Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 81 trang )

ĐỀ DẪN
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY
Hồ Sĩ Nhật Nam
PHT Trường THPT Hòa Bình
1.Đặt vấn đề
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, nền giáo dục Việt Nam
nói chung vàgiáo dục đại học nói riêng, đã có những bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên,
để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thời kìcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đòi
hỏi giáo dục phổ thông cần cósự đổi mới toàn diện vàsâu sắc.
Để đào tạo ra lớp người đáp ứng được yêu cầu đó, đổi mới phương pháp dạy học
(PPDH) theo hướng phát huy tí
nh tí
ch cực chủ động sáng tạo của HS (phương pháp dạy
học tí
ch cực) làcấp thiết hiện nay. Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học

ch cực làcông nghệ thông tin (CNTT) một phương tiện dạy học hiện đại, hữu í
ch vàhiệu
quả trong dạy học.
Công nghệ thông tin vàtruyền thông có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển xãhội
nói chung vàgiáo dục nói riêng.
2. Tác động của CNTT và truyền thông đối với giáo dục
2.1. Thay đổi mô hình giáo dục
Theo cách tiếp cận thông tin, tại “Hội nghị Paris về GDĐH trong thế kỷ 21” do
UNESCO tổ chức cótổng kết 3 môhì
nh giáo dục:
Môhì
nh
Trung tâm
Vai trò người học Công nghệ cơ bản


Truyền thống
Người dạy
Thụ động
Bảng/TV/Radio
Thông tin
Người học
Chủ động
PC
Tri thức
Nhóm
Thí
ch nghi
PC + mạng
Trong các mô hình đã nêu, mô hình “tri thức” là mô hình giáo dục hiện đại nhất,

nh thành khi xuất hiện thành tựu mới quan trọng nhất của CNTT vàtruyền thông làmạng
Internet. Môhì
nh mới này đã tạo nên nhiều sự thay đổi trong GD.
2.2. Thay đổi chất lượng giáo dục
- CNTT ứng dụng trong quản lý, giúp các nhàquản lýnắm bắt trạng thái của hệ thống
một cách nhanh chóng, chính xác, đáng tin cậy. Thêm nữa, các hệ hỗ trợ quyết định trợ giúp
thêm cho các nhàquản lýkịp thời ra được các quyết định quản lýchí
nh xác, phùhợp.
- CNTT ứng dụng trong dạy học giúp cho nhàgiáo nâng cao chất lượng giảng dạy,
người học nắm bài tốt hơn, Ngoài ra, internet cũng trợ giúp cho người học trong việc tra cứu,

m hiểu, cập nhật tri thức vàtự kiểm tra bản thân, làm cho chất lượng nâng cao thêm.
- CNTT ứng dụng trong kiểm định đánh giá chất lượng, giúp cho công tác kiểm định
được toàn diện, kết quả khách quan vàcông khai.


1


2.3. Thay đổi hình thức dạy học
Công nghệ thông tin vàtruyền thông phát triển đã tạo nên những thay đổi lớn về
giáo dục và đào tạo. Nhiều hì
nh thức dạy học mới đã xuất hiện.
- Dạy học từ xa: Hiện nay, cónhiều thuật ngữ để môtả như: Giáo dục mở, giáo dục từ
xa, dạy từ xa, học từ xa, đào tạo từ xa hoặc giáo dục ở xa….
- Dạy học từ xa tương tác (interactive/synchronous) tức là người dạy và người học
có tương tác qua lại, trao đổi thông tin, kiểm tra thông tin thông qua các phương tiện truyền
thông tin.
- Dạy học từ xa không tương tác (non- interactive/synchronous) tức là người dạy và người
học không cómối tương tác trao đổi thông tin với nhau. Các thông tin (tri thức) được đặt sẵn
trong các kho tài nguyên thông tin, người học chủ động nghiên cứu nắm bắt.
- Dạy học trực tuyến: Học tập trực tuyến (Online Learning) làmột loại hì
nh học tập
sử dụng mạng máy tí
nh vàinternet.
Học tập trực tuyến đã tạo ra yếu tố giao tiếp hai chiều giữa HS với GV “ảo” vàtrao
đổi với các đồng học “ảo” qua mạng máy tí
nh hoặc internet. Học tập trực tuyến còn cótác
dụng kí
ch thí
ch ýthức tự học của HS, hỗ trợ học sinh tiếp cận với nguồn thông tin phong
phú hơn rất nhiều so với bài giảng trên lớp của GV.
3. Vai trò CNTT trong dạy học
- Lâu nay, với kiểu dạy học bảng đen phấn trắng là chủ yếu, lối dạy chay ngự trị nhà
trường phổ thông đã khiến việc dạy học trở nên đơn điệu, khôkhan, nhàm chán, khó khơi
dậy hứng thú, tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh. Nó đã làm cho

việc dạy học thiếu tính hấp dẫn, các em khó hiểu bài, không say mêtrong học tập... dẫn
đến HS chán học, một phần không nhỏ bắt nguồn từ việc dạy chay. Vơi sự có mặt CNTT
đem lại công nghệ trong dạy học một sinh khí mới: hiện đại, hấp dẫn, góp phần đưa công
nghệ dạy học thoát khỏi sự thô sơ, khô khan đơn điệu thời trung cổ. CNTT là công cụ “mầu
nhiệm” có tiềm năng to lớn, có thể giúp tiết dạy đạt hiêu quả cao, học sinh tiếp cận tri thức
không còn mơ hồ, chung chung, trừu tượng mà các em có thể nhìn thấy tri thức trong vóc
dáng hình thể sinh động của nó, có thể quan sát được các hiện tượng lý – hóa mà mắt
thương không thể nhìn thấy, như sự vật hiện tượng, sự kiện lịch sử, địa lý, văn hóa thể thao
ở những thời điểm và không gian cách xa...
- CNTT là khâu đột phá đưa PPDH vào quĩ đạo sử dụng sức mạnh của công cụ hiện
đại chuyển tải khối lượng kiến thức lớn, phát huy tính tích cực chủ động trọng học tập của
học sinh. Nếu phát huy thế mạnh, nhất là E-Learning – dạy học qua mạng, thì CNTT sẻ có
hiệu quả to lớn trong việc thục đẩy tinh thần tự học của học sinh. Internet là nguồn tri thức
không lồ...Qua đó, việc học tập không chỉ dừng lại ở nhà trường mà còn tiến hành một cách
chủ động tích cực, sáng tạo ở nhà của học sinh, đem lại một phương pháp học mới hiệu quả.
Như vậy CNTT là mũi nhon đột phá, trong việc đổi mới PPDH của GV và PPH của học sinh
theo tinh thần phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, đảm bảo vai trò chủ thể của
người học trong quá trình nhận thức.
2


4. Những tồn tại sử dụng CNTT trong dạy học hiện nay
- Việc lạm dụng CNTT trong dạy học dẫn đến tiết học quá tải, nên óc sáng tạo học
sinh bị bóp nghẹt, thầy trò quay cuông trong các hiệu ứng âm thanh, mầu sắc, hình ảnh,
học sinh không theo dõi kịp, không ghi được bài nên về nhà khó ôn bài.
- Tiết học lệ thuộc vào CNTT làm cho kiến thức nặng tính sách vở, xa rời thực tế
cuộc sống.
- Một số GV khi ứng dụng CNTT lấn át trí tưởng tượng phong phú của học sinh,
“qui đồng” tất cả tâm hồn, suy nghĩ, tượng tượng của người học, một số hiệu ứng làm mờ
lòa nội dụng bài học, một vài hình hình ảnh không chuẩn xác làm cho học sinh hiểu sai

kiến thức hoặc hiểu meo mó hình tượng văn học...
5. Tổ chức triển khai và quản lý ứng dụng CNTT
Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin ở trường thường gặp rất nhiều khó
khăn. Ngoài khó khăn về tài chính, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ thông tin của cán bộ
nhân viên, còn có các khó khăn khác như nhận thức của cán bộ, giáo viên vàhọc sinh, sự
quan tâm, ủng hộ của các cấp, của chí
nh quyền.
Để tổ chức triển khai vàquản lýứng dụng CNTT cóhiệu quả, lãnh đạo nhà trường,
Tổ trưởng các tổ chuyên môn cần chútrọng một số vấn đề sau đây:
- Truyên truyền, vận động, định hướng, giúp đỡ vàbồi dưỡng kiến thức một cách cụ
thể để nâng cao nhận thức, kiến thức về công nghệ thông tin cho cán bộ, GV vàHS.
- Làm cho giáo viên, cán bộ nhân viên nhà trường thấy rõtầm quan trọng của việc
ứng dụng công nghệ thông tin đối với sự phát triển của nhà trường, vai tròtrách nhiệm của
mỗi người trong việc ứng dụng công nghệ thông tin. Tạo được sự thống nhất về chủ trương, kế
hoạch trong toàn nhà trường.
- Mạnh dạn thể nghiệm các môhì
nh ứng dụng CNTT nhằm rút ra các kinh nghiệm,
chỉ ra được hiệu quả trong lĩnh vực này.

