Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
TUẦN 5
Tiết 1+2 +3
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
HỌC VẦN: (Tiết 52+ 53+ 54)
BÀI 17 : u - ư
I/. MỤC TIÊU
- HS đọc, viết được u , ư , nụ , thư
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng bài 17.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề “thủ đô”
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV : Bế Thị Kim Oanh
1
Năm học 2015-2016
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1 / Ổn định: (1’)
2/ Kiểm
tra bàiTri
cũ:
(6’)
Trường
TH Nguyễn
Phương
GV ghi lên bảng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề
Viết bảng: tổ cò, lá mạ
GV nhận xét, tuyên dương HS
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (6’)
GV ghi lên bảng
Bài 17: u - ư
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Dạy chữ ghi âm: (25’)
* Dạy âm u
GV ghi âm mới : u
Yêu cầu hs tìm âm u trong bộ thực hành TV
Có âm u rồi muốn có tiếng “ nụ”ta thêm âm gì và
dấu gì?
Yêu cầu hs ghép tiếng nụ
Xem tranh giới thiệu từ khoá
GV ghi lên bảng : nụ
Đọc tổng hợp: u - nụ - nụ
* Dạy âm ư
( Các bước tiến hành như dạy âm u)
Cô vừa dạy các em 2 âm mới là âm gì?
* So sánh 2 âm
Tiết 2
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng :(20’)
GV ghi từ ứng dụng lên bảng
cá thu
thứ tự
đu đủ
cử tạ
GV đọc mẫu- Hướng dẫn đọc từ
GV giải thích từ:
+ Cá thu: là loại cá sống ở biển, thịt cá rất ngon và
bổ.
+ Thứ tự: Như các em xếp hàng ta đứng từ thấp
đến cao.
Đọc toàn bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết :(10’)
GV viết mẫu , nêu quy trình viết
u ư nụ thư
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Thiết kế bài học Tuần 5
Hs đọc bài CN- ĐT
Viết bảng con
Hs thực hiện ghép âm.
Đọc CN- ĐT
Âm n và dấu nặng
HS thực hiện ghép tiếng
Đọc CN- ĐT
Đọc CN- ĐT
HS đọc CN- ĐT
Âm u - ư
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
HS đọc từng từ, tìm tiếng có âm
u, ư ; phân tích
HS đọc CN- ĐT
HS viết bảng con
Kiểm tra nhận xét bảng con
TIẾT 3
4. Luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc:(25’)
a. Đọc bảng
Đọc lại bài tiết 1
GV
: Bếhs
Thịxem
Kimtranh
Oanh giới thiệu câu ứng dụng: 2
Cho
thứ tư, bé hà thi vẽ
Năm học 2015-2016
HS đọc CN- ĐT
Hs tìm tiếng có âm vừa học:thứ tư
Hs đọc - phân tích
Trường TH Nguyễn Tri Phương
TIẾT 4
Thiết kế bài học Tuần 5
TOÁN: ( Tiết 17 )
SỐ 7
I/. MỤC TIÊU :
-Biết 6 thêm 1 bằng 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong
phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1đến 7.
-Có thái độ yêu thích môn học.
-Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/. CHUẨN BỊ :
- SGK – Vở bài tập – Que tính.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. ỔN ĐỊNH: (1’)
2. KIỂM TRA BÀI CŨ: (6’)
Hát
KTHS đọc, viết số từ 1- 6 và từ 6- 1
Học sinh đếm từ 1, 2, 3, 4, 5.6
Học sinh đếm từ 6, 5, 4, 3, 2 ,1.
Viết dãy số từ 1- 6 và 6 -1.
Giáo viên nhận xét bảng, tuyên dương.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:(1’)
Để tìm hiểu về số 7 và vị trí số 7 trong các số
tự nhiên , tiết học hôm nay cô cùng các em sẽ
học bài số 7
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG 1: (15’) Lập số
Giáo viên đính 6 bông hoa lên bảng và hỏi:
{{{{{{ |
- Cô có 6 bông hoa đỏ
- Cô gắn thêm 1 bông hoa xanh.
- Cô có 6 bông hoa gắn thêm 1 bông hoa
là 7 bông hoa
Học sinh nhắc và đếm lại từ 1-7 bông
hoa
- Học sinh lấy hình tròn.
+ Trên bảng cô có mấy bông hoa đỏ?
+ Cô gắn thêm mấy bông hoa xanh?
+ Có 6 bông hoa gắn thêm 1 bông hoa , cô có
mấy bông hoa?
*Yêu cầu; Các em lấy trong bộ thực hành ra
các hình tròn
- Xếp lên bàn 6 hình tròn và đếm.
Xếp 6 hình tròn lên bàn và đếm từ
1,2,3,4,5,6.
Xếp thêm 1 hình tròn em có tất cả 7 hình
tròn đếm: 1,2,3,4,5,6,7 .
Học sinh nhắc lại và đếm lại 1 à 7
hình tròn.
Đếm 1,2,3,4,5,6,7 que tính , Đặt trên
- Xếp thêm 1 hình tròn nữa em có tất cả mấy
hình tròn ?
Đếm và đặt trên bàn cho cô 7 que tính .
GV : Bế Thị Kim Oanh
Nhắc lại Số 7
3
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Bông hoa , hình tròn, que tính đều có số lượng
là bao nhiêu?
* Giới thiệu số 7 in và viết số 7.
Giáo viên gắn trên bảng số 7 in, 7 viết
Để thể hiện các mẫu có số lượng là 7 người ta
dùng số 7 .
*Hướng dẫn viết số 7:
GV vừa hướng dẫn -Viết mẫu:
Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết nét hất bút,
rê bút viết nét ngang , rê bút viết thêm 1 nét
ngang nữa giữa nét xiêu trái.
7
Thiết kế bài học Tuần 5
bàn.
Học sinh nhắc lại và đếm .
Có số lượng là 7.
HS quan sát nhận biết số 7 in và số 7
viết.
Đọc số 7 , cá nhân , đồng thanh
Học sinh quan sát
HS viết bảng con.
