Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng Công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên ở trường Mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.51 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
Nội dung Trang
Bìa
Trang phụ bìa.
Mục lục 1
Những từ viết tắt trong sáng kiến kinh nghiệm 2
Bản cam kết là tác giả tạo ra sáng kiến 3
Phần mở đầu 4
I. Bối cảnh của đề tài 4
II.Lý do chọn đề tài 4
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 5
IV. Mục đích nghiên cứu 6
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu 6
Phần nội dung 6
I. Cơ sở lý luận 6
II. Thực trạng của việc UDCNTT trong trường mầm non 7
III. Các giải pháp: 9
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CNTT cho giáo viên. 9
Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên khai thác các phần mềm có sẵn
trong máy tính.
11
Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên sử dụng phần mềm Window Movie
maker, Total Video
12
Biện pháp 4: Sáng tạo một số trò chơi ứng dụng từ chương trình flash 16
Biện pháp 5: Đánh giá việc thực hiện ứng dụng CNTT của giáo viên. 21
IV. Kết quả đạt được 22
Phần kết luận 23
I. Bài học kinh nghiệm. 24
II. Ý nghĩa của sáng kiến 24
III. Khả năng ứng dụng 24


IV. Những kiến nghị, đề xuất. 25
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Từ, cụm từ viết tắt Viết đầy đủ Ghi chú
01 BGH Ban giám hiệu
02 PTGT Phương tiện giao thông
03 PT và LLGT Phương tiện và luật lệ giao thông
04 VD Ví dụ
05 UDCNTT Ứng dụng công nghệ thông tin
06 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm
07 PMMT Phần mềm máy tính
BẢN CAM KẾT LÀ TÁC GIẢ TẠO RA SÁNG KIẾN
Để thực hiện tốt việc nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT cho đội ngũ
giáo viên ở trường Mầm non, trong quá trình thực hiện công tác quản lý chỉ
đạo bản thân tôi đã bám sát vào các nội dung đã được chuyên đề về “Ứng
dụng CNTT trong trường mầm non”, nội dung các đợt tập huấn do Trường –
Phòng – Tĩnh tổ chức…, xây dựng kế hoạch, nghiên cứu thực tiễn tại trường
mình phụ trách và đã thực hiện thành công việc “Một số biện pháp nâng cao
hiệu quả ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên ở trường Mầm non”.
Tôi xin cam kết kinh nghiệm này do tôi đúc rút từ thực tiễn thực hiện ở
trường mình viết lên. Không sao chép và không vi phạm bản quyền của
người khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về cam kết của mình.
KINH NGHIỆM
“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo
viên ở trường Mầm non”
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Bối cảnh của đề tài:
Giáo viên - người giữ vai trò quyết định chất lượng và sự phát triển
của nhà trường, họ không những tiếp nhận những tri thức mới, mà còn cập
nhật những tri thức hiện đại nảy sinh theo sự phát triển của khoa học kỹ

thuật và sự tiến bộ của xã hội. Vì vậy, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên mầm non là quá trình cung cấp
những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn nghiệp vụ họ đã có sẵn nhằm
nâng cao năng lực chuyên môn, cập nhật những tri thức mới, rút kinh
nghiệm từ những bài học thực tế để đạt hiệu quả cho công tác giáo dục. Trẻ
có thể phát triển toàn diện, có nhân cách tốt hay không đều phụ thuộc vào
việc chăm sóc trẻ ngay từ lúc đầu. Giáo dục trẻ không chỉ thông qua lời nói,
cử chỉ hay một hoạt động đơn thuần hoặc bắt buộc nào đó của mọi người mà
nhân tố quyết định vấn đề này là chất lượng của một quá trình chăm sóc giáo
dục trẻ của đội ngũ cán bộ giáo viên mầm non trong các nhà trường.
Đề tài được thực hiện trong năm học 2013-2014 ở trường mầm non tôi được
phân công làm quản lý, trường tôi có tổng số trẻ là 135 cháu, với 5 lớp trong
đó có 13 cán bộ, giáo viên. Trong đề tài bản thân muốn trao đổi cùng đồng
nghiệp để nâng cao hiệu quả quả ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên ở
trường, vì nhận thức của giáo viên không đồng đều , một số giáo viên chưa
cập nhật kiến thức về công nghệ thông tin.
II. Lý do chon đề tài:

Đất nước Việt Nam ta đang hòa nhập và phát triển cùng với thế giới một
nền kinh tế tri thức và một xã hội thông tin đầy khó khăn và thách thức. Máy
vi tính và những kỹ thuật liên quan đã đóng vai trò chủ yếu trong việc lưu
trữ, truyền tải thông tin và tri thức. Với những phương tiện công nghệ như:
máy vi tính, máy chụp hình, loa, đàn… Không có lĩnh vực nào, không có nơi
nào không có mặt của CNTT. Trong lĩnh vực Giáo dục, đào tạo việc ứng
dụng CNTT góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở các cấp, các bậc
học, trong đó có giáo dục Mầm non, nhằm đưa chất lượng giáo dục của nước
ta ngang bằng với các nước trong khu vực và trên thế giới. Có thể thấy ứng
dụng của công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biến
đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy, tạo ra một môi trường giáo dục mang
tính tương tác cao giữa giáo viên và học sinh. Trẻ rất hứng thú khi được tiếp