3


ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC
CHO BỘ MÔN TIN HỌC THPT
Giáo viên: Trần Thị Kim Hoa
Tổ Vật lý– CN – Tin học – THPT Hòa Bì
nh
I. SỰ CẦN THIẾT ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CỦA BỘ MÔN TIN
Mục đích của quátrì
nh dạy học làquátrì

nh truyền thụ tri thức từ người dạy đến
người học, làm cho học sinh nắm vững hệ thống những tri thức phổ thông cơ bản, hiện
đại, phùhợp với thực tiễn nước ta về tự nhiên, xãhội và tư duy, đồng thời rèn luyện cho
học sinh hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng. Để truyền đạt tri thức đến cho học trò, người
giáo viên sử dụng nhiều phương pháp khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Một trong
những giải pháp quan trọng là đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tí
nh

ch cực chủ động sáng tạo của học sinh (phương pháp dạy học tí
ch cực).
Một công cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tí
ch cực làcông nghệ thông
tin (CNTT). CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ
thuật hiện đại. Ngày nay, việc ứng dụng CNTT vào dạy học là nhu cầu cấp thiết trong dạy
học nói chung, dạy học bộ môn tin học nói riêng. Với môn Tin học, việc ứng dụng CNTT
vào dạy học lại càng cần thiết hơn vì nó giúp giáo viên có thể cung cấp, giới thiệu cho học
sinh nhiều nguồn thông tin khác nhau để học sinh tự tìm ra tri thức cho bản thân và cũng
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Vấn đề ứng dụng CNTT trong giáo dục được Đảng và Nhà nước rất coi trọng, yêu
cầu đổi mới PPDH cósự hỗ trợ của các phương tiện kĩ thuật hiện đại là điều hết sức cần
thiết. Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Chí
nh phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã
thể hiện rõ điều này, như:
- Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng công nghệ thông tin trong
ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ “CNTT là phương tiện để tiến tới một xãhội
hóa học tập”, nhưng “giáo dục và đào tạo phải đóng vai trò quan trọng bậc nhất thúc đẩy
sự phát triển của CNTT ”.
- Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo

vàứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012.
- Công văn 4937/BGDĐT-CNTT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ công nghệ thông tin năm học 2010 - 2011
- Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo quy định về sử dụng phần mềm tự do mãnguồn mở trong các cơ sở giáo dục.
- Điều 28 của Luật giáo dục sửa đổi (2005) nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tí
nh tí
ch cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phùhợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tì
nh cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc
tập cho học sinh.”
4


III. THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC CỦA BỘ MÔN
TIN HỌC TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH
1. Thuận lợi
- BGH quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị: máy chiếu,
máy tí
nh kết nối mạng Internet.
- BGH bố trísắp xếp TKB khoa học, GV cóthể sử dụng hiệu quả phòng học bộ môn,
thiết bị phục vụ bộ môn tin học.
- Giáo viên sử dụng kháthành thạo máy vi tí
nh, thiết kế chỉnh sửa giáo án điện tử,
tháo lắp máy chiều để phục vụ cho bài dạy ứng dụng CNTT.
- Giáo viên tí
ch cực đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá, không ngừng học
tập nâng cao trình độ chuyên môn, cách sử dụng các trang thiết bị hiện đại.

2. Khó khăn
- Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học, đặc biệt làphục vụ cho việc dạy tin học trong
nhà trường còn hạn chế.
+ Phòng thực hành: 2 phòng (40 máy) / 32 lớp tin học và10 lớp nghề.
+ Máy chiếu: 5 máy cho toàn trường.
+ Chưa có phòng chức năng riêng nên việc sử dụng các phương tiện dạy học còn
hạn chế. Khi muốn dạy học ứng dụng CNTT, GV phải tháo vàlắp máy chiếu tại lớp
học mì
nh dạy. Dẫn đến việc ứng dụng CNTT trong dạy học chưa được sử dụng một
cách thường xuyên, liên tục trong quá trình dạy học. Giáo viên dạy học sử dụng CNTT
trong các tiết hội thảo, hội giảng, tiết thanh tra hay tiết chuyên đề làchủ yếu.
- Phần lớn giáo viên rất ngại việc sử dụng CNTT trong dạy học vì thiết kế một bài
giảng điện tử công phu đạt hiệu quả trong các giờ học, đòi hỏi phải mất nhiều thời gian
chuẩn bị. Do đó, các bài giảng điện tử thông thường được download từ mạng internet
về chỉnh sửa hoặc tự thiết kế và chủ yếu là trình chiếu nội dung bài học, chất lượng
chưa cao, chưa phát huy được điểm mạnh của CNTT. Có rất ít những giáo án được tích
hợp Multimedia, các tư liệu cần thiết cho mỗi bài giảng.
IV. BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO BỘ
MÔN TIN HỌC THPT
1. Phương pháp dạy học tí
ch cực
Phương pháp dạy học tí
ch cực (PPDH tí
ch cực) làmột thuật ngữ rút gọn, được dùng
ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tí
nh

ch cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tí
ch cực hướng tới việc hoạt động
hóa, tí

ch cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy

nh tí
ch cực của người học chứ không phải làtập trung vào phát huy tí
nh tí
ch cực của
người dạy. Do đó, PPDH tích cực không phải làmột PPDH cụ thể nào, màbao gồm
nhiều PPDH, hì
nh thức tổ chức và kĩ thuật dạy học khác nhau, nhằm tăng cường sự
tham gia của người học, tạo điều kiện phát triển tối đa khả năng học tập, năng lực giải
quyết vấn đề của người học. Từ đó đem lại niềm say mê, hứng thú trong học tập và
nghiên cứu cho người học.

Các dấu hiệu đặc trưng của PPDH tí
ch cực:
5


* Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của HS và chú trọng rèn luyện phương
pháp tự học
* Tăng cường hoạt động học tập của mỗi cá nhân, phân phối với hợp tác
* Dạy và học tích cực quan tâm chú trọng đến hứng thú của người học, nhu cầu và
lợi ích của xã hội
* Dạy và học coi trọng hướng dẫn tìm tòi
* Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò
2. Công nghệ thông tin trong dạy học tí
ch cực
Ứng dụng CNTT vào dạy học làmột quá trình thường xuyên, liên tục theo từng giai
đoạn, từ việc tiếp cận công nghệ, bồi dưỡng kĩ năng. Các giáo viên đã được tập huấn
về CNTT cần phải hiểu rằng đạt được kĩ năng CNTT, điều đó có nghĩa không những

giáo viên mà người học cũng cần phải biết cách làm việc với các phương tiện vàcông
nghệ. Một yếu tố quan trọng khác làtập huấn về phương pháp sử dụng CNTT trong
dạy & học. Bồi dưỡng kĩ năng cũng như bồi dưỡng về mặt phương pháp là những yếu
tố bắt buộc của quátrì
nh phát triển chuyên môn liên tục để cóthể tự tin sử dụng CNTT
trong dạy học. Tất nhiên giáo viên cần cóhiểu biết sâu sắc về nội dung họ đang giảng
dạy.
Theo Môhì
nh TPACK (Teachnological pedagogical content knowledge - Kiến thức
nội dung, phương pháp và công nghệ) đưa ra cách nhìn tổng quát về ba dạng cơ bản
của kiến thức màmột giáo viên cần có để ứng dụng CNTT vào việc dạy học của mì
nh:
kiến thức công nghệ (TK), kiến thức phương pháp (PK) và kiến thức nội dung (CK),
cũng như mối quan hệ và tương tác giữa chúng.

Môhì
nh TPACK
Một giáo viên cókhả năng kết hợp được cả ba dạng cơ bản của kiến thức trong dạy
học sẽ đạt được kết quả cao trong giảng dạy.
3. Biện pháp ứng dụng CNTT trong dạy học tí
ch cực
3.1. Công cụ soạn bài tập thực hành & luyện tập
Mục đích của thực hành vàluyện tập là giúp người học ghi nhớ thông tin. Nólàmột
dạng bài tập tự động. Trong hoạt động thực hành vàluyện tập, các câu hỏi được đưa ra,
người học trả lời vàphần mềm cung cấp đáp án và phản hồi.
Hoạt động thực hành vàluyện tập có thể được sử dụng trong các bài dạy môn tin
học ở các gia đoạn khác nhau của quátrì
nh dạy học:
6



Giớ thiệu bài học mới: định hướng cho các em vào một vấn đề cụ thể của bài học,
từ đó kích thích trí tò mò, tập trung hơn của học sinh vào bài giảng.
Sử dụng trong giờ học: các bài tập thực hành & luyện tập ngắn cóthể cung cấp ngay
cho giáo viên phản hồi về sự tiếp thu kiến thức của học sinh.
Ôn tập và đánh giá kết quả học tập: kiểm tra kiến thức đã học, củng cố kiến thức của
từng bài, từng chương của môn tin. Phương pháp này hỗ trợ giáo viên kiểm tra kiến thức
và kĩ năng của học sinh vào đầu giờ học vàso sánh với kết quả cuối giờ học. Kiểm tra trắc
nghiệm làmột công cụ nhanh chóng vàdễ sử dụng để đánh giá học sinh có đạt được một
mục tiêu cụ thể nào không. Các câu hỏi trắc nghiệm nên điều chỉnh sao cho không sáo mòn,
thiết kế đa dạng.
Các bài tập thực hành & luyện tập cóthể tạo bằng các phần mềm ứng dụng như: MS
PowerPoint hay các phần mền chuyên biệt: Hot Potatoes, Violet hoặc ExE Learning (Adobe
Presenter, Adobe Captivate, iSpring Presenter, Lecture Maker…) cho phép tạo các bài tập
khác nhau như bài tập ô chữ, câu đố, bài tập sắp xếp, bài tập điền khuyết, bài tập trắc
nghiệm, v.v.
Một số vídụ:
+ Bài tập ôchữ (Mạng máy tí
nh – tin học 10): phần mềm MS PowerPoint