7
Giáo viên nhận xét bảng, tuyên dương.
* Thứ tự số 7.
Các em hãy lấy cho cô 7 que tính.
Cô mời 1 bạn đếm từ 1 à 7.
Các em vừa đếm theo thứ tự nào?
Cô mời 1 em đếm ngược từ 7 à 1?
Các em vừa đếm theo thứ tự nào ?
Cả lớp đếm xuôi 1à7, đếm ngược 7à1.
+ Các số em vừa học, số nào lớn nhất?
+ Số 7 lớn hơn những số nào?
+ Các số 1,2,3,4,5,6 so sánh với số 7 thì thế
nào?
HOẠT ĐỘNG 2 : (20’) Luyện tập.
Bài 1: Viết số
Thực hiện viết 1 hàng số 7
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Điền số.
Cho HS xem tranh và hỏi?
Nhìn vào hình em hãy nêu cấu tạo số 7 gồm
mấy với mấy?
Học sinh lấy 7 que tính.
Đếm từ 1 à 7 que tính.cá nhân, nhóm
Đếm theo thứ tự từ bé đến lớn.
Đếm từ 7 à 1, cá nhân , nhóm .
Đếm theo thứ tự từ lớn đến bé.
Cả lớp thực hiện đếm .
Số 7
Số 1, 2, 3, 4, 5, 6
Bé hơn
Hs đọc yêu cầu
Viết 1 hàng số 7
Hs đọc yêu cầu
Học sinh làm bài 2
Số 7 gồm 6 với 1
Số 7 gồm 5 với 2
Số 7 gồm 4 với 3...
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Nêu yêu cầu
Em nào có thể nêu cách làm ở phần hình có vẽ
Đếm số ô vuông rồi ghi số vào ô trống
các ô ¨ ?
Điền vào ô trống các số còn thiếu.
Nêu cách làm ở các ô có điền trước các số.
HS làm bài theo nhóm 4.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (4’)
Nhắc lại tên bài học
GV : Bế Thị Kim Oanh
4
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
Dặn làm bài tập về nhà. Chuẩn bị bài số 8
Nhận xét tiết học
----------------------------------¬---------------------------------TIẾT 5
ĐẠO ĐỨC: ( Tiết 5)
GIỮ GÌN SÁCH VỞ – ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Hs biết đượctác dụng của sách vở, đồ dùng học tập
- Nêu được lợi ích của việc gữi gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Thực hiện gữi gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
-GDHSBVMT: giữ gìn sách vở là tiết kiệm tiền của và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ
môi trường,làm cho môi trường luôn sạch sẽ.
GD SD TK&HQNL: giữ gìn sách vở là tiết kiệm tiền của và tài nguyên của đất nước,tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên liên quan đến sản xuất sách vở, đồ dùng học tập- tiêtù kiệm
năng lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập.
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ: Vở bài tập đạo đức.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 / Ổn định: (1’)
2/ Kiểm tra bài cũ:(4’)
Vì sao phải giữ gìn vệ sinh thân thể ?
Nếu thân thể, quần áo không sạch sẽ thì cơ thể có hại
gì ?
Nhận xét, tuyên dương
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (1’) Ghi đầu bài lên bảng
b. Các hoạt động
* Hoạt động 1: (6’) HS làm bài tập 1 .
GV giải thích yêu cầu bài tập 1 .
GV nhận xét và chữa bài .
Hoạt động 2 : (6’) HS làm bài tập 2
Giới thiệu ĐDHT của mình với bạn .
GV hỏi :
+ Theo em sách, vở của bạn nào sạch, bạn nào bẩn.
+ Vì sao sách vở, DDHTcủa các bạn này bị bẩn ?
* GV kết luận :
Sách vở và ĐDHT của các em không bền , đẹp là do
các em không biết cách giữ gìn .
* Giải lao :
* Hoạt động 3: (8’) HS làm bài tập 3 .
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Nhóm 1: Hãy nêu cách giữ gìn cặp sạch sẽ
Nhóm 2: Hãy nêu cách giữ gìn sách vở sạch sẽ .
GV : Bế Thị Kim Oanh
5
Hát
3 em trả lời
HS tìm và tô màu vào các hình ở
vở bài tập Đạo đức .
HS quan sát và nhận xét
HS thảo luận theo nhóm
Các nhóm trình bày
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
Nhóm 3: Hãy nêu cách giữ gìn bút, thước, màu tô
.....sạch sẽ .
Nhóm 4: Cần sắp xếp sách ,vở DDHT thế nào sau khi
học xong .
GDHSBVMT&SDTKNL: Chúng ta cần làm gì tiết
kiệm tiền của và tài nguyên của đất nước … tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên đồng thời bảo vệ môi
trường làm cho môi trường trong sạch hơn.
*GV kết luận : Cần giữ gìn sách vở và đồ dùng học
tập:
Không làm dây bẩn, viết bậy , vẽ bậy ra sách, vở.
- Không gập gáy sách , vở .
- Không xé sách , xé vở .
- Không dùng thước , bút ,cặp ....để đùa nghịch.
Học xong phải cất đúng nơi quy định .giữ gìn sách
vở là tiết kiệm tiền của và tài nguyên của đất
nước,tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên liên quan đến
sản xuất sách vở, đồ dùng học tập- tiêt kiệm năng
lượng trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập
giữ gìn sách vở là tiết kiệm tiền của và tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường,làm cho môi trường
luôn sạch sẽ.
3/ Củng cố - dặn dò: (3’)
GV hướng dẫn HS đọc bài thơ : “ Mẹ ơi cô dạy ”
cả lớp đọc thơ
Dặn : Sửa sang lại sách , vở và đồ dùng học tập để tiết
sau thi “ Sách , vở ai đẹp nhất ”.
Nhận xét tiết học.
---------------------------¬----------------------Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2015
TIẾT 1 + 2 + 3
HỌC VẦN: (tiết 55 + 56 + 57)
BÀI 18: x - ch
I/. MỤC TIÊU :
- HS đọc, viết được x, ch, xe, chó
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng bài 17.