cận với máy tính, tuy nhiên lòng yêu thích của các cháu còn ở nhiều mức độ
khác nhau. Và việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với công nghệ thông tin
như thế nào còn phụ thuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, giáo dục
của người lớn xung quanh. Vì thế công nghệ thông tin cũng là phương tiện
phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể chất và
có sự tác động mạnh đến sự tự tin của trẻ khi bước vào trường phổ thông.
Việc bồi dưỡng cho giáo viên ứng dụng công nghệ hông tin vào công
tác giảng dạy cho trẻ là điều cần thiết. Là một người hiệu trưởng trường
Mầm Non – tôi cũng đã nhận thấy được việc cho trẻ tiếp cận với công nghệ
và ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giảng dạy có ý nghĩa và tác
dụng to lớn trong giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện như: trí tuệ,
đạo đức, thẩm mỹ…Mặt khác, ứng dụng công nghệ thông tin còn giúp trẻ
nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp với mọi người. Bên cạnh đó
thì việc làm thế nào để giúp trẻ hứng thú trong học tập, vui chơi,và vận dụng
sự hiểu biết và khả năng của trẻ vào hoạt động hằng ngày. Điều này làm tôi
suy nghĩ cố gắng tìm tòi mọi biện pháp để hướng dẫn giáo viên vận dụng
vào các hoạt động hằng ngày nhằm kích thích trẻ tự nguyện tham gia vào
hoạt động một cách tích cực, nhẹ nhàng thoải mái và để những trẻ ngày càng
hứng thú tìm hiểu, khám phá cũng như tự tin hơn khi đứng trước đám đông
tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng
CNTT cho đội ngũ giáo viên ở trường Mầm non” với mong muốn giáo viên
biết cách đưa những hình thức mới lạ, hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu cách dễ
dàng đạt hiệu quả tốt.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ triển khai nghiên cứu
đề tài ở phạm vi giáo viên và trẻ trong trường Mầm non mà mình phụ trách.
- Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.
- Nhiệm vụ năm học
- Chuyên đề “Ứng dụng CNTT trong trường mầm non”
- Bồi dưỡng thường xuyên – bài: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong

trường mầm non”
IV. Mục đích nghiên cứu
:
Trong quá trình nghiên cứu, bản thân sẽ hiểu rõ hơn về CNTT, từ đó
vận dụng vào công việc hiệu quả hơn. Xác định ý nghĩa và tầm quan trọng
của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Đề xuất một số giải pháp nhằm đáp
ứng hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm
non đạt kết quả cao.
Tiếp tục phát huy kết quả đạt được ở những năm trước để giúp đỡ cán
bộ giáo viên nhà trường làm việc nhanh, hiệu quả trong công tác thực hiện
nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ. Tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên có cơ
hội học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học.
Qua nghiên cứu có thể trao đổi với các trường về các bước bồi dưỡng
ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên nhanh nhất, tốn ít thời gian, kinh phí
mà hiệu quả cao.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Sáng kiến kinh nghiệm này đề cập đến một số biện pháp giúp giáo viên nâng
cao hiệu quả UDCNTT
SKKN này đặt ra một vấn đề mới với công tác bồi dưỡng giáo viên chưa
ứng dụng có hiệu quả CNTT vào dạy trẻ để nâng cao tính chủ động tìm tòi
kiến thức và sáng tạo của giáo viên và đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của
giáo dục.
PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
Ngày nay, CNTT được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh
tế - xã hội. Ứng dụng CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát
triển KT- XH, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng
cách phát triển so với các nước đi trước, tạo khả năng thực hiện thắng lợi sự
nghiệp CNH - HĐH đất nước, đã và đang tạo đà cho những thay đổi cơ bản
trong công tác quản lý và giảng dạy ở tất cả các cấp học.

*Những chủ trương của Đảng về ứng dụng CNTT trong giáo dục đào
tạo:
Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị nêu rõ
+ Ứng dụng CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng
cách phát triển so với các nước đi trước.
+ Phát triển nguồn nhân lực CNTT là yếu tố then chốt có ý nghĩa quyết
định đối với việc ứng dụng và phát triển CNTT trong đó có nội dung: “Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở
các cấp học, bậc học, ngành học”.
Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ
thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 cũng đặt ra mục tiêu:
Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy và trong quản lý giáo dục ở tất
cả các cấp học. Đến năm 2020, toàn bộ học sinh các cơ sở giáo dục phổ
thông và các cơ sở giáo dục khác được học ứng dụng CNTT.
Giáo dục mầm non nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy là
mắt xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực
CNTT và đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác giáo dục.
Trong những năm qua, Ngành GD&ĐT cũng đã có rất nhiều những văn
bản hướng dẫn thực hiện ứng dụng CNTT:
Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở
trong các cơ sở giáo dục;
+ Công văn số 4987/BGDĐT-CNTT ngày 2/8/2012 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT. Trong đó có nội dung:
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục Chỉ
đạo ứng dụng CNTT trong học tập và giảng dạy theo hướng người học có
thể học qua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác
và ứng dụng CNTT vào quá trình học tập của bản thân, thay vì chỉ tập trung

vào việc chỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trong tiết giảng.
- Tiếp tục triển khai cuộc thi “Thiết kế hồ sơ bài giảng e-Learning” do
Bộ GDĐT và Quỹ Laurence S. Ting tổ chức, với khẩu hiệu chung “Trong
mỗi học chủ đề, mỗi giáo viên xây dựng ít nhất hai bài giảng điện tử”;
- Tạo thư viện học liệu mở: Huy động giáo viên tham gia đóng góp
các bài trình chiếu, bài giảng e-Learning.
II. Thực trạng trước khi thực hiện đề tài:
1. Thuận lợi:
+ Giáo viên có tinh thần tự giác, ý thức được trách nhiệm của mình
với nhà trường, với học sinh, hăng hái đi vào đổi mới và cải tiến phương
pháp, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề, ham học hỏi.
+ Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực tổ chức chỉ đạo các hoạt động
chuyên môn đi vào nền nếp, việc kiểm tra đánh giá thường xuyên thực hiện
nghiêm túc, đảm bảo công bằng. Ban Giám hiệu phân công công việc cho
giáo viên hợp lý, động viên khen thưởng kịp thời, hiểu rõ hoàn cảnh giáo
viên, tạo điều kiện để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ.
+ Các cấp lãnh đạo phòng giáo dục, sở giáo dục và đào tạo, chính
quyền địa phương và Hội phụ huynh học sinh luôn quan tâm theo dõi, động
viên và tạo điều kiện để nhà trường hoạt động.
2. Khó khăn:
+
Kinh phí đầu tư các thiết bị CNTT nhằm phục vụ cho công tác giảng
dạy ứng dụng CNTT trong các trường mầm non là rất lớn. Vì thế không phải
trường mầm non nào cũng đủ kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ
thông tin cho giáo viên mầm non.
+ Một số giáo viên tuổi cao còn ngại khi tiếp xúc với CNTT, ngại sử
dụng bài giảng điện tử vì để có một giáo án sống động đòi hỏi phải mất
nhiều thời gian, hơn nữa lại phải xử lý tình huống khi bị mất điện, khi máy
trục trặc…
+ Một số giáo viên trẻ nắm chưa chắc kiến thức cơ bản của bậc học