+ Bài tập tương tác (Kiểu xâu – tin học 11): phần mềm Adobe Presenter

+ Bài tập kéo thả (Làm việc với bảng – tin học 10): phần mềm Violet

7


3.2. Công cụ trì
nh chiếu
Trì

nh chiếu làmột trong những tiết kế thúc đẩy công nghệ phổ biến nhất vìthiết kế
này cóthể hỗ trợ hướng dẫn trực tiếp và các phương pháp giảng dạy. Chương trình trình
chiếu hỗ trợ giáo viên cũng như học sinh dễ dàng tiếp cận ý tưởng mới qua thông tin trực
quan. Nólàcông cụ hỗ trợ giáo viên chuyển tải thông điệp.
Trì
nh chiếu cóthể sử dụng trong các phần khác nhau của bài giảng, với các mục đích
khác nhau:
Để giới thiệu các bài học mới: một hoạt động khởi động, thông báo cho học sinh
mục tiêu của bài học, để nhớ lại bài học cũ.
Giúp người học đạt được kiến thức mới: giới thiệu các khái niệm mới, hướng dẫn
học tập, cung cấp thông tin phản hồi.
Ôn tập và đánh giá kết quả học tập: củng cố kiến thức của học sinh, tổng quan hóa
bài học và để tổng kết.
Một số lưu ý khi sử dụng trì
nh chiếu:
+ Cóthể tạo ra sự quátải về thông tin, dẫn đến quátải về mặt thời gian vàcuối cùng
là người học trở nên bị động.
+ Đôi khi các yếu tố trực quan của bài trì
nh chiếu trở nên quan trọng hơn nội dung
vàhoạt động học tập. Cómột số giáo viên thường trútrọng bài trình bày trông như thế nào
hơn là học sinh tí
ch cực học tập như thế nào.
+ Để tăng hiệu quả của trì
nh chiếu vàtránh cho học sinh bị động, giáo viên cần phải
xây dựng nhiều hoạt động đa dạng song song với trì
nh chiếu.
+ Chú ý đến: thời gian trì
nh chiếu, màu sắc cho trang trì
nh chiếu, font chữ vàsize
chữ phải phùhợp, hạn chế số lượng chữ trên mỗi trang chiếu, không nên sử dụng quánhiều

hiệu ứng để tránh làm sao lãng sự tập trung của học sinh vào nội dung chí
nh.
Một số phần mềm trì
nh chiếu phổ biến: MS PowerPoint hoặc các phần mềm/chương
trì
nh mãnguồn mở (Open Impress từ bộ Open Office).
3.3. Công cụ tạo sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một hì
nh thức “ghi chép” đồng thời hì
nh ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự
tư duy tích cực, nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt những ýchí
nh của một nội dung,
hệ thống hóa kiến thức của một chủ đề, các cách giải một dạng bài tập,…
Sơ đồ tư duy có thể được tạo ra bằng nhiều cách khác nhau:
+ Cách truyền thống: dùng bút chì
, bút màu, giấy bì
a, phấn màu, bảng đen,…
+ Ứng dụng công nghệ thông tin: các phần mềm ứng dụng MS PowerPoint, MS
Word hay các phần mềm chuyên biệt Freemind, Inspiration hay iMindMap.
Sơ đồ tư duy là một sơ đồ rất mở, không yêu cầu tỉ lệ. Khi sử dụng giáo viên cóthể
thêm hoặc bớt đi các nhánh. Cùng một chủ đề, nhưng mỗi người cóthể “thể hiện” sơ đồ tư
duy theo cách riêng thông qua dùng màu sắc, hì
nh ảnh, cụm từ diễn đạt. Do đó, sử dụng sơ
đồ tư duy sẽ phát huy được tối đa năng lực sáng tạo của người dạy và người học.
Đối với môn tin học giáo viên cóthể vận dụng sư đồ tư duy để hỗ trợ dạy học các
dạng bài tì
m hiểu kiến thức mới, bài ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh
sau mỗi bài học, mỗi chương hay học kì
.
8



GV cóthể hướng dẫn cho học sinh sử dụng sơ đồ tư duy trong hoạt động dạy học, như:
+ Tì
m hiểu nội dung chủ đề mới: giáo viên cung cấp chủ đề cho học sinh, yêu cầu
các em liệt kê các ý tưởng quanh chủ đề đó.
+ Để học sinh tiếp thu kiến thức: giáo viên yêu cầu các em thống kê, hệ thống các
vấn đề cơ bản màcác em vừa được học bằng sơ đồ tư duy giúp các em củng cố bước đầu,
khắc sâu trọng tâm bài học.
+ Để kiểm tra đánh giá kết quả học tập: giáo viên yêu cầu các em vẽ sơ đồ tư duy về
một chủ đề học tập, qua đó giúp giáo viên đánh giá được mức độ lĩnh hội kiến thức của của
em.
Vídụ sử dụng sơ đồ tư duy củng cố kiến thức “Bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn
thảo - tin học 10”

3.4. Công cụ môphỏng
Môphỏng trên máy tí
nh biểu diễn các hiện tượng trong sự phối hợp với màu sắc,

nh ảnh, âm thanh, lời giải thí
ch, tạo sự cuốn hút học sinh, kí
ch thí
ch hứng thúhọc tập,
tạo cho học sinh chúýtiếp thu kiến thức mới. Do đó hiệu quả bài giảng vàchất lượng tiếp
thu kiến thức của học sinh được nâng cao hơn.
Một số phần mềm xây dựng môhì
nh môphỏng: MS Excel, MS PowerPoint, Adobe
Flash, Marcomedia Flash MX
Trong môn tin học, cóthể sử dụng phần mềm Flash để xây dựng môhì
nh môphỏng

động giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức.
Vídụ: Sử dụng Flash xây dụng môhì
nh môphỏng thuật toán tìm Max “bài 4: Bài
toán vàthuật toán – tin học 10”.

3.5. Công cụ quay phim làm tư liệu phục vụ bài giảng
Trong quá trình hướng dẫn cho học sinh về cách cài đặt vàcách sử dụng một chương
trì
nh hay những thao tác về các bài giảng trong môn tin học, ngoài những hì
nh ảnh cũng
như ngôn từ thìviệc sử dụng video để hướng dẫn cho học sinh học tập vàthực hành làcần
thiết. Các clip này sẽ giúp tăng tính độc lập vàsự tự tin cho học sinh, giúp giáo viên giảm
9


đi đáng kể thời gian trả lời những thắc mắc của học sinh mà đôi khi đi quá xa so với những
điều căn bản.
Một số phần mềm cókhả năng ghi lại những hì
nh ảnh, những thao tác trên màn hì
nh vàxuất ra
dạng video màgiáo viên cóthể sử dụng: ActivePresenter, Camtasia Studio, Snagit …
V.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung vàtrong dạy học tí
ch cực nói riêng tạo
điều kiện thuận lợi để học sinh tự đổi mới phương pháp học tập, tự chủ hành động xây dựng
kiến thức, đồng thời phát huy được vai trò tương tác của tập thể lớp đối với quátrì
nh nhận
thức của mỗi học sinh. Song để thực sự sử dụng một phương tiện dạy học đa tác dụng thì

đòi hỏi giáo viên phải tự rèn luyện, tự học nhiều hơn, phải sử dụng thành thạo máy vi tí
nh,
nâng cao kĩ năng về soạn giảng giáo án điện tử và các kĩ năng sư phạm, phải biết kết hợp
tất cả các yếu tố truyền thống cũng như hiện đại để tổ chức hoạt động dạy – học đạt kết quả
cao.
2. Khuyến nghị
Việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học
là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính
và năng lực của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh vànâng cao hiệu quả ứng dụng
CNTT vào dạy học tí
ch cực cho giáo viên trong nhà trường, tôi xin cómột số khuyến nghị:
- Nhà trường cần trang bị cở sở vật chất, trang thiết bị CNTT đáp ứng tốt nhu cầu dạy
vàhọc của giáo viên, học sinh.
- Thường xuyên tổ chức hơn nữa các đợt tập huấn về ứng dụng CNTT vào dạy học,
mở các hội nghị, hội thảo, các buổi tọa đàm, thảo luận …vê chủ đề ứng dụng CNTT trong
dạy học.
- Mở rộng, nâng cấp website của trường, thêm các chuyên mục liên quan đến vấn đề
ứng dụng CNTT trong dạy học, giúp giáo viên cóthể trao đổi chuyên môn, thảo luận, trì
nh
bày ýkiến, đánh giá ý kiến của giáo viên, học sinh về ứng dụng CNTT trong dạy học, biến
trang web của trường trở thành diễn đàn lớn dành cho giáo viên, học sinh.
- Bản thân mỗi giáo viên phải nâng cao ýthức trách nhiệm trong việc ứng dụng CNTT
vào dạy học, không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao kĩ năng CNTT, kĩ năng ứng dụng
CNTT của mì
nh.
- Mỗi giáo viên cần chútrọng gắn việc ứng dụng CNTT vào dạy học với việc đổi mới
nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tí
nh tí
ch cực và
năng lực hướng tới của học sinh.