- Luyện nói từ 1 -3 câu theo chủ đề “xe bò, xe lu, xe ô tô”
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định: (1’)
Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
gv ghi lên bảng: u , ư , nụ , thư
cá thu, thứ tự, cử tạ, đu đủ
Hs đọc bài CN- ĐT
GV : Bế Thị Kim Oanh
6
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
Đọc cho HS viết: u , ư , nụ , thư
GV nhận xét, tun dương HS
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (6’)
GV ghi lên bảng
Bài 17: u - ư
b. Các hoạt động:
Hoạt động1:Dạy chữ ghi âm: (25’)
• Dạy âm x
GV ghi âm mới : x
Có âm x rồi muốn có tiếng xe ta thêm âm gì ?
GV ghi tiếng xe lên bảng
Xem tranh giới thiệu từ khố
GV ghi lên bảng : xe
Đọc tổng hợp: x - xe - xe
• Dạy âm ch
( Các bước tiến hành như dạy âm x)
Cơ vừa dạy các em 2 âm mới là âm gì?
* So sánh 2 âm
Tiết 2
c. Đọc từ ứng dụng : (20’)
GV ghi tiếng - từ ứng dụng lên bảng
thợ xẻ
chì đỏ
xa xa
chả cá
GV giải thích từ :
+ Thợ xẻ: Người làm cơng việc xẻ gỗ.
+ Chả cá: Món ăn ngon được làm từ cá
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét , tun dương HS
d. Hướng dẫn viết : (10’)
GV viết mẫu , nêu quy trình viết
Viết bảng con
Hs thực hiện ghép âm. Đọc CN- ĐT
Âm e đứng sau
HS thực hiện ghép tiếng
Đọc CN- ĐT
HS thực hiện ghép từ
Đọc CN- ĐT
HS đọc CN- ĐT
Âm x , ch
Khác nhau: Âm ch có 2 âm ghép lại
Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có
âm vừa học
HS đọc từ, phân tích tiếng
vừa tìm
HS đọc cá nhân - đồng
thanh
HS viết bảng con, đọc lại
bảng
x ch xe chó
Nhận xét bảng con, khen ngợi
TIẾT 3
4. Luyện tập
a/ Luyện đọc : (20’)
Đọc lại bài tiết 1
+ Cho hs xem tranh giới thiệu câu
ứng dụng:
Hs đọc cá nhân không
xe ô tô chở cá về thò xã thứ tự
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Hs tìm tiếng có âm vừa
học: xe, chở, xã . Hs đọc b. Đọc SGK:
phân tích
GV : Bế Thị Kim Oanh
7
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
Hs đọc câu ứng dụng
Gv đọc mẫu lần 1 ở SGK. Hướng dẫn cách đọc
Gọi HS luyện đọc.
Gv nhận xét , tun dương HS
Hoạt động 2: Luyện viết: (9’)
Hs đọc bài ở SGK ( CN - ĐT )
GV hướng dẫn quy trình viết
Quan sát nhắc nhở hs ngồi viết đúng tư thế.
Thu một số vở - nhận xét
Hs viết bài vào vở theo
* giải lao:
sự hướng dẫn của giáo
c. Luyện nói: (6’) xe bò, xe lu, xe viên
ô tô
-Cho HS đọc chủ đề luyện nói
- GV treo tranh, đặt câu hỏi
+ Hãy chỉ và nêu các loại xe có ở trong tranh?
-HS đọc chủ đề luyện nói. xe bò...
+ Xe bò là loại xe như thế nào ?
+ Xe lu dùng làm gì ?
- Xe bò, xe lu, xe ô tô
+ Loại xe ô tô trong tranh được gọi - Dùng con bò để kéo
là xe gì? Nó dùng để làm gì? Em - Xe lu dùng để lu đường
còn biết loại xe nào khác?
- Xe con, dùng để chở
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)
người, loại xe khác như : xe
- GV cho hs đọc lại bài. Tìm tiếng có
tải, xe buýt, xe ben...
âm vừa học.
- Dặn về nhà đọc bài xem trước
bài 19.
HS đọc ĐT, thi đua tìm tiếng có âm
- Nhận xét tiết học, khen ngợi
vừa học.
tuyên dương
------------------------------------¬---------------------------------TIẾT 4
MỸ THUẬT: (T5)
BÀI: VẼ NÉT CONG.
I- MỤC TIÊU
- Giúp HS nhận biết nét cong.
- Biết cách vẽ nét cong.
- Vẽ được hình có nét cong và vẽ theo ý thích.
II- CHUẨN BỊ:
GV:- Một số đồ vật có dạng hình tròn.
- Một vài hình vẽ hay ảnh có hình là nét cong (cây, sông,
con vật,…).
HS:- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ:(3’)
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh
2. Bài mới.(30’)
Giới thiệu bài:
GV : Bế Thị Kim Oanh
8
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
GV vẽ lên bảng một số nét cong,
nét lượn sóng, nét cong khép kín,…
và đặt câu hỏi để HS trả lời, giúp
HS nhận biết được nét cong.
Hoạt động 1- Giới thiệu các nét
cong.
- GV vẽ lên bảng một số nét cong,
nét lượn sóng, nét cong khép kín,…
và đặt câu hỏi để HS trả lời (Nhận
xét về các loại nét).
Thiết kế bài học Tuần 5
HS quan sát trả lời.
* Nét cong, quả, lá
cây, núi…
*HS thấy các hình vẽ
trên được vẽ từ các
nét cong.
-GV gợi ý để HS thấy các hình vẽ
trên được vẽ từ các nét cong.
Hoạt động 2- Hướng dẫn HS cách
vẽ nét cong:
- GV vẽ lên bảng để HS nhận ra:
+ Cách vẽ nét cong.
+ Các hình hoa, quả được vẽ từ nét
cong.
*HS vẽ nét cong.
*HS vẽ các hình qủa
từ nét cong.
*HS quan sát, và vẽ
nháp vào bảng con.