nên việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động chưa linh hoạt sáng tạo. Hơn
nữa trong quá trình thiết kế giáo viên còn gặp không ít khó khăn trong việc
tự tìm hình ảnh phù hợp, sinh động
Vì vậy tổ chức hoạt động trẻ thiếu hứng thú, chưa phát huy được tính
tích cực của trẻ nên kết quả trên trẻ còn hạn chế cụ thể:
Bảng điều tra khảo sát trước khi thực hiện đề tài.
Số GV: 13
TS CB

GV
Trình độ chuyên môn Trình độ tin học
Đạt
chuẩ
n
Chưa
đạt
chuẩn
Trên
chuẩn
Có
chứn
g chỉ
tin
học
Chưa
có
chứn
g chỉ
tin
học

Biết
soạn
giảng
và ứng
dụng
các
PMMT
Chưa biết soạn
giảng và ứng
dụng các
PMMT
13 13 0 8 8 5 7 6
Để khắc phục những bất cập trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện
pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên ở trường
Mầm non” và đã tìm ra một số biện pháp cụ thể như sau:
III. Các biện pháp:
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CNTT cho giáo viên.
Để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và khả năng ứng dụng CNTT
vào giảng dạy cho giáo viên tôi nhận thấy rằng việc bồi dưỡng mang tính
chiến lược lâu dài đây là công việc phải làm thường xuyên, liên tục, đáp ứng
yêu cầu đổi mới của nhà trường nói chung và của ngành nói riêng. Mặt khác,
công tác bồi dưỡng còn mang tính cấp bách giúp cho giáo viên thuận lợi khi
làm việc với chương trình mới, có thái độ tích cực và thích ứng với những
thay đổi nhanh đất nước. Tôi đã tổ chức tập huấn cho giáo viên về cách sử
dụng máy tính cũng như sử dụng các phần mềm cần thiết để tạo được một
giáo án điện tử. Đầu tiên bồi dưỡng cho giáo viên từ cái đơn giản nhất là
thiết kế giáo án trên powerpoint, cách chọn các hiệu ứng. Cách chọn những
hình ảnh có sẳn.
* Hình thức bồi dưỡng:
Xây dựng kế hoạch cử giáo viên chưa có chứng chỉ tin học tham gia

học tập, và cử giáo viên đã sử dụng thành thạo máy tính tham dự các lớp bồi
dưỡng chuyên sâu của của Sở GD&ĐT, của phòng GD&ĐT. Cụ thể:
+ Lớp bồi dưỡng cho đông đảo tập thể giáo viên vào dịp hè hàng năm.
+ Huấn luyện theo nhóm nhỏ.
+ Kèm cặp riêng cho cá nhân.
+ Lớp nâng cao, lớp cơ bản.
+ Tự học
Tóm lại tùy theo khả năng của mỗi đối tượng để có những tác động phù hợp.
* Về bồi dưỡng:
Hàng năm, luân phiên tổ chức bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử
dụng CNTT cho giáo viên trong trường để sử dụng được máy vi tính, ứng
dụng vào giảng dạy, tập trung toàn trường vao chiều thứ 5 tuần 1 và 3 trong
các buổi bồi dưỡng chuyên môn, các dip hè. Phát động phong trào giúp nhau
học vi tính ở từng khối. Từng khối tự xắp xếp lịch học, lịch thực hành trên
máy vi tính của trường vào các ngày trong tuần. giáo viên đã có chứng chỉ
tin học và biết vi tính kèm, dạy cho giáo viên mới vào trường chưa biết máy
vi tính, để có khả năng sử dụng tốt máy vi tính trong công tác “Học thầy
không tầy học bạn”. Qua kinh nghiệm cho thấy một cách học tập nhanh nhất
của Tin học đó là học tập kinh nghiệm, qua “truyền tay” và chỉ bảo trực tiếp
qua máy tính.
Hướng dẫn giáo viên có thể học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, trình độ tin học khi tham gia vào các diễn đàn, các câu lạc bộ, hay tìm
hiểu các trang Web từ mạng internet như: giaovien.net, vnschool.net,
violet.vn, dayhoc.vn, hocmai.vn, dayhoctructuyen.org, edu.net.vn,
diendan3t.netm, tailieu.VN…
Qua mạng internet giáo viên có thể tham gia vào các diễn đàn dành cho trẻ
nhỏ, các trường bạn, các blog … để tìm hiểu về tâm lý, sở thích của trẻ từ đó
có những phương pháp giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao.
Tổ chức những cuộc phát động phong trào thi đua học tập, bồi dưỡng, ứng
dụng CNTT trong hoạt động đặc biệt trong các kỳ hội giảng, kỷ niệm ngày