10


THAM LUẬN
Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Bộ Môn Tin Học
GV: Trương Thị Nam Thủy
Tổ Vật lý– Công nghệ - Tin học
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ năm học 2008 - 2009, Bộ Giáo Dục - Đào Tạo đã chọn là năm Công nghệ thông tin,
bao hàm: CNTT trong quản lý, điều hành tác nghiệp vàtrong giảng dạy, học tập.
Trong Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu
rõ : “Đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi
phương pháp, phương thức dạy vàhọc. Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một
xãhội học tập”.
Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước, nhất làchỉ thị 58-CT/UW của
Bộ Chí
nh Trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT phục vụ sự nghiệp
Công nghiệp hóa vàHiện đại hóa đã chỉ rõtrọng tâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân
lực về CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo, hiện nay trường
chúng ta đã đáp ứng cơ sở vật chất phục vụ tốt việc ứng dụng CNTT.
II. CƠ SỞ LÍLUẬN
Từ năm học 2006 - 2007, Tin học đã là bộ môn học bắt buộc ở khối THPT. Vìvậy,
100% các trường THPT trên toàn quốc đã được trang bị máy tí
nh vàmột số trang thiết bị
CNTT hiện đại khác để phục vụ giảng dạy.
Bản thân tôi cũng đã ứng dụng để soạn giáo án điện tử, xây dựng các môphỏng thuật
toán, chạy các chương trình, các câu lệnh, yêu cầu học sinh tì
m hiểu nội dung rồi trì
nh bày

kiến thức dưới dạng một sản phẩm công nghệ...
Như vậy, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lànâng
cao một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang
tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép”, học sinh được khuyến
khí
ch vàtạo điều kiện để chủ động tì
m kiếm tri thức, sắp xếp hợp lýquátrì
nh tự học tập,
tự rèn luyện của bản thân mì
nh.
 Ưu điểm (so với phương pháp truyền thống)
- Môi trường đa phương tiện kết hợp những hì
nh ảnh video, camera … với âm thanh,
văn bản, biểu đồ … được trì
nh bày qua máy tí
nh theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả
tối đa qua một quátrì
nh học đa giác quan.
- Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao cóthể môphỏng nhiều quátrì
nh, hiện tượng trong tự nhiên,
xãhội trong con người màkhông thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường.
Vídụ: môphỏng các thínghiệm nguy hiểm, độc hại: axit; thínghiệm với bạc, vàng ...
Film về thế giới động vật...
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau vàvới người
sử dụng qua những mạng máy tí
nh, kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên
những điều kiện cực kìthuận lợi vànhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập.

11



- Những thínghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hì
nh, kênh chữ, âm
thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu vàbằng suy luận cólý, học sinh cóthể có
những dự đoán về các tí
nh chất, những quy luật mới.
Rõràng, CNTT chắc chắn cónhững tác động tí
ch cực tới sự phát triển trítuệ của học sinh.
 Nhược điểm:
- Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong
một mức độ nào đó thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn
trong các bài giảng của họ. Nóchỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không
phải toàn bộ chương trình
VD: những bài học cónội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thìviệc dạy theo phương
pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vìgiáo viên sẽ ghi tất cả nội dung bài học
đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối màkhông
cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử.
- Kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế,
thậm chícòn nétránh.
- Việc sử dụng CNTT để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ,
dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng.
III. THỰC TRẠNG
- Giáo viên: biết sử dụng máy vi tí
nh và có thể thiết kế, chỉnh sửa giáo án trên
Powerpoint vàViolet. GV tí
ch cực đổi mới, không ngừng học tập phương pháp hiệu quả,
tự rèn luyện nâng cao trình độ tin học, sử dụng các trang thiết bị hiện đại. Đặc biệt GV luôn
chuẩn bị kĩ bài giảng trước khi đến lớp. Tuy nhiên cơ sở vật chất của nhà trường còn chưa
được hoàn thiện: Trường cómáy projecter, máy tí
nh nhưng chưa có phòng chức năng riêng nên

việc sử dụng các phương tiện dạy học còn hạn chế. Khi giáo viên muốn sử dụng thìphải tháo và
lắp đặt tại lớp học của mì
nh.. Việc thiết kế 1 bài giáo án trên Powerpoint hay Violet cũng mất
rất nhiều thời gian (í
t nhất là2 giờ) nên việc đưa giáo án điện tử vào giảng dạy các tiết học nói
chung cũng như tiết học TNXH nói riêng còn nhiều hạn chế vàbất cập.
- Tính đến thời điểm này, vẫn chưa có một loại giáo trì
nh hay tài liệu nào dùng để
hướng dẫn sinh viên các trường sư phạm hoặc giáo viên phổ thông về việc ứng dụng CNTT
như thế nào để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy.
- Các lớp bồi dưỡng về CNTT còn í
t vàchất lượng chưa cao.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học, đặc biệt làphục vụ cho việc dạy
tin học vàứng dụng CNTT của nhà trường còn nhiều hạn chế: Thiếu các phòng học chức
năng; số máy tí
nh phục vụ cho học tin học của học sinh còn í
t (chỉ có02 phòng với 40 máy
tính). Được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp cùng với sự tí
ch cực tham mưu của nhà
trường, đến nay tì
nh trạng cơ sở vật chất về tin học vàcông nghệ thông tin của nhà trường
đã được cải thiện đáng kể: Số máy tí
nh phục vụ cho văn phòng BGH, phòng chuyên môn,
giáo viên, kế toán, thư viện là08 máy; phục vụ cho dạy học là 40 máy. Trong đó tất cả các
máy đều được nối mạng Internet. Nhà trường có 04 máy chiếu projector, 06 máy in, 02
máy photo vàmột số phương tiện khác.
IV. BIỆN PHÁP
12



1.Công tác bồi dưỡng giáo viên
Xác định Con người làmột trong những yếu tố hàng đầu quyết định sự thành công
trong việc ứng dụng CNTT vào trong quản lý vàgiảng dạy. Do đó, nhà trường đặc biệt
quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, đặc biệt làcác kỹ năng ứng dụng
CNTT cho đội ngũ giáo viên. Để hiểu rõ trình độ vàkỹ năng Tin học của đội ngũ, ngoài
việc tì
m hiểu hồ sơ giáo viên, nhà trường đã tiến hành khảo sát thực tế. Kết quả cho thấy
100% giáo viên cóchứng chỉ Tin học từ A trở lên nhưng trong đó kỹ năng sử dụng máy

nh của một số giáo viên còn hạn chế.
2. Công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Nhà trường luôn cố gắng bố trísắp xếp khoa học để khai thác hiệu quả vàsử dụng
tối đa số trang thiết bị hiện có.
- Các máy chiếu nên được lắp đặt cố định trên lớp học, tiện cho giáo viên sử dụng
- Khuyến khí
ch cán bộ giáo viên trong nhà trường kết nối Internet theo chương trình
khuyến mại dành riêng cho ngành giáo dục;
- Song song với việc khai thác sử dụng, nhà trường luôn chútrọng khâu quản lý cơ
sở vật chất, trang thiết bị như: giao trách nhiệm cụ thể cho các bộ phận, thường xuyên bảo
dưỡng, quan tâm bồi dưỡng kiến thức cho người sử dụng với phương châm “ giữ tốt- dùng
bền” nhằm khai thác tối đa, có hiệu quả trang thiết bị được cung cấp.
3. Các hoạt động ứng dụng CNTT trong dạy học
- Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới phương pháp dạy vàhọc theo hướng
phát huy tí
nh tí
ch cực học tập của học sinh, giáo viên tí
ch hợp CNTT vào từng môn học
thay vìchỉ được học trong môn Tin học. Mỗi giáo viên dạy trung bì
nh í
t nhất 1 tiết cóứng

dụng CNTT/ tháng, hàng tháng cán bộ phụ trách thiết bị báo cáo tổng hợp số tiết dạy học
cóứng dụng CNTT của mỗi giáo viên. Chuyên môn nhà trường chútrọng dự giờ thăm lớp,
rút kinh nghiệm vàtổ chức sinh hoạt chuyên môn trao đổi về cách ứng dụng CNTT một
cách chọn lọc, phùhợp với đối tượng, nhằm phát huy cóhiệu quả tác dụng của phương
tiện, tránh lạm dụng quámức.
Các hì
nh thức sử dụng hiệu quả được nhiều giáo viên sử dụng là: Dạy trì
nh chiếu
với cách thiết kế các sile về hì
nh thức gần giống với bảng truyền thống (màu sắc, cách chia
bảng, cách trình bày đầu bài, đề mục,...); sử dụng máy chiếu như là phương tiện hỗ trợ cung
cấp kênh hì
nh với nhiều hì
nh ảnh sinh động, âm thanh, video màkhông phải mang vác
nhiều tranh ảnh, bảng phụ, máy móc thiết bị khác; CNTT với nhiều phần mềm tiện í
ch là
công cụ hỗ trợ đắc lực cho GV trong công tác soạn bài, quản lý điểm, đánh giá xếp loại học
sinh… được tiện lợi vànhanh chóng.
- Tham gia lập vàsử dụng “nguồn học liệu mở” về đề thi, giáo án, tài liệu tham khảo trên
website của Bộ, Sở và các trường bạn, tài nguyên dùng chung trên website của trường.
- Đẩy mạnh việc khai thác tài nguyên trên mạng Internet phục vụ công tác quản lý
vàgiảng dạy của CBGV thông qua bồi dưỡng, tập huấn, cung cấp địa chỉ hoặc mở liên kết
với trang web của trường.