Hoạt động 3- Thực hành
- GV gợi ý HS làm bài tập:
*HS tìm ra hình để vẽ.
*HS vẽ hình vừa với
phần giấy.
*HS vẽ vào phần
giấy ở vở tập vẽ
lớp 1.
GV : Bế Thị Kim Oanh
9
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
+ Vẽ vào phần giấy ở vở tập vẽ
lớp 1 những gì HS thích nhất như: vườn
hoa, vườn cây ăn quả, thuyền và
biển, núi và biển,…
- GV giúp HS làm bài cụ thể:
+ Gợi ý để HS tìm ra hình để vẽ.
+ Yêu cầu HS vẽ hình vừa với phần
giấy không to quá , nhỏ quá.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4- Nhận xét, đánh giá
GV cùng một số HS nhận xét một
số bài đạt yêu cầu vễ hình vẽ, màu
sắc.
*HS vẽ hình vừa với
phần giấy không to
quá , nhỏ quá.
*HS vẽ vườn hoa,
vườn cây ăn quả,
thuyền và biển, núi
và biển,…
*HS vẽ màu theo ý
thích.
*HS so sánh, nhận
xét.
*HS nhận xét một số
bài đạt yêu cầu vễ
hình vẽ, màu sắc.
HS ghi nhớ.
3. Củng cố - Dặn dò:(2’)
- Quan sát hình dáng và màu sắc
của cây hoa, quả để chuẩn bò cho
bài sau.
------------------------------------¬---------------------------------TIẾT 5
TỐN: ( Tiết 18 )
BÀI : số 8
I/. MỤC TIÊU :
HS biết 7 thêm 1 bằng 8, viết số 8; đọc đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong
phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1đến 8.
Có thái độ u thích mơn học.
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ : SGK , que tính.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (6’)
Đếm, viết từ 1 đến 7, từ 7 đến 1
Số nào là số lớn nhất?.
Nhận xét bài cũ
3/. Bài mới :
Giới thiệu bài: (1’)Số 8
GV ghiđầu bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1 : (15’) Lập số
Giáo viên hỏi?
+ Trên bảng cơ có mấy quả cam ?
+ Cơ gắn thêm mấy quả cam nữa?
+ Có 7 quả cam gắn thêm 1 quả cam , Hỏi
cơ có mấy quả cam ?
GV : Bế Thị Kim Oanh
Hát
1, 2, 3, 4, 5.6,7 ;
1
Số 7
7, 6, 5, 4, 3, 2,
Nhắc lại
- Có 7quả cam
- Cô gắn thêm 1 quả cam .
- Cô có 7 quả cam gắn thêm
1 quả cam là 8 quả cam
10
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Các em lấy trong bộ thực hành ra các hình
tròn
- Xếp lên bàn 7 hình tròn màu đỏ và đếm.
- Xếp thêm 1 hình tròn nữa em có tất cả
mấy hình tròn?
Đếm và đặt trên bàn cho cơ 8 que tính .
Quả cam, hình tròn, que tính đều có số
lượng là bao nhiêu?
Các em đã nhận biết mẫu vật có số lượng là
8 qua hoạt động 2 cơ sẽ giới thiệu các em
làm quen với số 8.
*Giới thiệu số 8 in và viết số 8.
Giáo viên gắn trên bảng số 8 in, 8 viết
Để thể hiện các mẫu có số lượng là 8 ta
dùng số 8
8
8
* Hướng dẫn viết số 8:
Viết mẫu: Đặt bút tại đường kẻ thứ 3 viết
nét cong hở trái uốn lượn liền bút viết nét
cong hở phải.
*Thứ tự số 8.
Các em hãy lấy cho cơ 8 que tính.
Cơ mời 1 em đếm từ 1 à 8.
Các em vừa đếm theo thứ tự nào?
Cơ mời 1 em đếm ngược từ 8 à 1
Các em vừa đếm theo thứ tự nào ?
Cả lớp đếm lại từ xi1à8, đếm ngược
8à1.
Các em vừa luyện đếm các số theo thứ tự
đã học trong phạm vi mấy?
HOẠT ĐỘNG 2: (20’)Phần luyện tập.
Bài 1:Học sinh đọc u cầu bài 1:
Thực hiện viết 1 hàng số 8.
Giáo viên nhận xét, tun
dương
Bài 2: Yêu cầu ta làm gì ?
Cô mời cả lớp thực hiện
Nhìn vào hình em hãy nêu
cấu tạo số 8:
- 8 gồm mấy với mấy?
GV : Bế Thị Kim Oanh
Thiết kế bài học Tuần 5
Học sinh nhắc và đếm lại từ
1-8
Học sinh lấy hình tròn.
-Xếp 7 hình tròn đỏ lên bàn
và đếm -Xếp thêm 1 hình tròn
em có tất cả 8 hình tròn.
Học sinh nhắc lại và đếm lại 1
à 8 hình tròn
Đếm 1 ,....... ,8 que tính , đặt
trên bàn.
Là 8
Học sinh quan sát nhận biết
số 8 in và số 8 viết.
Đọc số 8 , cá nhân , đồng
thanh.
Học sinh quan sát.
Luyện viết bảng con.
Từ bé đến lớn
Từ lớn đến bé
Phạm vi 8
Bài 1: Viết số 8
Viết vào vở 1 hàng số 8
Bài 2 yêu cầu điền số.
- Học sinh làm bài 2
8 gồm 7 với 1; 8 gồm 6 với 2
8 gồm 5 với 3; 8 gồm 4 với 4
11
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Giáo viên nhận xét, tun
dương
Bài 3:Nêu yêu cầu bài 3?
Thiết kế bài học Tuần 5
Bài3:viết số thích hợp vào ô
trống
1 2 3 4 5 6 7 8
8 7 6 5 4 3 2 1
Giáo viên nhận xét, tun
dương
4/. CỦNG CỐ- DẶN DỊ: (4’)Ø
Đọc các số từ 1-> 8, từ 8-> 1.