20/11, 8/3, để phát động phong trào sử dụng, ứng dụng, học tập lẫn nhau
về kiến thức CNTT.
Tổ chức các kỳ hội giảng, cấp trường mối tháng 1 lần để phát động phong
trào trong cán bộ giáo viên tham gia đổi mới giảng dạy, qua đó các giáo viên
có thể trao đổi, chia sẻ rút kinh nghiệm và học tập lẫn nhau trong lĩnh vực
ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học.
Giao cho các cá nhân, các tổ nhóm chuyên môn sưu tầm các ứng dụng
CNTT trong đổi mới nội dung, phương pháp dạy học. Tiến hành tổ chức các
cuộc tập huấn cho giáo viên.
Tìm hiểu và giao lưu với các trường MN trong và ngoài huyện đã ứng dụng
thành công CNTT trong đổi mới quản lý và dạy học, tiết kiệm chi tiêu tổ
chức các đợt thăm quan kết hợp học tập kinh nghiệm các trường đó để có thể
ứng dụng cho nhà trường.
Kết nối mạng mạng Internet đến tất cả các các lớp học.
Qua các tiết chuyên đề của trường giáo viên đưa ra các nhận xét về
tiết dạy cũng như khả năng ứng dụng công nghệ thông vào tổ chức các hoạt
động đã phù hợp chưa, linh hoạt chưa, các hình ảnh âm thanh có đạt được
mục tiêu của bài dạy hay không sau đó ghi nhận xét vào sổ bồi dưỡng
chuyên môn của mình để làm tài liệu.
Tự bồi dưỡng qua dự giờ đồng nghiệp để học tập kinh nghiệm và rút
ra bài học cho bản thân.
Biện pháp 2: Hướng dẫn giáo viên khai thác và sử dụng các phần mềm
có sẵn trong máy tính.
Trước những yêu cầu mới đối với người giáo viên, nội dung bồi
dưỡng, rất phong phú, đa dạng. Nhiều kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau
trong đó có các phần mềm có sẵn trong máy tính như.
Sử dụng phần mềm Painter có sẵn trong máy tính hướng dẫn trẻ
hoạt động tạo hình.
Hoạt động tạo hình với trẻ mầm non là rất cần thiết, nó giúp trẻ củng
cố được kiến thức của MTXQ phát huy trí tưởng tượng, kỹ năng quan sát, óc

thẫm mỹ. Dạy trẻ có kỹ năng vẽ, xé dán…
Một điều không thể thiếu trong các giờ tạo hình của trẻ là tranh (vật)
mẫu của cô. Với những bức tranh cô vẽ trên giấy, tô màu sáp (màu nước) đã
thành quen thuộc đối với trẻ, nó mờ nhạt không sặc sỡ như tranh vẽ trên vi
tính. Những bức tranh vẽ có hình ảnh rõ nét màu sắc hài hoà sẽ thu hút sự
chú ý của trẻ, trẻ sẽ nhớ lâu, kích thích trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ.
Ví dụ: Đề tài: “Vẽ ô tô tải”
Tôi hướng dẫn giáo viên lên mạng internet vào trang google tải video
xe con -> cho trẻ xem video về xe con, sau đó sử dụng phần mềm painter để
vẽ cho trẻ dễ quan sát sau đó sử dụng bút màu và giấy A0 để vẽ lại cho trẻ
rõ.
Cô vẽ đầu xe ô tô sau đó đến thùng xe, bánh xe sau đó khi cho trẻ thực hiện
cô có thể lồng âm nhạc vào cho trẻ nghe như bài "Em tập lái ô tô" để trẻ
hứng thú hơn.
Sau đó cô cũng có thể rèn cho trẻ biết sử dụng “bút” trên phần mềm
để vẽ những gì trẻ thích.

Hướng dẫn giáo viên chèn nhạc vào powerpoint.
Lựa chọn bài hát phù hợp với chủ đề, độ tuổi, các bài hát mang tính
giáo dục đối với trẻ.
Các bài hát muốn chèn mà khi muốn di chuyển đi máy tính khác
không bị mất thì phải đổi đuôi từ mp3 sang Wav chọn phần mềm Total
Video Converter để đổi đuôi nhạc mp3 sang đuôi Wav
Hoặc khi chèn phải liên kết đến địa chỉ trang web mà ta tải bài hát thì
sẽ không bị mất. Tool -> options -> general -> linksouds withfilesize.
Tóm lại việc bồi dưỡng cho giáo viên là yếu tố quan trọng và quyết định trực
tiếp đến chất lượng dạy và học của nhà trường để công việc bồi dưỡng này
ngày càng tốt hơn, bồi dưỡng chỉ thật sự mang lại hiệu quả cao khi nó trở
thành nhu cầu, có sự tự nguyện, tự giác của mỗi giáo viên.
Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên sử dụng phần mềm Window Movie

maker, Total Video
Bên cạnh đó tôi còn nghiên cứu chương trình Movie maker để tạo các Video
clip và hướng dẫn giáo viên có thể ứng dụng trong quá trình tổ chức các hoạt
động cho trẻ.
Trong quá trình thiết kế giáo án điện tử để giảng dạy, không thể chỉ bó hẹp
có kênh chữ và hình ảnh mà cần phải có những đoạn phim minh họa là rất
cần thiết. Ở ngoài thực tế hệ thống và mạng lưới băng hình liên quan đến
chương trình giáo dục trẻ rất nhiều: (như phim ảnh, phim tư liệu có ở các
cửa hàng, trên các kênh truyền hình, trên mạng Internet). Để có “những
đoạn phim, hình ảnh minh họa đã được xử lí phù hợp với nội dung và thời
gian của bài học” thì chúng ta có thể sử dụng nhiều phần mềm và có rất
nhiều cách, biện pháp khác nhau.
Ví dụ như: Window Movie Maker (Xử lí và thiết kế phim ảnh), Total
Video Converter (Chuyển đổi định dạng phim ảnh), SnagIt( Chụp và quay
phim ảnh động), Macromedia Flash (xử lí và thiết kế ảnh động),
Photoshop (Chỉnh sửa và trình chiếu ảnh), Video Magic (Cắt và ghép
phim), SwiffPointPlayer 2.0 (Đưa flash vào powper point)
Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình”, với đề tài “Những người thân yêu của bé”
tôi đã hướng dẫn giáo viên thiết kế bài dưới dạng một video
- Bước 1: Vào Start chọn programs / Movie marker xuất hiện hộp thoại
Movi tasks: Tại Capture video chọn Inport pictures( chọn ảnh) / mở thư
mục chứa ảnh, chọn ảnh / chọn Inp, tại ô Edit Movie chọn View Video
transtion( lựa chọn các hiệu ứng cho đối tượng).
- Bước 3: Sắp xếp các ảnh hoa vào khung hình(dùng chuột kéo các ảnh vào
khung)
- Bước 4: Đặt các hiệu ứng giữa các khung hình.
- Bước 5: Dùng chuột kéo dãn khoảng cách giữa các khung hình tạo cho các
hình ảnh trong Videoclip sẽ chạy chậm hơn theo ý muốn, giúp trẻ dễ quan
sát hơn.
- Bước 6: Chèn nhạc cho Videoclip:

+ Tại ô Capture video chọn Inport pictures (Chọn nơi chứa nhạc) chọn
nhạcInport.
+ Dùng chuột kéo file nhạc vào vị trí đầu của Videoclip.
- Bước 7: Kích chuột vào nút play để chạy thử Videoclip.
- Bước 8: Ghi lại Videoclip đã tạo được.
Từ chương trình Windows Movie marker giáo viên cũng tạo được rất nhiều
video clip khác nhau như: Videoclip về thế giới động vật, một số kiểu nhà,
nội thất trong gia đình, phương tiện giao thông… từ các chương trình
powerpoit, Movie marker giáo viên có thể thiết kế được rất nhiều các hoạt
động đa dạng và phong phú để đưa vào các hoạt động dạy trẻ, tạo tâm thế
cho trẻ rất thoải mái và thu hút được trẻ vào hoạt động tổ chức cho trẻ. Từ
đó giúp cho giờ hoạt động của giáo viên sẽ đạt kết quả cao hơn, trẻ sẽ tích
luỹ được vốn kinh nghiệm hiểu biết của mình, giúp trẻ phát triển toàn diện
hơn nữa về mọi mặt.
- Tránh cho việc rối mắt chữ trong bài giảng tôi gợi ý giáo viên chỉ dùng một
màu đỏ sen cho tất cả các Slide vì màu nền là màu vàng nhạt. Riêng về hiệu
ứng nếu dùng quá nhiều sẽ gây rối nên lựa chọn một nhóm hiệu ứng nhất
định bao gồm: Peek In ( từ dưới vào giữa), Wedge (tách ra), Strips(nhiều
mảnh), wheel(xoay tròn).
Sau khi hoàn thành phần thiết kế bài giảng, giáo viên cho trẻ tiếp xúc với
máy tính bằng cách cho trẻ làm quen với các bộ phận của máy (màn hình,
bàn phím, chuột,), cách sử dụng chuột.
Đối với phần nhạc giáo viên đã cắt bớt một số chi tiết không phù hợp ở phần
mềm chuyên cắt nhạc Boilsoft Video Splitter
Trẻ hứng thú với hoạt động mới và được trãi nghiệm với những hình ảnh,
đoạn phim mang tính chất trực quan hết sức sinh động.
Ví dụ: Với đề tài “ Bé học giao thông” tôi hướng dẫn giáo viên thiết kế tất
cả các hình ảnh như biển báo, đèn giao thông… bằng công cụ trên thanh
Drawing và dùng thao tác Group để nhóm các hình ảnh lại với nhau. Kèm
thêm là các hình ảnh được chụp lại từ máy ảnh và chèn vào slide làm hình

ảnh
Mặt khác, sử dụng cách thu âm lời nói của trẻ, của cô và các âm thanh dùng
chương trình chuyển đổi đuôi file thu âm AMR thành MP3 chuyển đổi đuôi
cho file nhạc dùng phần mềm converter.
Khi những đoạn phim Flv hoặc Flash video file không thể Insert vào Powper
piont thì phải xử lí mới có thể Insert vào bài giảng Powperpiont được nên
việc đầu tiên cần phải chuyển đổi định dạng thành WMV.
Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” có video “Chuyện của bé” có đuôi dạng Flash
video thì không thể Insert vào trình chiếu trong Powper point nên tôi chỉ
cho giáo viên cách dùng phần mềm Total Video Converter để chuyển đổi
định dạng của đoạn phim trên với đuôi là: WMV
Bước 01: Khởi động phần mềm Total Video
Bước 02: Rê chuột vào phần New Task và chọn Import Medie File.
Bước 03: Xuất hiện cửa sổ mới chúng ta chọn đường dẫn đến thư mục chứa
đoạn phim với tiêu đề:“Chuyện của bé ” Với đuôi dạng Flash video.
Bước 04: Khi chọn xong Video clip đoạn phim chuột và chọn Open
Bước 05: Phần mềm tự động xuất hiện cửa sổ Please select the format
to be converted, sau đó ta nên chọn vào định dạng WMV để phần mềm
Window Movie Maker có thể đọc được:
Bước 06: Để thuận lợi cho công việc ta nên lưu đoạn video clip vào một
Floder cần thiết trong máy tính. Trong mục Default converted Floder:
(chọn đường dẫn để lưu)
Bước 07: Khi chọn xong sẽ xuất hiện thông báo việc xác nhận lại
đường dẫn để lưu đoạn phim: đoạn phim với tiêu đề:“Chuyện của bé” Với
đuôi dạng WMV chọn: Yes
Bước 08: Công việc cuối cùng khi xuất hiện cửa sổ trên chọn: Lệnh
Convert Now và việc chuyển đổi định dạng bắt đầu
- Tương tự đối với tất cả các đoạn Video clip, nếu Insert vào trình chiếu
trong Powper point mà không được thì chỉ việc dùng Total Video
Converter để chuyển đổi định dạng là vấn đề khó khăn đã được giải quyết.