13


- Tăng cường việc khai thác sử dụng hệ thống thư điện tử để tăng tiện í
ch, hiệu quả trong
trao đổi cập nhật thông tin. Yêu cầu mỗi GV lập và đăng ký một địa chỉ mail cố định với nhà

trường.
- Xây dựng vàtriển khai kế hoạch tham gia thi giờ dạy cóứng dụng CNTT.
- Không lạm dụng công nghệ nếu chúng không tác động tí
ch cực đến quátrì
nh dạy
học vàsự phát triển của học sinh, công nghệ môphỏng nếu không phản ánh đúng nội dung,
giátrị nghệ thuật vàthực tế thìkhông nên sử dụng.
- Giáo viên cần học, tập huấn các lớp soạn, giảng bài giảng điện tử, thường xuyên
truy vào các trang web và thành viên của diễn đàn: bachkim.vn, dayhocintel.org,
giaovien.net, moet.edu.vn, …
- Khi thiết kế bài giảng điện tử, cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu (Video, hì
nh
ảnh, bảng đồ, ….), chọn giải pháp cho sử dụng công nghệ, sau đó mới bắt tay vào soạn
giảng. Nếu sử dụng MS PowerPiont thìcần lưu ý về Font chữ, màu chữ vàhiệu ứng thí
ch
hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây mất tập trung vào nội dung bài giảng)
4. Phương tiện CNTT ứng dụng cho bài giảng trên lớp thường gồm:
- Máy móc, thiết bị điện tử.
- Phần mềm trì
nh chiếu như powerpoint (đơn giản vàthuận tiện nhất) hay một số
phần mềm trì
nh chiếu khác. Đây là dạng phổ biến nhất hiện song hay nhầm lẫn gọi đây là
giáo án điện tử. Vìvậy việc sử dụng powerpoint soạn bài, cóthể gọi làbản trì
nh chiếu.
- Các phần mềm dạy học như phần mềm thínghiệm ảo, soạn bài giảng violet, adobe
presenter, môphỏng flash, phần mềm quay phim camtasia, snap it…
- Các công cụ thể hiện multimedia. Một sản phẩm, một phần mềm, một thiết bị tin
học được cho là multimedia khi nó cho phép khai thác thông tin đa thức, nhiều kiểu như:
văn bản văn bản (text), âm thanh (sound), tiếng nói (voice), hì
nh ảnh tĩnh (image), videoclip, hình động (animation), đồ hoạ (graphic)...

5. Kiểm tra, đánh giá
Giáo viên cũng có thể sử dụng các phần mềm trên để kiểm tra bài cũ của học sinh.
Thông qua các trò chơi ô chữ, kéo thả chữ giáo viên cũng có thể tổ chức vào các buổi kiểm
tra miệng, sinh hoạt lớp.
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Ứng dụng CNTT trong dạy học không phải làmột phương pháp mà chỉ làsự hỗ
trợ đổi mới phương pháp dạy học bằng các công cụ, phương tiện CNTT. Do đó điều cần
tránh làtuyệt đối không thể đồng nhất việc thực hiện tiết dạy cóứng dụng CNTT với bài
trì
nh chiếu powerpoint đơn thuần.
- Cần tránh việc lạm dụng ứng dụng CNTT mà không xem xét kĩ những nội dung
nào cần thiết vàkhi nào cần thiết, hoặc loại bỏ hẵn những phương tiện khác.
- Việc ứng dụng CNTT trong một tiết dạy-học không có nghĩa là thời lượng toàn bộ
tiết dạy-học chỉ dành duy nhất cho ứng dụng CNTT. Giáo viên cần linh hoạt sử dụng
phương tiện CNTT hay phương tiện truyền thống khác trong tiết dạy-học khi nào xét thấy
cần thiết vàhiệu quả.

14


Ứng dụng CNTT vào giảng dạy ban đầu làmột bài toán khóvới giáo viên, nhưng
qua một thời gian không dài, chủ trương này đã cho thấy hiệu quả tí
ch cực khi CNTT mang
lại cho cả thầy vàtròkhông gian mới nhiều hứng thútrong lớp học. Với sự hỗ trợ của máy

nh vàmột số phần mềm dạy học cùng các thiết bị đi kèm, giáo viên có thể tổ chức tiết học
một cách sinh động, các bài giảng không chỉ mang hơi thở cuộc sống hiện đại gần gũi hơn
với học sinh màcòn giúp cả người dạy và người học được tiếp xúc với các phương tiện
hiện đại, làm giàu thêm vốn hiểu biết của mì
nh.

Do đó, để đẩy mạnh việc ứng dụng vàphát triển CNTT trong dạy học cóhiệu quả
cần cósự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của các cấp, sự chỉ đạo sâu sát của ngành, sự
vào cuộc thực sự của mỗi nhà trường và đặc biệt làsự nhiệt tì
nh, nỗ lực học hỏi, rút kinh
nghiệm của bản thân mỗi giáo viên. Cần cung cấp cho họ “công cụ” để họ bớt khó khăn
trong việc chuẩn bị bài lên lớp. Theo tôi, công cụ này bao gồm : Tài liệu hướng dẫn phương
pháp dạy học cóứng dụng CNTT, kho tư liệu hì
nh ảnh thực (đoạn phim ngắn) hoặc hì
nh
ảnh mô phỏng các thínghiệm khó, đồng thời giới thiệu các phần mềm có thể ứng dụng
hoặc các trang web để truy cập khai thác thông tin phục vụ việc dạy học. Người thiết kế
thư viện tư liệu hì
nh ảnh không những phải giỏi về lĩnh vực CNTT màcòn phải nắm vững
về phương pháp dạy học. Chí
nh vìvậy, không phải giáo viên nào cũng tự mì
nh thiết kế
được các thínghiệm môphỏng hoặc các hì
nh ảnh phục vụ bài giảng. Để có được phần mềm
cũng như bộ tài liệu và kho tư liệu hì
nh ảnh cóchất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu dạy học
theo chương trình, các cơ quan cóchức năng về sản xuất đồ dùng dạy học cần khẩn chương

m hiểu nhu cầu thị trường, sản xuất vàcung ứng kịp thời về các địa phương. Nếu giáo
viên được trang bị những công cụ này thìhọ chỉ cần đầu tư thời gian để thiết kế bài giảng
sao cho phùhợp với đối tượng học sinh và cơ sở vật chất của nhà trường. Đồng thời họ
cũng định hướng được việc sử dụng các trang thiết bị CNTT cho phùhợp với bài học và
yêu cầu sư phạm. Tránh được hiện tượng "nhì
n chép" hoặc "chiếu chép " như đã từng xảy
ra ở một số nơi có ứng dụng CNTT như hiện nay.


15


ỨNG DỤNG CNTT TRONG VẤN ĐỀ
SOẠN GIẢNG VÀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Đặng Xuân Huy
Tổ Hóa – Sinh trường THPT Hòa Bình
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi công nghệ thông tin (CNTT) càng phát triển thìviệc ứng dụng CNTT
vào tất cả các lĩnh vực làmột điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước
đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, một số nơi đã đưa tin học vào giảng dạy, học
tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở
các trường nước ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng,
nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, không nên từ chối những gìcósẵn mà lĩnh vực
CNTT mang lại, nên biết cách tận dụng nó, biến nóthành công cụ hiệu quả cho công việc
của mì
nh,mục đích của mì
nh.
Hơn nữa, đối với GD & ĐT, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung,
PPDH. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, GD & ĐT đóng vai
tròquan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực
cho CNTT. Bộ GD & ĐT cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong GD & ĐT ở tất
cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ
đắc lực nhất cho đổi mới PPDH ở các môn”.
Trong quátrì
nh dạy học hầu hết các giáo viên đều thấy khó khăn trong khâu giảng
dạy những kiến thức trừu tượng, những phần màhọc sinh không thể hoặc không có điều
kiện để quan sát trực tiếp. Ngày nay, với sự tiến bộ vượt bậc của KH – KT, đặc biệt làsự
ra đời của máy vi tính đã làm cho quá trì
nh nhận thức của học sinh trở nên đơn giản hơn

thông qua những bài giảng điện tử mà giáo viên đã chuẩn bị. Việc sử dụng máy vi tí
nh ngày
nay không còn xa lạ với giáo viên. Tuy nhiên, để soạn giảng được một bài học cóứng dụng
CNTT đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo máy vi tí
nh vàbiết một số phần
mềm để sử dụng trong quátrì
nh dạy học.
Mặt khác, hóa học làmột môn khoa học thực nghiệm, thínghiệm hóa học giữ vai
trò đặc biệt quan trọng trong quátrì
nh Dạy - Học. Tuy nhiên, trong hóa học cónhiều khái
niệm khóvàtrừu tượng, nhiều phản ứng diễn ra quánhanh hoặc quáchậm, diễn tiến của
các quátrì
nh vàhiện tượng rất khóquan sát, một số thínghiệm lại độc hại, nguy hiểm vv..
Vìvậy rất cần cósự hỗ trợ của CNTT.
Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy đó là vấn đề mà
bất cứ một môn học nào cũng gặp phải khi có ý định đưa CNTT vào giảng dạy.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Ứng dụng CNTT trong dạy học
- Ứng dụng trong soạn thảo giáo án
- Ứng dụng trong thực hiện bài giảng
- Nghiên cứu các phần mềm tin hóa để sử dụng trong việc môphỏng các thínghiệm
hoáhọc, vẽ công thức hóa học các chất..
- Sử dụng phần mềm đó để môphỏng các thínghiệm hóa học.
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1. Tiến hành soạn giảng giáo án vàbài giảng điện tử.
2. Dạy học ứng dụng CNTT trong các tiết học.
3. Phỏng vấn học sinh sau giờ học sử dụng bài soạn giảng giáo án điện tử.
4. Dự giờ, thăm lớp những giờ cósử dụng bài soạn giảng giáo án điện tử vànhững
giờ sử dụng theo phương pháp soạn giảng truyền thống.
16