Chuẩn bò : Số 9
Nhận xét tiết học
---------------------------¬--------------------------Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015
TIẾT 1 +2 +3
HỌC VẦN: (tiết 58+ 59+ 60 )
BÀI 19: s - r
I/. MỤC TIÊU :
- HS đọc, viết được s, r, sẻ, rễ
- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng bài 17.
- Luyện nói từ 1 -3 câu theo chủ đề “rổ, rá”
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/. CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GV : Bế Thị Kim Oanh
12
Năm học 2015-2016
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/Ôn định(1’)
2/ Kiểm
tra bàiTricũ:
(6’)
Trường
TH Nguyễn
Phương
gv ghi lên bảng: x, ch, xe , chó
thợ xẻ, chì đỏ, xa xa, chả cá
KT viết: x, ch, xe , chó
GV nhận xét, tuyên dương HS
3/ . Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (6’)
GV ghi lên bảng
Bài 19: s- r
b. Các hoạt động:
Hoạt động1:Dạy chữ ghi âm: (25’)
* Dạy âm s
- GV ghi âm mới : s
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
Hs đọc bài CN- ĐT
Viết bảng con
+ Có âm s rồi muốn có tiếng sẻ ta thêm âm gì, dấu
gì?
- Yêu cầu hs ghép tiếng sẻ
- GV ghi tiếng sẻ lên bảng
+ Xem tranh giới thiệu từ khoá
- GV ghi lên bảng : sẻ
+ Đọc tổng hợp: s - sẻ - sẻ
* Dạy âm r ( Các bước tiến hành như dạy âm s)
Cô vừa dạy các em 2 âm mới là âm gì?
* So sánh 2 âm
Tiết 2
c. Đọc tiếng từ ứng dụng :(20’)
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng
su su
rổ cá
chữ số
cá rô
- GV gạch chân
- GV giải thích từ :
+ su su: Cho hs xem quả su su.
+ Cá rô: Xem tranh và giải thích.
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS
d. Hướng dẫn viết :(10’)
-GV viết mẫu , nêu quy trình viết
HS thực hiện ghép tiếng
Đọc CN- ĐT
HS thực hiện ghép từ
Đọc CN- ĐT
HS đọc CN- ĐT
Âm s và âm r
+ HS nhận xét 2 âm
Cá nhân - đồng thanh
HS viết bảng con
Đọc lại bảng
Kiểm tra nhận xét bảng con
TIẾT 3
4. Luyện tập
a. Đọc bảng:(25’)
Đọc lại bài tiết 1
Cho hs xem tranh giới thiệu câu ứng dụng. Ghi
bảng: bé tô cho rõ chữ và số
Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS
b. Đọc SGK:
Hs thực hiện ghép âm.
Đọc CN- ĐT
Âm s và dấu hỏi trên e
- Hs đọc nhẩm tìm tiếng có s, r
- HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng
có âm s, r
s r sẻ rễ
GVGv
: Bế
Thịmẫu,
Kim Oanh
đọc
gọi HS luyện đọc
Thiết kế bài học Tuần 5
13
Hs đọc cá nhân không theo thứ tự
Hs tìm tiếng có âm vừa học: số,rõ
Hs đọc - phân tích
họcCN
2015-2016
Hs đọc câu ứngNăm
dụng(
- ĐT )
Hs đọc toàn bài ( CN - ĐT )
Trường TH Nguyễn Tri Phương
TIẾT 4
Thiết kế bài học Tuần 5
THỦ CƠNG: ( Tiết 5 )
XÉ, DÁN HÌNH TRỊN
I/. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết cách xé dán hình tròn. Xé dán được hình tương đối tròn.Đường xé có thể bị
răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng
- Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo.
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/. CHUẨN BỊ :
- Vở thủ cơng, giấy nháp, giấy màu, hồ, kéo, bút chì, khăn lau
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định:(1’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (2’)
-KT sự chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới
*Giới thiệu bài:(1’)
a/ Quan sát - nhận xét : (6’)
GV chi HS xem bài mẫu và giảng giải
Hỏi : Tìm xung quanh mình có dạng hình tròn?
b/. Hướng dẫn mẫu : (8’)
GV treo tranh quy trình - GV vừa nêu từng
bước vừa thực hiện thao tác
Xé dán hình tròn :
*.Bước 1: Vẽ hình
Lật mặt sau tờ giấy màu đánh dấu đếm ơ , vẽ
hình vng có 4 cạnh bằng nhau( số ơ tuỳ HS)
sau đó vẽ hình tròn
Hát
CB đồ dùng
HS quan sát nhận xét
Bánh xe, vành mũ,...
HS thực hành vẽ , xé hình
theo cô
* .Bước 2 : Xé hình
Lần lượt xé từng cạnh của hình vng sau đó xé
dần dần chỉ hình tròn
Dán hình tròn: Hướng dẫn dán hình
Bơi hồ mặt trái rồi lật lại dán
4/ Trình bày sản phẩm(5’)
Học sinh trình bày sản
phẩm
Nhận xét và tun dương
GV : Bế Thị Kim Oanh
14
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
5/Củng cố , dặn dò : (3’)
- Thu dọn đồ dùng. Nhận xét tiết học , tun
dương những em học tốt.
- Dặn dò HS chuẩn bị dụng cụ để học bài sau
---------------------------¬--------------------------TIẾT 5
TỐN: ( Tiết 19 )
BÀI: SỐ 9
I/. MỤC TIÊU :
Biết 8 thêm 1 bằng 9, viết số 9; đọc đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong
phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1đến 9.
Có thái độ u thích mơn học.
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/. CHUẨN BỊ : SGK – Vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hát
1/. Ổn định (1’)
2/. Kiểm tra bài cũ: (6’)
KTHS đọc viết thứ tự dãy số từ 1- 8 và Học sinh viết; đọc từ 1, ....,8 và 8,.....1
8 – 1.
Giáo viên nhận xét, tun dương
3/. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (1’) Số 9
+ GV ghi đầu bài lên bảng.
HOẠT ĐỘNG 1 : (15’)Lập số
- HS quan sát
- GV đính lên bảng mẫu vật.