Biện pháp 4: Sáng tạo một số trò chơi ứng dụng từ chương trình
flash
Trò chơi là một hoạt động không thể thiếu đối với trẻ mầm non. Bởi vì trong
các hoạt động của trẻ đều có liên quan đến trò chơi. Thông qua chơi trẻ được
vận dụng trải nghiệm những vốn kinh nghiệm, hiểu biết của mình mà bản
thân trẻ đã và đang tiếp thu được. Nhất là những trò chơi được thiết kế trên
phương tiện hiện đại gây cho trẻ rất nhiều sự chú ý và trẻ thích được tham
gia chơi, nhiều trẻ được hoạt động . Vì vậy tôi dành thời gian nghiên cứu,
suy nghĩ tìm tòi để hướng dẫn giáo viên thiết kế ra những trò chơi bổ ích cho
trẻ, trẻ sẽ rất hứng thú học và kỹ năng sử dụng máy tính của trẻ được nâng
cao, trẻ nắm bắt rất tốt các kiến thức cô đưa ra và trẻ tự hoạt động độc lập
theo ý tưởng của trẻ. Để giáo viên có thể tổ chức cho trẻ có được nhiều cơ
hội để trải nghiệm các cảm xúc thú vị, mới lạ, hiểu thêm nhiều kiến thức,
khái niệm mới, hình thành những kỹ năng cần thiết trong học tập như kỹ
năng phán đoán, tư duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định thì việc sáng tạo trò
chơi và vận dụng có hiệu quả là việc làm cần thiết đối với người giáo viên.
Với các trò chơi được ứng dụng từ chương trình flash này giáo viên có thể
khai thác với nhiều chủ đề như : “Bản thân”, “gia đình”, “động vật”, “thực
vật”, “giao thông” với mức độ khó và dễ tuỳ theo loại tiết. Từ chương trình
flash, tôi đã gợi ý giáo viên đầu tư thiết kế và chia làm 2 loại trò chơi mà
qua tổ chức cho trẻ hoạt động đem đến hiệu quả cao như:
- Trò chơi: Ghép tranh ( Ghép tranh các con vật, ghép tranh các loại hoa,
ghép tranh thiên nhiên ).
- Trò chơi sắp xếp ( Trang trí phòng, làm bưu thiếp, sắp xếp ngã tư đường
phố, sắp xếp khuôn mặt ).
*Với loại trò chơi “ Ghép tranh”
Trẻ phải ghép các mảnh ghép đúng với tranh mẫu hoặc ghép qua trí nhớ.
Ví dụ: Thiết kế trò chơi “Ghép tranh con cá”
Tìm một bức tranh con cá có đầy đủ các bộ phận. Nhập bức tranh vào thư
viện.

- Bước 1: Kéo và thả hình “con cá ” vào một layer bất kỳ và chuyển thành
đối tượng “Graphic” được dùng trong phần mềm Flash.
- Dùng công cụ chỉnh sửa ảnh cắt hình của Flash để chia đối tượng thành các
phần(đầu, thân, đuôi, vây) như sau:
Từ đối tượng đã được cắt ở trên chuyển đổi thành dạng Graphic tạo ra các
đối tượng graphic có tên là: “DAU CA”;
Graphic có tên là “DAU CA_BONG”
Tương tự làm các graphic còn lại là: “DUOI CA ”; “DUOI CA _BONG”;
“THAN CA ”; “THAN CA _BONG”; “VAY CA 1”; “VAY CA _BONG”
tiếp theo tạo các đối tượng Button có tên lần lượt là: Button_VAY CA _1”;
Button_DAU CA; Button_DUOI CA; Button_THAN CA.
- Thiết kế các đối tượng là movie clip chứa các graphic và các button tương
ứng:
+ Movie Clip có hai thuộc tính :
Tên của movie Clip: “1_Drag_DAU” và tên của Instance : “1”, Tên của
movie Clip: “1_Shape_DAU” và tên của Instance : “11”
Tương tự tôi gợi ý giáo viên thiết kế các movie clip tương ứng cho thân cá,
đuôi cá và hai vây của con cá. Sau đó chèn các đoạn mã ActionScrip vào các
Button tương ứng để điều khiển các cặp movie thông qua thuộc tính tên của
Instance ở trên.
- Trò chơi: “Ghép tranh con mèo”
Bức tranh mèo có cảnh vật xung quanh (cỏ, hoa .v.v ) đã được xử lý
để tạo thành các ô vuông chứa một phần nội dung của bức tranh, các đoạn
âm thanh ngắn tương ứng với mỗi miếng ghép, đoạn nhạc thưởng khi chơi
đúng trò chơi. Trẻ lựa chọn và kích chuột vào từng ô vuông được bố trí phía
dưới sau đó di chuột và nhả vào đúng vị trí, nếu đúng trẻ được thưởng một
bản nhạc( lần 2: trẻ có thể đặt thời gian chơi nhanh hơn).Kết thúc trẻ đã ghép
được một bức tranh hoàn thiện về con mèo.
Với 2 trò chơi trên giáo viên có thể áp dụng thêm các trò chơi tương
tự như: “Ghép hình con voi”, “ghép hình con mèo”, “ Ghép tranh về hiện

tượng thiên nhiên” v.v
Ví dụ - Trò chơi: “ Hãy hoàn thiện cho tôi” ở Chủ đề bản thân:
Giáo viên chuẩn bị một số miếng ghép như: Mắt, mũi, miệng, tai, hình
tròn làm khuôn mặt đã qua chỉnh sửa, đoạn nhạc trong quá trình chơi.
Cách chơi: Trẻ kích chuột vào từng miếng ghép(mắt, mũi , miệng, tai)
di chuột và nhả đúng vào vị trí trên khuôn mặt. (Lần 2 trẻ có thể chọn thời
gian chơi nhanh hơn)
* Với loại trò chơi “ Sắp xếp”
Làm tương tự như trên giáo viên không cần xử lý các đoạn mã ActionScrip
do vậy có thể bỏ qua một số bước ở thiết kế trò chơi “Ghép tranh con cá”.
Bằng cách làm như trên giáo viên đã thiết kế được các trò chơi trên phần
mềm flash:
- Chủ đề: Gia đình: - Trò chơi: “ Sắp xếp phòng khách”
Giáo viên chuẩn bị hình ảnh một số đồ dùng trong phòng khách ( Ti vi, tủ
lạnh, đài, máy điều hoà ), một số không phải là đồ dùng phòng khách
( Bếp ga, giường, tủ quần áo ) hình ảnh phòng khách trống đã qua xử lý.
Đoạn nhạc trong quá trình chơi.
Cách chơi: Trẻ phải chọn đúng đồ dùng trong phòng khách sau đó kích
chuột và thả đúng vào vị trí thích hợp, làm đúng được thưởng một đoạn
nhạc, nếu chọn sai không được thưởng nhạc.
Với trò chơi này có thể áp dụng chơi như: “ Sắp xếp phòng ngủ”, “ Sắp xếp
phòng bếp”, “ Trang trí bàn tiệc”
- Trò chơi :“ Tìm nét cho tôi”
Chuẩn bị từ dưới tranh, các nét chữ, đoạn nhạc thưởng được sắp xếp hợp lý.
Cách chơi: Các nét chữ rời sắp xếp phía dưới, Phía trên là từ có chữ cái bị
thiếu in mầu nhạt hơn, nhiệm vụ của trẻ là phải tìm đúng các nét sau đó di
chuột và đặt vào đúng chữ cái đó, nếu đúng được thưởng 1 đoạn nhạc và
được chơi bài tiếp theo.
Với trò chơi này giáo viên có thể áp dụng với tất cả các chữ cái đã học.
- Trò chơi: “ Gắn hoa”