5. Ý kiến phản hồi từ giáo viên dự giờ.
6. Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của học sinh ở những giờ cósử dụng bài soạn giảng giáo
án điện tử vànhững giờ sử dụng theo phương pháp soạn giảng truyền thống.
IV. NỘI DUNG
1. Ứng dụng CNTT trong dạy học
a. Ứng dụng trong soạn thảo giáo án
Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học làsoạn thảo giáo
án. Hiện nay cónhiều phần mềm soạn thảo giúp cho giáo viên soạn thảo giáo án, trong đó
phần mềm thông dụng nhất hiện nay là MS Word. Tuy nhiên, để sử dụng MS word một
cách hiệu quả, ngoài thao tác cơ bản, giáo viên cần nắm thêm một số tính năng nâng cao:
Chèn tự động đoạn văn bản, trộn thư, tạo thẻ đoạn mục lục, vẽ hình đơn giản. Ngoài ra, có
thể biết một số phần mềm bổ trợ: Phần mềm hỗ trợ soạn thảo giáo án môn Lý, Hóa, Sinh:
Novoasoft Science Word 6.0, phần mềm vẽ công thức hóa học, phần mềm vẽ dụng cụ thí
nghiệm môn hóa học, ...
Bên cạnh soạn giáo án thông thường, tỷ lệ giáo viên sử dụng bản trì
nh chiếu điện tử
trong giảng dạy cũng tăng đáng kể. Một trong các phần mềm soạn thảo bản trì
nh chiếu điện
tử thông dụng và đơn giản nhất hiện nay mà giáo viên thường dùng là MS PowerPoint. Để
cóthể soạn được các bản trì
nh chiếu điện tử chất lượng tốt, giáo viên cóthể tì
m hiểu thêm
một số tính năng nâng cao của PowerPoint: Chèn video clip, chèn âm thanh, tạo ảnh động,
biên tập video hay một số phần mềm sau: Adobe Photoshop, Macromedia Flash, Violet.
Nhận thức được tầm quan trọng vàhiệu quả nhờ ứng dụng CNTT mang lại, một số
trường, sở giáo dục và đào tạo đã yêu cầu, động viên, khuyến khí
ch giáo viên soạn giáo án
bằng máy vi tí

nh, sử dụng bản trì
nh chiếu điện tử trong dạy học, điều mà cách đây chưa lâu
được xem làkhông cho phép.
b. Ứng dụng trong thực hiện bài giảng
Một trong các yếu tố để đổi mới phương pháp dạy học vànâng cao chất lượng dạy
học là phương tiện dạy học. Đặc biệt khi sử dụng bài giảng điện tử, giáo viên không thể
không sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại. Công nghệ thông tin vàtruyền thông mới
đã cung cấp cho chúng ta những phương tiện dạy học hiện đại: Máy chiếu projector, smart
board (bảng thông minh), mạng nội bộ, các phần mềm dạy học, các trang web… Để sử
dụng các phương tiện dạy học, giáo viên cần làm chủ phương tiện dạy học, trong đó
projector làthiết bị dạy học phổ biến nhất hiện nay. Mặc dùvậy, nhiều giáo viên vẫn còn
gặp nhiều khó khăn khi sử dụng nó.
c. Ứng dụng trong khai thác dữ liệu
Để khai thác được các thông tin trên Internet, ta phải sử dụng các công cụ tì
m kiếm:
google, search.netnam, vinaseek, socbay,… Một trong các công cụ được sử dụng phổ biến
vàhiệu quả làcông cụ tì
m kiếm google.
Như chúng ta đã biết, để tạo được một bài giảng điện tử tốt, giáo viên cần rất nhiều
kỹ năng: Soạn thảo văn bản, đồ họa, quay phim, chụp ảnh, biên tập video, lồng
tiếng…nhưng không phải giáo viên nào cũng có thể thực hiện được. Vìvậy, GV cần biết
khai thác thông tin trên Internet để tì
m kiếm các tư liệu phục vụ cho bài giảng của mì
nh.
d. Ứng dụng trong đánh giá
Nhờ công nghệ thông tin màhọc sinh cóthể tự đánh giá kiến thức của mì
nh bằng các
phần mềm trắc nghiệm để từ đó tự bổ sung, hoàn thiện kiến thức.
Việc sử dụng các phần mềm thi trắc nghiệm trong đánh giá kết quả học tập của học
sinh mang lại những lợi ích cơ bản sau:

- Thuận tiện trong việc tạo đề thi.
17


- Cho kết quả chí
nh xác, khách quan.
- Cócác số liệu thống kê, tổng hợp nhanh chóng, chí
nh xác.
- Xây dựng được ngân hàng đề thi để sử dụng nhiều lần.
- Cókhả năng kiểm tra lượng kiến thức, kỹ năng của toàn bộ chương trình trong một
khoảng thời gian ngắn.
e. Ứng dụng trong học tập của học sinh
Giáo dục đang thay đổi một cách mạnh mẽ, nhiều phương pháp, quan điểm dạy học
mới ra đời, hướng tới mục tiêu “dạy í
t, học nhiều”, tăng tí
nh chủ động, khả năng tự học của
người học. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, khối lượng tri thức được tạo
ra nhanh chóng, đòi hỏi mỗi người phải học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời, học
mọi lúc, học mọi nơi. CNTT và truyền thông đang trở thành phương tiện không thể thiếu
được để thực hiện các mục tiêu trên. Ngoài ra, Công nghệ thông tin vàtruyền thông cũng
hỗ trợ rất tốt cho việc học tập của học sinh dưới nhiều hì
nh thức:
- Tì
m kiếm, tra cứu tài liệu học tập trên mạng internet.
- Tham gia các lớp học qua mạng.
- Tự đánh giá kiến thức của mì
nh bằng các phần mềm trắc nghiệm.
- Chia sẻ thông tin với giáo viên, bạn bèqua các diễn đàn.
- Tham gia các cuộc thi trực tuyến (online).
2. Sử dụng phần mềm thiết kế bài trì

nh bày
a. Phần mềm Microsoft Powerpoint: Microsoft Powerpoint làphần mềm trì
nh diễn trong
bộ Offiec của hãng Microsoft chuyên cho việc soạn thảo các bài trì
nh bày phục vụ hội thảo,
hội nghị, giảng dạy,…Ưu điểm chí
nh của Microsoft Powerpoint là: Mạnh về ứng dụng
Multimedia, Khả năng tạo hiệu ứng cho các đối tượng tốt, Đơn giản, dễ sử dụng, phùhợp
với mọi đối tượng
b. Phần mềm Mindmap: Mind Map hay còn gọi làbản đồ tư duy là phương pháp nhận
thức vàtrì
nh bày vấn đề trên một bì
nh diện phẳng, dựa vào mối liên hệ cótí
nh logic giữa
các yếu tố cấu thành vấn đề, thay cho cách thức cũ chủ yếu theo trì
nh tự thời gian. Nógiúp
chúng ta giải quyết mọi vấn đề đồng bộ, toàn diện vàhiệu quả hơn rất nhiều so với những
phương pháp thông thường.
3. Giới thiệu một số phần mềm trì
nh bày các công thức hóa học
a. Phầm mềm CHEMWINDOW
b. Chương trình CHEMDRAW ULTRA
- ChemDraw Ultra làphần mềm vẽ vàxử lýcông thức hóa học tương đối mạnh,làmột phần
trong bộ CS ChemOffice 2004 của CambridgeSoft Corporation, trong bộ này bao gồm các
chương trình sau:
- ChemDraw Ultra 8.0: chương trình viết công thức hóa học trên mặt phẳng tương đối hoàn
chỉnh với nhiều công cụ tiện dụng.
- Chem 3D Ultra 8.0 : chương trình chuyển công thức phẳng thành công thức cấu tạo lập
thể trong không gian ba chiều với nhiều tính toán hóa lượng tử.
- ChemFinder for Office 8.0 và ChemFinder Ultra 8.0: chương trình tìm kiếm thông tin về

các chất hóa học vàphản ứng hóa học. Vànhiều chương trình khác.
Ngoài ra chương trình cũng cho phép vẽ các dụng cụ thínghiệm, vàcóthể lắp ghép
các dụng cụ với nhau thành bộ, từ trang vẽ sẵn (Templates) cótên Clipware.

18


c. Chương trình HYPERCHEM
Chương trình HyperChem của HyperCube Inc làmột chương trình mô phỏng vàmôhì
nh
hóa phân tử cho phép thực hiện các tí
nh toán hóa học phức tạp. Màn hì
nh chí
nh của chương
trình Hyperchem 7.0 được thể hiện trong hình dưới đây:

Cửa sổ làm việc của chương trình Hyperchem 7.0
4. Chương trình thí nghiệm môphỏng
a. Chương trình Chemlab:Của Model Science Software, chương trình cóthể môphỏng được
một số bài thínghiệm từ cơ bản đến chuyên sâu phuc vụ cho quátrì
nh dạy học ở bậc phổ thông
cũng như đại học. Các bài thínghiệm cho chương trình một số được cho miễm phí nhưng một
số khác cần phải mua mới có được. Màn hì
nh làm việc của chương trình Chemlab version 2.5
xuất hiện như trong hình dưới đây sau khi đã kích hoạt chương trình.