««««««««
«
- Có 8 ngôi sao
Giáo viên hỏi:
- Cô gắn thêm 1 ngôi sao.
+ Trên bảng cơ có mấy ngơi sao?
- Cô có 8 ngôi sao gắn thêm 1
+ Cơ gắn thêm mấy ngơi sao nữa?
ngôi sao là 9 ngôi sao .
+ Có 8 ngơi sao gắn thêm 1 ngơi sao, hỏi Đếm 1,.... ,9 que tính , đặt trên
cơ có mấy ngơi sao?
bàn .
Đếm và đặt trên bàn cho cơ 9 que tính .
Học sinh nhắc lại và đếm .
Có số lượng là 9
Ngơi sao, que tính đều có số lượng là
bao nhiêu?
è Các em đã nhận biết mẫu vật có số
lượng là 9 qua. Hoạt động 2 cơ sẽ giới Học sinh quan sát nhận biết số
thiệu các em làm quen với số 9.
9 in và số 9 viết.
*Giới thiệu số 9 và viết số 9.
Giáo viên gắn trên bảng số 9 in, 9 viết : Đọc số 9 , cá nhân - đồng thanh
Để thể hiện các mẫu có số lượng là 9 ta
dùng số 9 .
- Cơ giới thiệu với các em số 9 in và số
Học sinh quan sát.
9 viết:
9
9
GV : Bế Thị Kim Oanh
15
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
* Hướng dẫn viết số 9:
- GV đưa mẫu chữ số cho hs nhận biết
- Viết mẫu :Đặt bút tại đường kẻ thứ 3
viết nét cong kín, rê bút viết nét móc
ngược trái
*Thứ tự số 9.
Các em hãy lấy cho cô 9
que tính.
Cô mời 1 bạn đếm từ 1 à
9.
Các em vừa đếm theo thứ
tự nào?
Cô mời 1 em đếm ngược từ
9 à 1?
Các em vừa đếm theo thứ
tự nào ?
Cả lớp đếm xuôi từ 1à9,
đếm ngược từ 9à1.
HOẠT ĐỘNG 2: (20’) luyện
tập.
Bài 1 : Học sinh đọc yêu
cầu bài 1:
Thực hiện viết 1 hàng số 9
Giáo viên nhận xét, tun dương
Bài 2: Yêu cầu ta làm gì ?
- Nhìn vào hình em hãy nêu
cấu tạo số 9?
Giáo viên nhận xét, tun dương
Bài 3: Nêu yêu cầu bài 3
Giáo viên nhận xét, tun dương
Bài 4: nêu yêu cầu
Thiết kế bài học Tuần 5
Luyện viết bảng con.
- Học sinh lấy 9 que tính.
- Đếm từ 1 à 9 que tính
- Đếm theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- Đếm từ 9 à 1, cá nhân ,
nhóm .
- Đếm theo thứ tự từ lớn đến
bé.
- Cả lớp thực hiện đếm .
Yêu cầu viết số 9
Viết vào vở
Bài 2 yêu cầu điền số.
Học sinh làm bài 2
+ Số 9 gồm 8 với 1
+ Số 9 gồm 7 với 2
+ Số 9 gồm 6 với 3
+ Số 9 gồm 5 với 4
Điền dấu > ; < , = vào chỗ
chấm
Học sinh thực hiện vào vở
Điền số
Hs làm bảng con
8 < .9
7 < 8 (9)
8<9
9>8
(8) 9> 7
7<8
7<
6<
Vài em
Kiểm tra và nhận xét bảng
con
4/. CỦNG CỐ - DẶN
DÒ(6’)
-Cho HS đếm từ 1 đến 8, từ 8 đến 1.
+ Số nào lớn nhất trong
các ô số trên
GV : Bế Thị Kim Oanh
16
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
Chuẩn bò: Số 0
Nhận xét tiết học
-----------------------¬--------------------
TIẾT 1 + 2+ 3
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2015
HỌC VẦN: (Tiết 61 + 62+ 63 )
BÀI 20 : k - kh
I/. MỤC TIÊU :
- HS đọc, viết được k, kh, kẻ, khế - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng bài 17.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề “ù ù, vo vo, tu tu…”
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1/ Ơn định (1’)
Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’)
Hs đọc bài CN- ĐT
KTHS đọc: s, r, sẻ, rễ.
Su su , rổ rá , cá rơ, chữ số
KTHS viết: s, r, sẻ, rễ.
Viết bảng con
GV nhận xét, tun dương HS
3/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (6’)
GV ghi lên bảng
Bài 20: k, kh
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Dạy chữ ghi âm: (25’)
* Dạy âm k.
GV ghi bảng:
k
Hs thực hiện ghép âm. Đọc CN- ĐT
+ Có âm k rồi muốn có tiếng kẻ ta thêm âm gì,
Âm e và dấu hỏi
dấu gì?
- u cầu hs ghép tiếng kẻ
HS thực hiện ghép tiếng
Đọc CN- ĐT
+ Xem tranh giới thiệu từ khố
- GV ghi lên bảng : kẻ
HS thực hiện ghép từ
+ Đọc tổng hợp : k - kẻ - kẻ
Đọc CN- ĐT
* Dạy âm kh ( Các bước tiến hành như dạy âm k) HS đọc CN- ĐT
Cơ vừa dạy các em 2 âm mới là âm gì?
Âm k, kh
* So sánh 2 âm
+ Âm kh có 2 âm ghép lại.
Tiết 2
Hoạt động 2:Đọc tiếng từ ứng dụng : (20’)
GV ghi từ ứng dụng lên bảng
Đọc nhẩm, tìm tiếng có âm mới
kẽ hở
khe đá
Đọc CN- ĐT
kì cọ
cá kho
GV giải thích từ :
GV : Bế Thị Kim Oanh
17
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
+khe đá: khoảng hở dài hẹp giữa hai tảng đá.