Chuẩn bị: Nhuỵ hoa và các cánh hoa có gắn số đã qua chỉnh sửa.
Cách chơi: Kích chuột vào loa yêu cầu chữ số nào thì kích chuột vào
nhụy hoa có gắn số đó sau đó di chuột và nhả vào đúng hoa có chữ số đó.
Ngoài ra phần mềm flash còn rất nhiều những tính năng vượt trội để thiết kế
những trò chơi, hay những đoạn hoạt hình sinh động, hấp dẫn và có tính
chuyên nghiệp hơn nữa. Giáo viên vận dụng, lồng ghép các trò chơi mới vào
hoạt động trong ngày, ở mọi lúc, mọi nơi, ở hoạt động chung và hoạt động
góc một cách nhẹ nhàng, phù hợp nhằm lôi cuốn trẻ thích thú hưởng ứng,
tham gia nhiệt tình, phát triển các kỹ năng cần thiết cho trẻ.
Biện pháp 5: Đánh giá việc thực hiện ứng dụng CNTT của giáo viên
Để có thể nâng cao được hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong nhà trường
thì việc đánh giá được chất lượng học sinh cũng như kết quả ứng dụng
CNTT của giáo viên là điều cần thiết. Đánh giá để biết được chất lượng học
sinh, giáo viên từ đó có kế hoạch cho những giai đoạn tiếp theo. Đánh giá
như một hình thức thi đua để khuyến khích giáo viên đẩy mạnh ứng dụng
CNTT trong các hoạt động.
Tôi có kế hoạch giao cho các tổ, nhóm chuyên môn tăng cường việc dự giờ,
thăm lớp nhất là những tiết có sử dụng CNTT trong dạy học. Sau khi dự giờ,
thăm lớp phải họp rút kinh nghiệm, nhận xét các ưu, nhược điểm để giáo
viên phát huy hoặc điều chỉnh phương pháp tổ chức các hoạt động có ứng
dụng CNTT.
Nhà trường sử dụng các hình thức kiểm tra định kỳ, kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên
đề, để đánh gia xếp loại rút kinh nghiệm, tư vấn cho giáo viên nhằm từng bước bồi dưỡng
nâng cao chất lượng từng hoạt động trong đó hoạt động dạy có ứng dụng công nghệ
thông tin là trọng tâm.
Qua dự giờ các tiết dạy của giáo viên, ban giám hiệu cùng phân tích ưu điểm, nhược điểm
cần khắc phục trong thời gian tới. Đồng thời đề xuất những ý kiến mới, sáng tạo trong
quá trình tổ chức hoạt động để giáo viên có thêm kinh nghiệm thiết kế bài giảng bằng
giáo án điện tử được tốt hơn.
Căn cứ vào tiêu chuẩn thang điểm đánh giá giờ dạy của bậc học mầm non để làm cơ sở

đánh giá rút kinh nghiệm, đồng thời quan tâm cung cấp những qui chế, những văn bản
chỉ đạo chuyên môn, bồi dưỡng đội ngũ cốt cán giúp họ có năng lực thực sự để làm nòng
cốt trong một số kỷ năng sử dụng tin học nhất định.
Khi nhận xét đánh giá tuỳ theo mức độ và tính chất của giáo viên mà
góp ý bồi dưỡng cho phù hợp. Chủ yếu nhìn vào sự cố gắng và khả năng
vươn lên của từng người. Có như vậy người giáo viên mới cảm thấy thích
được kiểm tra đồng thời hạn chế được những tư tưởng không đúng có thể
xảy ra. Việc đánh giá công bằng, vô tư, chính xác có tác dụng động viên
giáo viên rất nhiều khi cố gắng của họ được đánh giá đúng mức, được trân
trọng.
IV. Kết quả đạt được:

Qua việc bồi dưỡng giáo viên nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ
thông tin tôi thấy chuyên môn đội ngũ giao viên nhà trường đã được nâng
lên rõ rệt. Điều đó thể hiện sự quyết tâm của bản thân và đội ngũ giáo viên
trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Bản thân
đã hướng dẫn giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy
và thiết kế bài giảng điện tử được tất cả các môn học. Việc giúp giáo viên
nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy đã giúp tiết
kiệm được thời gian và kinh phí cho việc làm đồ dùng vì với giáo viên mầm
non hiện nay lượng công việc rất nhiều.
Giáo viên đã sử dụng các phần mềm Window Movie maker, Total Video
thành thạo, tạo được 36 “đoạn phim”, chuyển đổi tất cả các dạng đuôi video,
đuôi nhạc để chèn được video, đoạn nhạc vào powerpoint làm cho những
giờ học diễn ra sôi nổi, hứng thú như trẻ đang được xem những bộ phim
hoạt hình, tôi thấy trẻ ở trường tôi tuy không hoàn toàn là đã thuần thục với
máy vi tính, song đa số các cháu đã không còn bỡ ngỡ, rụt rè khi được sử
dụng máy như ban đầu, mà hầu như các cháu đã mạnh dạn với việc sử dụng
máy, 100% các cháu đều thực hiện trên máy vi tính, trong đó 80% các cháu
thuần thục với một số lệnh cơ bản.