Màn hì
nh làm việc của chương trình Chemlab 2.5
b. Chương trình Macromedia Flash 8 để môphỏng một số thínghiệm hóa học
Macromedia Flash làcác công cụ màbạn có thể dùng để tạo ra các bản trì

nh diễn
multimedia, các website hoặc CD-ROM tương tác và hấp dẫn. Flash vượt trội nhờ khả năng vẽ
vàtạo hì
nh vector. Tuy nhiên, phần mềm này còn cóthể được dùng để thao tác hoặc hiển thị các
đồ họa bitmap, chỉnh sửa video hoặc thậm chíthao tác các tập tin âm thanh.
Thínghiệm: Amoniac cháy trong khíoxi
19


Môtả thínghiệm: Khi đốt trong khíoxi, amoniac cháy với ngọn lửa màu vàng, tạo ra khí
t
2 N 2  6H 2O
nitơ và hơi nước: 4 NH 3  3O2 
0

Amoniac cháy trong khíoxi
V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
1.Kết luận
-Với việc nghiên cứu một số phần mềm soạn bài giảng điện tử, vẽ công thức vàmô
phỏng thínghiệm Hóa học THPT, tôi hi vọng sẽ góp phần tí
ch cực vào việc bồi dưỡng
nhằm nâng cao năng lực khai thác vàsử dụng thínghiệm trong dạy học môn Hóa học của
HS, giáo viên.
- Các phần mềm đó thể được sử dụng để đào tạo giáo viên phổ thông, bồi dưỡng để
nâng cao khả năng khai thác và sử dụng thínghiệm trong dạy học. Không loại trừ khả năng,
ở những trường còn thiếu thốn về trang thiết bị thínghiệm, giáo viên cóthể sử dụng phần
mềm điện tử này để dạy học ở trên lớp. Học sinh cóthể sử dụng phần mềm môphỏng thí
nghiệm làm tài liệu tự học.- Khi trì
nh chiếu trong giờ dạy học trên lớp, HS hay tòmòchú
ý đến phim, hì

nh ảnh, hiệu ứng mà ít chú ý đến nội dung của bài học vàit ghi chép những
nội dung quan trọng của bài học.
2. Một số đề xuất:
Từ thực tế giảng dạy tôi xin đưa ra một số đề xuất vàkinh nghiệm trong việc ứng dụng
CNTT trong dạy học như sau:
a. Chuẩn bị bài giảng cóứng dụng CNTT
- Tùy theo điều kiện thực tế của trường, tùy theo nội dung của bài dạy, cóthể lựa
chọn ứng dụng của tin học vào giảng dạy, không lạm dụng.
- Xem xét nội dung bài học, cónhững nội dung nào cần sự hỗ trợ của CNTT. Chỉ
nên ứng dụng khi dạy các quátrì
nh khómôtả bằng lời, các đồ thị, phim, biểu đồ, hì
nh ảnh
minh hoạ...
- Xây dựng các nguồn học liệu từ các website, các địa chỉ trên internet vàbằng cách
scan các hì
nh ảnh, sử dụng các đĩa CD, VCD,...
b. Một số vấn đề cần lưu ý khi lên lớp:
- Khó khăn của HS trong tiết học CNTT làviệc ghi bài do đó GV nên ghi bảng như
những tiết dạy bình thường để HS cóthể ghi chép được.
- Việc sử dụng kênh màu, kênh chữ phải hài hoà, hợp lý, rõràng.
- Do thời gian dành cho các thao tác thực hành của GV được rút ngắn nên cần lưu ý
tiến độ thực hiện bài dạy phải phùhợp với tốc độ thao tác của HS.
Trong khuôn khổ cho phép của bài tham luận tôi đã trình bày những phần còn í
t gặp, những
phần mang tí
nh chất chuyên biệt áp dụng cho Hóa học trong giảng dạy vànghiên cứu. Rất
mong nhận được sự phản hồi vàgóp ýchân thành của quýthầy cô đồng nghiệp để bài tham
luận được hoàn thiện hơn.
20



ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN
NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT HÒA BÌNH
Tác giả: Phạm Thị Ý Nguyện
Tổ: Ngữ văn
1. Sự cần thiết ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn
Môn Ngữ văn có vị tríquan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng nói, viết, góp phần
giáo dục tư tưởng, tì
nh cảm, hì
nh thành nhân cách cho học sinh, hướng tới những tì
nh cảm
tốt đẹp như lòng nhân ái, tôn trọng lẽ phải, sự công bằng.
Nhưng thực tế chất lượng môn Ngữ văn trong trường THPT Hòa Bì
nh hiện nay chưa
cao, bộ môn Ngữ văn chưa thu hút sự yêu thí
ch của các em học sinh. Không í
t học sinh vẫn
tỏ ra bàng quan, thờ ơ với văn chương. Nhiều bài văn của học sinh mắc những sai sót quá
cơ bản như tì
nh trạng “râu ông nọ cắm cằm bà kia”, viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm tác
phẩm của nhà văn này với nhà văn khác, sai chí
nh tả, lỗi dùng từ và đặt câu, sai kiến thức,
suy diễn theo cảm tí
nh, viết màkhông hiểu những gì mình đã viết, không biết tổ chức các
đoạn văn. Ngoài những yếu tố khách quan (xu hướng chọn nghề, năng lực cảm thụ văn
chương của học sinh), thìnguyên nhân phần lớn làdo giáo viên dạy học chưa có sức lôi
cuốn học sinh do tì
nh trạng dạy chay, học chay, phương pháp dạy học còn cứng nhắc vì
thiếu thốn về phương tiện thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ nghe, nhìn để
minh họa cho bài giảng, tài liệu tham khảo, các tác phẩm văn học... cho giáo viên. Như

vậy, để nâng cao chất lượng dạy, học môn Ngữ văn trong nhà trường cần thực hiện tốt việc
đổi mới phương pháp, đổi mới việc kiểm tra, đánh giá và trong đó không thể thiếu việc tăng
cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quátrì
nh dạy học.
Khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết Chí
nh phủ
49/CP kíngày 04/08/1993: "Công nghệ thông tin làtập hợp các phương pháp khoa học,
các phương tiện vàcông cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tí
nh vàviễn thông nhằm tổ chức khai thác vàsử dụng cóhiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong
phúvàtiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người vàxãhội".
Công nhgệ thông tin trước hết giúp giáo viên Ngữ văn nâng cao hiểu biết, tri thức và
kỹ năng, năng lực và trình độ.
CNTT làmột trong những phương tiện rất hữu hiệu đáp ứng nhu cầu tự bồi dưỡng,
nâng cao trình độ, năng lực, trau dồi nghề nghiệp của người giáo viên, giúp người giáo viên
không bị lạc hậu trước sự phát triển của xãhội vàkhoa học công nghệ. Internet cung cấp
cả một kho tư liệu gần như vô tận về hì
nh ảnh, biểu tượng, âm thanh, các videoclip sinh
động, phong phú.
CNTT góp phần làm cho bài dạy sinh động vàcuốn hút hơn. Thiết kế giáo án bằng
phần mềm Powerpoint vàtí
ch hợp giảng dạy Ngữ văn với âm nhạc, phim ảnh, với băng
hình, tư liệu… sinh động làm cho học sinh dễ dàng tiếp thu, khắc sâu kiến thức và tăng
hứng thúhọc tập. Thông qua bài giảng điện tử, giáo viên cónhiều thời gian để đặt các câu
hỏi gợi mở, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học phát huy tí
nh

ch cực tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của học sinh, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng
21



say mêhọc tập và ý chí vươn lên của các em. Sử dụng các kĩ thuật tương tác đa phương
tiện theo các yêu cầu trực quan, sinh động, đa chiều, đa kênh, đa dạng, đa chức năng sẽ

ch thích được quátrì
nh học tập, huy động những tiềm năng khác nhau của người học
trong hoạt động vất chất vàhoạt động tâm lý.
Từ góc độ tâm lýhọc, chúng ta thấy con người tiếp nhận các thông tin nhờ vào năm
giác quan: Cảm giác, tri giác, thí
nh giác, vị giác, khứu giác. Theo cách giảng dạy trước đây
chỉ cómột giác quan duy nhất được huy động đó là thính giác. Truyền thụ kiến thức chỉ
thông qua lời nói, còn các giác quan khác chưa được sử dụng cho việc tiếp thu các bài
giảng, phần lớn tiềm năng học tập chưa được phát huy.
Người ta thống kêrằng: nếu chỉ có đọc thì người học chỉ nhớ được 10%, chỉ cónghe
thôi thìkhả năng tiếp thu được 20%, cả nghe vànhì
n tiếp thu được 50%, nếu được trì
nh
bày thìkhả năng nhớ cóthể lên đến 70%. Đặc biệt, nếu được kết hợp cả nghe, đọc, nghiên
cứu, tự trì
nh bày thìmức độ nhớ lên đến 90%.
Các kĩ năng nghe – nhì
n – chia sẻ vàthực hành được thực hiện đồng thời đã mang lại
kết quả giáo dục cao nhất. Chỉ riêng điều đó thôi cũng nói lên sự đòi hỏi phải áp dụng các
phương tiện nghe nhì
n vào việc giảng bài.
1. Cơ sở lý luận
Công nghệ thông tin làmột thành tựu lớn của cuộc CMKH-KT hiện nay. Nó thâm
nhập vàchi phối hầu hết các lĩnh vực nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ trong sản
xuất, giáo dục, đào tạo vàcác hoạt động chí
nh trị, xãhội khác. Trong giáo dục – đào tạo,
CNTT được sử dụng vào tất cả các môn học tự nhiên, kỹ thuật, xãhội và nhân văn. Hiệu

quả rõrệt làchất lựơng giáo dục tăng lên cả về mặt lýthuyết vàthực hành. Vìthế, nólà
chủ đề lớn được tổ chức văn hóa giáo dục thế giới UNESCO chí
nh thức đưa ra thành
chương trình hành động trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI vàdự đoán “sẽ cósự thay đổi
nền giáo dục một cách căn bản vào đầu thế kỷ XXI do ảnh hưởng của CNTT ”.
Như vậy, CNTT đã ảnh hưởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trong đổi
mới phương pháp dạy học (PPDH), đang tạo ra những thay đổi của một cuộc cách mạng
giáo dục. Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT góp phần rất lớn trong việc đổi mới PPDH theo
hướng tí
ch cực hóa. Đổi mới phương pháp dạy học làyêu cầu bắt buộc đã được đề cập đến
tại điều 4 Luật Giáo dục nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam “phương pháp giáo
dục phải phát huy tí
nh tí
ch cực tự giác, chủ động , tư duy sáng tạo của người học, bồi
dưỡng năng lực tự học, lòng say mêhọc tập và ý chí vươn lên”.
Ở nước ta, vấn đề ứng dụng CNTT trong giáo dục, đào tạo được Đảng và Nhà nước
rất coi trọng, coi yêu cầu đổi mới PPDH cósự hỗ trợ của các phương tiện kỹ thuật hiện đại
là điều hết sức cần thiết. Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Chí
nh phủ, Bộ Giáo
dục – Đào tạo đã thể hiện rõ điều này, như: Nghị quyết CP của Chí
nh phủ về chương trình
quốc gia đưa CNTT vào giáo dục đào tạo (1993),
Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chí
nh trị về đẩy mạnh ứng dụng và
phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã yêu cầu các cấp, các
ngành cần "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở
các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hì
nh thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu
22