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét , tun dương HS
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết : (10’)
GV viết mẫu , nêu quy trình viết
k kh kẻ khế
Nhận xét, sửa sai, khen ngợi
TIẾT 3
4. Luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc(20’)
* Đọc bảng:
Đọc lại bài tiết 1
+ Cho hs xem tranh giới thiệu câu
ứng dụng:
chò kha kẻ vở cho bé hà
và bé lê
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét , tun dương HS
* Đọc SGK:
Gv đọc mẫu lần 1 ở SGK. Hướng dẫn cách đọc
Gọi HS luyện đọc.
Gv nhận xét , tun dương HS
Hoạt động 2: Luyện viết: (9’)
GV hướng dẫn quy trình viết
Quan sát nhắc nhở hs ngồi viết đúng tư thế.
Thu một số vở - nhận xét
* giải lao:
Hoạt động 3:Luyện nói: (6’) ù ù, vo
vo …
Chủ đề luyện nói hôm nay ta học
là gì?
GV treo tranh, đặt câu hỏi hướng
dẫn nói.
Tranh vẽ gì ?
+ Các vật trong tranh có tiếng
kêu như thế nào?
+ Em nào còn biết tiếng kêu nào
khác nữa?
+ Có tiếng kêu nào làm ta sợ
không?
+ Tiếng kêu nào làm ta thích ?
GV : Bế Thị Kim Oanh
Thiết kế bài học Tuần 5
18
Đọc CN- ĐT
HS viết bảng con
Đọc lại bảng
Hs đọc không theo thứ tự
Hs đọc câu ứng dụng, tìm
tiếng có âm vừa học- phân tích
Hs đọc bài CN - ĐT
Hs đọc cá nhân, lớp ĐT
Hs viết bài vào vở theo
sự hướng dẫn của giáo
viên
-Đọc chủ đề luyện nói. ù, vo
vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Cối xay, bão, đàn ong bay,
đạp xe, còi tàu
ù, vo vo, ro ro , tu tu
sấm
Tiếng sáo vi vu, tiếng chim hót …
Lớp đọc ĐT 1 lần.
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)
GV cho hs đọc lại bài..
Dặn về nhà đọc bài xem trước
bài 21.
Nhận xét tiết học, khen ngợi
tuyên dương
TIẾT 5:
ÂM NHẠC
Ơn tập hai bài hát:
Q HƯƠNG TƯƠI ĐẸP, MỜI BẠN VUI MÚA CA
I. u cầu:
- Biết hát theo đúng lời ca 2 bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản và
tham gia biểu diễn bài hát. Tham gia trò chơi âm nhạc
II. Chuẩn bị của GV:
- Đàn, máy nghe, băng nhạc
- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…)
- Một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của GV
1.Ổn định tổ chức: (1’)
Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn hát
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Q hương tươi
đẹp. (8’)
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Q hương tươi
đẹp
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, là
dân ca của dân tộc nào?
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều hình
thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu
lời ca ( Hoặc gõ đệm)
+ Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ
hoạ. ( Nhún theo nhịp)
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( Hát kết hợp
vận động phụ họa)
- Nhận xét
GV : Bế Thị Kim Oanh
19
Hoạt động của HS
- Ngồi ngay ngắn
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai
điệu bài hát.
+ Q hương tươi đẹp
+ Dân ca Nùng
- Hát theo hướng dẫn của giáo viên
+ Hát khơng có nhạc
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm
theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ
hoạ theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm.
+ Cá nhân
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Mời bạn vui
múa ca. (8’)
- GV treo tranh minh hoạ kết hợp cho HS nghe - HS xem tranh, nghe giai điệu và
giai điệu bài hát để HS đoán tên bài hát, tác giả trả lời:
sáng tác.
+ Bài hát: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- GV hướng dẫn HS ôn bài hát ( Cách thức như ở - HS ôn hát theo hướng dẫn.
bài Quê hương tươi đẹp)
+ Cả lớp hát.
- Nhận xét
+ Từng dãy, nhóm, cá nhân hát.
- HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
*Hoạt động 3: Trò chơi theo bài đồng dao
Ngựa ông đã về. (6’)
- Hướng dẫn lại cách thức chơi, ôn đọc lại bài - HS thực hiện đọc câu đồng dao
đồng dao Ngựa ông đã về. Sau đó GV chia lớp và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu
thành 2 hoặc 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 nhóm . Sử dụng thanh phách và tiết tấu
nam và nữ riêng, tiến hành trò chơi như ở tiết lời ca.
trước.
- HS tham gia trò chơi, những em
ở tiết trước chưa tham gia nên tích
cực hơn ở tiết này.
4: Củng cố - Dặn dò. (2’)
- Kết thúc tiết học, GV nhận xét ( khen cá nhân - HS lắng nghe và ghi nhớ.
và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những
nhóm chưa đạt cần cố gắng hơn). Nhắc HS về ôn
lại 2 bài hát đã học
------------------------------------¬---------------------------------TIẾT 5
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI : ( Tiết 5 )
VỆ SINH THÂN THỂ
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt,
tay chân sạch sẽ.
- GDHSHSSTK&HQNL:-Giáo dục cho hs biết tắm gội, rửa chân tay sạch sẽ đúng cách
bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi làm công việc này.
-Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/ CHUẨN BỊ: các hình trong bài 5/ SGK, bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định: (1’)
Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: (4’)
-Làm thế nào đẻ bảo vệ mắt?
Học bài nơi có đủ ánh sáng, rửa bằng
nước sạch...
-Làm thế nào để bảo vệ tai?
Không nghe âm thanh quá to, khi tắm
xong phải làm vệ sinh tai...
- Người ta dùng mắt, dùng tai để làm gì?
Mắt để nhìn mọi vật, tai dùng để nghe.
Gv nhận xét bài cũ.
3/ Bài mới:
GV : Bế Thị Kim Oanh
20
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
*Giới thiệu bài: (1’) Vệ sinh thân thể.
Gv ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: (6’)Liên hệ thực tế về việc giữ gìn
vệ sinh cá nhân.
Một ngày em tắm bao nhiêu lần?
Em tắm bằng gì?
Một tuần em gội đầu mấy lần?
