điểm
giống và khác nhau giữa chất tinh
khiết và hỗn hợp?
? Nguyên tử có những đặc điểm cấu
tạo nh thế nào?
? Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo nh
thế nào?
? Hãy nêu các đặc điểm của 3 loại
hạt cấu tạo nên nguyên tử?
? Lớp vỏ nguyên tử có đặc điểm cấu
tạo nh thế nào?
?Hãy vẽ sơ đồ các NT: Nhôm(13+);
Kali(19+); Nitơ(7+) và cho biết số e,
số lớp e, số e ở lớp ngoài cùng của
mỗi NT?
1) Chất tinh khiết- hỗn hợp:
Chất tinh khiết Hỗn hợp
Giống Cấu tạo nên vật thể Cấu tạo nên vật thể
Khác
- Có những t/c vật lý
và t/c hóa học nhất
định.
- Chỉ do 1 chất tạo
nên
- Trộn lẫn 2 hay
nhiều chất tinh khiết
thì tạo thành hỗn hợp
- Tính chất thay đổi
phụ thuộc vào những
chất có trong hỗn hợp.
- Do 2 hay nhiều chất
tạo nên
- Dựa vào sự khác nhau
về t/c vật lý hoặc t/c
hóa học có thể tách
riêng đợc từng chất tinh
khiết ra khỏi hỗn hợp
2) Đặc điểm cấu tạo nguyên tử:
- Nguyên tử đợc cấu tạo bởi hạt nhân mang điện
tích (+) và lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
mang điên tích (-). Nguyên tử trung hòa về điện.
a) Hạt nhân nguyên tử:
Do 2 loại hạt cấu tạo nên là:
Proton: mang điện tích (+)
Nơtron: không mang điện
Cấu tạo NT
Đặc điểm
Hạt nhân Lớp vỏ
Proton Nơtron Electron
Kí hiệu p n e
Điện tích (+) 0 (-)
Khối lợng
1 1 0,0005
Khối lợng hạt nhân đợc coi là khối lợng của
nguyên tử.
Trong mỗi nguyên tử:
b) Lớp vỏ nguyên tử:
- Các e luôn chuyển động rất nhanh quay quanh
hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, trên mỗi lớp có
một số e nhất định:
* Lớp 1: chứa tối đa 2e
* Lớp 2: chứa tối đa 8e
* Lớp 3: chứa tối đa 8e
Ví dụ:
Số p = số e
D. Củng cố- luyện tập :
- Làm thế nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp?
- GV hớng dẫn HS làm các BT (SGK tr 11, 15 và 16)
Tiết 3+4: Nguyên tố hóa học- Luyện tập
Ngày dạy: 27/ 09/ 2007
A. Tóm tắt nội dung:
- Khái niệm đơn vị Cacbon (đvC), chuyển đổi đvC thành đơn vị gam (g) và ngợc lại.
- Nắm đợc tên, kí hiệu, nguyên tử khối của các nguyên tố hóa học thờng gặp
- Chữa một số bài tập trong SGK.
B. Chuẩn bị:
- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
C. Hoạt động dạy học:
? Thế nào là đơn vị cacbon? Thế nào là
nguyên tử khối?
GV yêu cầu HS đọc tham khảo một số
nguyên tố thờng gặp (SGK- tr 42):
? Hãy cho biết tên, kí hiệu và nguyên tử
khối của các NTHH thờng gặp?
1) Đơn vị cacbon (đvC):
Do khối lợng nguyên tử là vô cùng nhỏ nên
không thể tính bằng đơn vị thông thờng là
gam hay kilogam đợc
Ngời ta quy ớc lấy
1/12 khối lợng của 1 nguyên tử Cacbon để
làm đơn vị tính khối lợng của các NT gọi là
đvC:
m
1C
= 0,000 000 000 000 000 000 000 019 926(g)
= 1,9926.10
-23
(g)
1đvC =1,9926.10
-23
/12
;
0,166.10
-23
(g) 1g
= 1/0,166.10
-23
;
6.10
23
đvC
(Số 6.10
23
kí hiệu là N-gọi là số Avogađro)
Nguyên tử khối là khối lợng của nguyên
tử tính bằng đvC.
2) Các NTHH th ờng gặp:
Tên
KHHH
NTK Tên
KHHH
NTK
Hiđro H 1 Đồng Cu 64
Clo Cl 35,5 Natri Na 23
Cacbon C 12 Magie Mg 24
Nitơ N 14 Nhôm Al 27
Oxi O 16 Kali K 39
Silic Si 28 Canxi Ca 40
Photpho P 31 Sắt Fe 56
Lu
huỳnh
S 32 Thủy
ngân
Hg 201
Heli He 4 Liti Li 7
Brom Br 80 Mangan Mn 55
Kẽm Zn 65 Bari Ba 137
D- Cũng cố- Luyện tập:
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập (SGK- tr 20)
- Yêu cầu HS đọc tham khảo bài đọc thêm (SGK- tr 21)
Tiết 5+6: Phân tử- Luyện tập
Dạy ngày: 17/ 10/2007
A- Tóm tắt nội dung:
- Phân biệt đợc khái niệm đơn chất và hợp chất, từ đó hiểu đợc khái niệm phân tử.
- Biết cách xác định phân tử khối của chất.
- Chữa một số bài tập trong SGK.
B- Chuẩn bị:
- HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà
- GV xây dựng nội dung tiết học
C- Hoạt động dạy học:
? Hãy so sánh và chỉ ra điểm giống
và khác nhau giữa đơn chất và hợp
chất?
? Hãy so sánh và cho biết giữa
nguyên tử khối và phân tử khối có
điểm gì giống và khác nhau?
1) Đơn chất và hợp chất:
Đơn chất Hợp chất
Giống
nhau
- Đều là chất tinh khiết
- Đều do NTHH cấu tạo nên
- Đều có đầy đủ những t/c vật lí và t/c
hóa học nhất định của chất.
Khác
nhau
- Do 1 NTHH tạo
nên
- Số lợng đơn chất
có không nhiều
- Có những đơn chất
là nguyên tử (kim
loại ...), có những
đơn chất là phân tử
(O
2
, H
2
, )
- Do từ 2 NTHH
trở lên cấu tạo
nên
- Số lợng hợp
chất có rất
nhiều.
- Mọi hợp chất
đều là phân tử.
2) Phân tử khối:
Nguyên tử Khối Phân tử khối
Giống
nhau
- Đều là khối lợng
- Đều đợc tính bằng đvC
Khác
nhau
- là khối lợng của
nguyên tử
- Cần học thuộc
NTK của các
nguyên tố thờng
gặp(sgk-tr 42)
- là khối lợng
của phân tử
- Đợc tính bằng
tổng NTK của
tất cả các
nguyên tử tạo
nên phân tử đó