cầu học tập của toàn xãhội. Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tí
nh phục vụ cho giáo
dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo".
Trong Nghị quyết Trung ương II, khoá VIII Đảng và Nhà nước ta khẳng định,
phải “đổi mới phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên
tiến vàhiện đại vào quátrì
nh dạy học, đảm bảo điều kiện vàthời gian tự học, tự nghiên
cứu cho học sinh,...
Chỉ thị số 29 của Bộ Giáo dục – Đào tạo (ngày 30/7/2001/CT) về tăng cường giảng
dạy, đào tạo vàứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ “CNTT
là phương tiện để tiến tới một xãhội hóa học tập”, nhưng “giáo dục và đào tạo phải đóng
vai tròquan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của CNTT ”.
Chỉ thị số 58-CT/TƯ của Bộ Chí
nh Trị ngày 7/10/2001 đã chỉ rõtrọng tâm của ngành
giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin và đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo.
Thủ tướng Chí
nh phủ đã ra quyết định số 81/2001/QĐTTg giao cho ngành Giáo dục
xây dựng chiến lược phát triển công nghệ thông tin giai đoạn 2001 - 2005.
Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng
cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn
2008-2012. Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chí
nh phủ về việc
phêduyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng
đến năm 2020.
Nhận thức rõvai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá
trì
nh dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định chọn năm học 2008-2009 làm năm

học ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục
theo định hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá”. Công nghệ thông tin sẽ mở ra triển vọng to lớn
trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy - học cho học sinh.
Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009 của Chí
nh phủ về quản lý đầu tư ứng
dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo quy định về sử dụng phần mềm tự do mãnguồn mở trong các cơ sở giáo dục.
Trong “Chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010” của Bộ Giáo dục –
Đào tạo đã yêu cầu ngành giáo dục phải từng bước phát triển giáo dục dựa trên CNTT, vì
“CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lýhệ thống giáo dục,
trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương
pháp dạy vàhọc”
Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22/5/2012 của Thủ tướng Chí
nh phủ về việc tăng cường
sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước
Công văn Số: 6072/BGDĐT-CNTTV/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm
học 2013 – 2014 của Bộ giáo dục đào tạo “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường
phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy vàhọc theo hướng giáo viên tự tí
ch hợp CNTT
23


vào từng môn học thay vìhọc trong môn tin học. Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn
và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT” (Theo
Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chí
nh phủ).
Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục
Trung học năm học 2014-2015 của Bộ giáo dục đào tạo đề ra 5 nhiệm vụ trọng tâm vàmột
trong năm nhiệm vụ trọng tâm đó là “...Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vàtruyền

thông trong dạy vàhọc. Tăng cường xây dựng "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài
tập, đề thi, kế hoạch bài dạy, tài liệu tham khảo cóchất lượng trên website của Bộ (tại địa
chỉ ) của sở/phòng GDĐT và các trường học. Chỉ đạo cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh tí
ch cực tham gia Diễn đàn trên mạng
() về đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh”.
Bên cạnh đó là sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ phần mềm nói chung vàphần mềm
giáo dục nói riêng đã giúp chúng ta có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quátrì
nh dạy học.
BGH Nhà trường rất quan tâm tới việc ứng dụng CNTT vào dạy học, mở ra hội thảo
chuyên đề vàcác buổi bồi dưỡng tin học cho giáo viên. Đầu tư máy tính kết nối internet ở
thư viện phục vụ cho nhu cầu tì
m kiếm thông tin của giáo viên.
2. Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn
trường THPT Hòa Bình
Tổ Ngữ văn có 10 thầy cô trong đó các thầy cô giáo đều biết sử dụng máy tí
nh, và
phần mềm Microsoft PowerPoint, biết sử dụng các chương trình tìm kiếm trên trì
nh duyệt
Internet Explorer để tì
m kiếm thông tin cho bài giảng. Nhàtrường cócác thiết bị cần thiết
phục vụ cho việc ứng dụng CNTT. Nhì
n chung qua các tiết dạy cóứng dụng CNTT của tổ
đều đạt hiệu quả cao, học sinh rất hứng thú.
Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Văn còn rất í
t hầu như chỉ sử dụng
trong các tiết hội giảng, thực hiện chuyên đề, các tiết thanh tra. Một số giáo viên cũng đã
hướng dẫn học sinh ứng dụng CNTT vào việc học như tìm kiếm tranh ảnh, nhạc, phim tư
liệu, làm bài thuyết trì

nh nhóm, tổ bằng PowerPoint trong các tiết chuyên đề, nộp bài qua
thư điện tử, nhưng việc này cũng không diễn ra được thường xuyên. Qua các tiết dạy ứng
dụng CNTT của tổ một số thầy côgặp phải chục chặc về máy móc lại lúng túng trong cách
xử lý nên đã ảnh hưởng í
t nhiều đến tiết dạy.
Lído làviệc ứng dụng CNTT trong dạy học của bộ môn còn gặp phải một số khó
khăn như:
Trình độ tin học chủ yếu làtự học cho nên quátrì
nh soạn giảng gặp nhiều khó khăn. Soạn
giáo án điện tử đòi hỏi một sự chuẩn bị công phu đầu tư nhiều thời gian vàcông sức, việc
sử dụng máy tí
nh vàmột số phần mềm của một số thầy côvẫn chưa được thành thạo.
Cơ sở vật chất nhà trường còn hạn chế, số lượng máy móc không nhiều, không có
phòng máy và cũng không có phòng chức năng cho bộ môn Văn. Mỗi khi muốn sử dụng
trên lớp thìphải mượn máy rồi lắp ráp tốn nhiều thời gian, các thiết bị không được lắp cố
định nên máy, đường dây điện chạy không được ổn định.
24


3. Biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Ngữ văn
Văn chương hấp dẫn người đọc bởi tính hình tượng, tí
nh gợi cảm, Môn Ngữ văn ở
trường phổ thông bao gồm các phân môn tiếng Việt, Tập làm văn và Văn bản. Trong các
phân môn này không phải phân môn nào vàkhông phải bài nào, phần nào của mỗi phân
môn cũng đều cóthể ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy được. Và đương nhiên
không phải bất cứ tiết nào, bài nào cũng biến thành bài giảng điện tử để trì
nh chiếu được.
Muốn ứng dụng CNTT thật sự hiệu quả phải chọn các nội dung, các vấn đề phùhợp. Chỉ
nên sử dụng công nghệ thông tin khi thật cần thiết vàsử dụng với tỷ lệ ít hơn so với các
dạng hoạt động và các phương tiện dạy học khác (như thuyết giảng, đàm thoại, thảo luận

nhóm, phát vấn, nêu vấn đề …)
Để ứng dụng CNTT góp phần đổi mới phương pháp dạy học cóhiệu quả cao, giáo
viên phải thường xuyên không ngừng tự học để nâng cao trình độ chuyên môn màcòn phải
nâng cao khả năng sử dụng vi tí
nh, thiết kế bài giảng điện tử vàcập nhật thông tin qua
mạng. Giáo viên phải biết sử dụng thành thạo máy tí
nh vàmột số phần mềm hỗ trợ cho
việc soạn giáo án điện tử như PowerPoint, Adobe Presenter, sơ đồ tư duy Mind mads, cắt
ghép đổi đuôi phim, nhạc.
Giáo viên có thể tham khảo cách soạn giáo án điện tử trên một số trang web như:
; ; ...
Hướng dẫn cho học sinh truy cập các website về văn học để tì
m kiếm tài liệu tham
khảo, tra cứu thông tin như: ; ;
;;;
; ; ;

Tham khảo sách điện tử, giáo trình điện tử: Một số địa chỉ thông dụng để giáo viên vàhọc sinh có
thể truy cập tì
m sách vàgiáo trì
nh phục vụ việc dạy - học môn Ngữ văn là:
(mạng thư viện Việt Nam); (siêu thị sách trực
tuyến lớn nhất Việt Nam); (website chia sẻ tư liệu dạy học với hơn 60.000 mục
tư liệu); ; (Thư viện giáo trình điện tử
của Bộ Giáo dục và Đào tạo), ; (Khoa Ngữ văn
Trường ĐHSP TP HCM)
Trong quátrì
nh giảng dạy giáo viên cóthể cho học sinh xem những trích đoạn phim,
các vở chèo, tuồng, nghe các bài thơ, bài hát phổ thơ do các nghệ sĩ nổi tiếng trình bày để
minh hoạ cho nội dung bài giảng.

Ngoài ra, giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh tì
m xem bộ phim chuyển thể từ các
tác phẩm văn học được giảng dạy trong nhà trường như: Tắt đèn, Chí Phèo, Số đỏ, Những
người khốn khổ, Chiến tranh và hoà bình, Sông Đông êm đềm, Hamlet, Ông giàvàbiển
cả, Tam quốc diễn nghĩa...
Giảng dạy bằng bài giảng vận dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn bằng hì
nh thức vận
dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế giáo án dạy học làhì
nh thức vận dụng CNTT dễ
dàng nhất, khả thi nhất màmang lại hiệu quả không nhỏ. Sau đây là một số biện pháp đối
với từng phân môn trong bộ môn Ngữ văn.
25


×