Giáo viên đã sáng tạo được 85 trò chơi ứng dụng từ chương trình flash dưới
dạng game khiến trẻ trường tôi vô cùng thích thú.
Đã kiểm tra đánh giá để động viên giáo viên kịp thời và tạo được sự đồng
tình ủng hộ cao trong đội ngũ giáo viên.
C¸c kÕt qu¶ trªn mét phÇn được thÓ hiÖn ë b¶ng so s¸nh sau:
Năm học 2012-2013 Tỷ lệ 2013-2014 Tỷ lệ
Sụ can bụ, giao viờn co ia
chi email
6/13 46% 11/13 84%
Sụ can bụ, giao viờn co
trinh ụ Tin hoc B tr lờn
8 61% 12/13 92.3%
Sụ can bụ, giao viờn co
kha nng ng dung CNTT
7/13 53.8% 12/13 92.3%
Sụ bai giang co ng dung
CNTT
179 380
PHN KT LUN
ng dng cụng ngh thụng tin vo trong ging dy l mt phng
phỏp mi a hỡnh thc v ang c mi ngi quan tõm. Thc hin cụng
vic ny giỳp giỏo viờn hc hi c nhiu th t cỏc ngun thụng tin khỏc
nhau trong quỏ trỡnh tỡm hiu. Vic s dng cụng ngh thụng tin trong qun
lý cng nh trong hot ng giỏo dc tr ó thi mt lung sinh khớ mi m,
hin i cho vic dy hc ca giỏo viờn bc hc mm non, lm cho tit hc
sinh ng, hp dn, phỏt huy c úc t duy sỏng to, trớ tng tng,
phong phỳ ca tr nh. ng thi, to iu kin cho cỏn b qun lý tip cn
vi cỏc nghiờn cu mi nht v cỏc mụ hỡnh ng dng cụng ngh thụng tin
trong qun lý v tuyờn truyn.
Cú th núi tt c cỏc bin phỏp qun lý ng dng CNTT vo dy hc ó

c xut núi trờn u cú v trớ ht sc quan trng trong vic y mnh
ng dng CNTT vo dy hc trng mm non. Mi bin phỏp cú vai trũ
v v trớ khỏc nhau. Song cỏc bin phỏp m tụi a ra u cú quan h bin
chng ln nhau, bin phỏp ny l iu kin, l tin ca bin phỏp kia hoc
h tr, thỳc y ln nhau trong h thng tng th ca trng hc. Trong quỏ
trỡnh t chc thc hin, va vn dng nhng hiu bit v nhim v qun lý,
va vn dng nhng vn bn ch o ca ngnh, nghiờn cu nm bt tỡnh
hỡnh thc t cú nhng bin phỏp thớch hp trong quỏ trỡnh qun lý ng
dng cng ngh thụng tin ti trng. Dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn,
bằng những giải pháp đã thực hiện cùng với kết quả khả quan đợc thể hiện
trên, tôi đã rút ra đợc những bài học kinh nghiệm sau:
I. Bi hc kinh nghim:
1. Muốn nõng cao c hiu qu ca vic ng dng cụng ngh thụng tin
cho i ng giỏo viờn trc ht phi cú k hoch bụi dng giỏo viờn.
2. Cú kin thc hng dn giỏo viờn khai thỏc cỏc phn mm cú sn trong
mỏy tớnh
3. Giỏo viờn phi tỡm tũi, chu khú nghiờn cu, s dng phn mm Window
Movie maker, Total Video cú nhng bi ging sinh ng dy tr.
4. Phải bit sỏng to mt s trũ chi ng dng t chng trỡnh flash để giúp
cho trẻ lĩnh hội các kiến thức một cách nhẹ nhàng nhng đạt hiệu quả cao.
5. Vic anh gia thc hiờn cua giao viờn kp thi cng l mt cỏch nõng
cao hiu qu ng dung CNTT .
Tụi hy vng rng: Mt s bin phỏp nõng cao hiờu qua ng dng CNTT
cho i ng giỏo viờn trng Mm non s gúp phn giỳp giỏo viờn ỏp
dng vo dy tr t kt qu tt hn.
II. í ngha ca sỏng kin:
Bi dng i ng giỏo viờn l mt qui trỡnh khộp kớn t bi dng lý
lun n thao tỏc tay ngh, l mt quỏ trỡnh lõu di v phc tp khụng th
núng vi, khụng th cú kt qu trong ngy mt, ngy hai. vỡ vy ngi Hiu
trng phi kiờn trỡ v cú quyt tõm cao, cú nh vy mi i n thnh cụng.

Vic nõng cao hiu qu ng dng cụng ngh thụng tin ca giỏo viờn
ó y mnh cht lng chm súc, giỏo dc tr ngy cng c i lờn. Gúp
phn quan trng trong vic to ra giỏ tr thng hiu ca nh trng v thc
s l a ch tin cy ca cỏc bc ph huynh vỡ tr em õy c chm súc,
giỏo dc mt cỏch khoa hc, chuyờn nghip, hin i, xut phỏt t lũng am
mờ ngh nghip ca giỏo viờn vi mt mc tiờu duy nht Tt c vỡ hc sinh
thõn yờu.
III. Kh nng ng dng v trin khai:

Cỏc bin phỏp c xut trờn khi trin khai ỏp dng, mt mt phi c
trin khai mt cỏch kp thi, ng b, thng xuyờn trong quỏ trỡnh xõy
dng v trin khai thc hin cỏc nhim v trong mi giai on, trong mi
nm hc. Cỏc bin phỏp xut ó c khng nh qua ỏp dng thc t ca
trng MN chỳng tụi v ó thu c kt qu nht nh, tuy nhiờn cỏc
bin phỏp trờn c ỏp dng hiu qu hn, trin khai sõu rng hn, cn thc

×