Em gội đầu bằng gì?
Ai tắm, gội đầu cho em?
ð Khi tắm, gội đầu không nên để nước ( xà
phòng) vào tai, mắt ð Dễ gây bệnh về tai và
mắt.
Sau khi tắm và gội đầu xong em cảm thấy như
thế nào?
ð Tắm, gội đầu là biện pháp giữ cho da sạch sẽ.
Một ngày em thay quần áo mấy lần? Em thay
quần áo khi nào?
ð Khi thay quần áo đã mặc trong một ngày ra,
quần áo đó đã dơ, em làm gì với quần áo dơ đó?
Quần áo được giặt và phơi ngoài nắng xong em
cảm thấy như thế nào?
ð Thay quần áo cũng là biện pháp giữ cho da
sạch sẽ.
Qua những việc các em vừa tìm hiểu về giữ
cho da sạch sẽ, hằng ngày các em nên tắm, gội
đầu bằng nước sạch và xà phòng, thay quần áo
sạch ít nhất là một lần đó là hình thức vệ sinh
thân thể..
Hoạt động 2: (6’) Quan sát tranh trang 12, 13 và
thảo luận nhóm.
Gv treo tranh cho để hs thảo luận,
Các bạn đang làm gì?.
Yêu cầu Hs nêu vì sao không chọn tranh các bạn
đang tắm ở ao hoặc bơi ở chỗ nước không sạch
+Em thường rửa chân, rửa tay khi nào?
ðTrước khi ăn mà không rửa tay thì vi trùng dễ
xâm nhập vào cơ thể ð Gây bệnh.
như tranh bạn gái nhé…..
Hoạt động 3: (6’) Sắp xếp trình tự các việc làm
hợp vệ sinh.
Hãy nêu các việc cần làm khi tắm?( chuẩn bị, khi
tắm, tắm xong).
GV : Bế Thị Kim Oanh
Thiết kế bài học Tuần 5
21
Học sinh tự nêu
Xà phòng, sữa tắm
Học sinh tự nêu
Dầu gội, xà phòng.
Mẹ em ( hoặc chị) tắm gội.
Thơm, thoải mái, sạch sẽ.
hs nhắc lại
Trước khi đi học, khi đi học về, khi tắm
xong.
Đem giặt và phơi ngoài nắng.
Sạch sẽ và thơm.
hs nhắc lại.
- Học theo nhóm cặp
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung ý kiến.
rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện
Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn
tắm..sạch sẽ.
- Khi tắm: dội nước, xát xà phòng, kì
cọ
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
- Tắm xong lau khô người.
- Mặc quần áo sạch
Rửa tay trước khi cầm thức ăn, sau khi
đại tiện
ð Tắm xong rất cần lau khô người để không
bị cảm lạnh
ð Tắm nơi kín gió.
ð Khi ăn không nên ăn bốc mà phải dùng đũa
( muỗng) lấy thức ăn.
*GDHSSDTK&HQNL: Các em hãy nhìn xem Tranh bạn xả nước khi rửa tay nhưng
để tràn đầy ra ngoài.
tranh nào có bạn chưa tiết kiệm nước?
GV: tiết kiệm nước là bảo vệ nguồn tài
nguyên của đất nước bảo đảm được nguồn
nước sạch cho mọi người.
5. Củng cố - Dặn dò: (4’)
Nhắc lại tên bài học.
Thực hiện tốt vệ sinh thân thể như bài học.
Nhận xét tiết học.
Tiết 6
Sinh hoạt lớp (Tiết 5)
Nhận xét tuần 5
I.Mục tiêu :
- Chăm ngoan, học giỏi, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
- Có ý thức tự giác học tập.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Tham gia chấp hành tốt luật lệ ATGT
- Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc.
II.Chuẩn bị: Hướng dẫn
+ HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng CB báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần.
+ GV: Nhận xét các hoạt động cuối tuần
Phương hướng tuần tới
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Nhận xét các hoạt động cuối tuần
- GVHD các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần qua.
- GV chốt lại, nhận xét:
* Ưu điểm:
- Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
- Đi học đều và đúng giờ
- Ngoan ngõan, lễ phép vâng lời thầy cô và người lớn tuổi
- Học bài và thi khảo sát chất lượng đầy đủ
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài
- Biết giữ gìn đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng .
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
* Tồn tại :
- Một số em đi học chưa chuyên cần: Hen Ry, Kiêu, Chi
GV : Bế Thị Kim Oanh
22
Năm học 2015-2016
Trng TH Nguyn Tri Phng
Thit k bi hc Tun 5
- Mt s em cũn i hc mun: Vik, Chiu, Kiờu, Hen Ry, Than, Chun.
- V sinh cỏ nhõn cha tt : Chun, Than, Khuờ.
2. Phng hng tun ti :
- i hc u v ỳng gi
- Ngoan ngoón, l phộp võng li thy cụ v ngi ln tui
- Hc bi v lm bi trc khi n lp
- Chp hnh tt ni quy trng lp.
- Thc hin tt lut GTB.
- Bo v tt c s vt cht.
- V sinh lp hc, v sinh cỏ nhõn sch s.
Th hai ngy 5 thỏng 10 nm 2015
HC VN: ( Tit 64+ 65+ 66)
BI 21 : ễN TP
TIT 1 + 2 + 3
I/. MC TIấU :
Hc sinh c, vit c:u, , x, ch, s, r, k, kh.
c ỳng cỏc t ng v cõu ng dng. Nghe hiu v k li c mt on truyn
theo truyn k: th v s t
Tng cng ting Vit cho hc sinh dõn tc
II/. CHUN B : - Tranh minh ha SGK
III/. HOT NG DY V HC:
Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
1/. n nh : (1)
2/. Kim tra bi c : (6)
Kim tra hc sinh c: k, kh, k, kh
k h, kỡ c, cỏ kho, khe ỏ
Kim tra hc sinh vit: k, kh, k, kh
GV nhn xột, tuyờn dng HS
3/. Bi mi:
a. Gii thiu bi: (6)
GV ghi lờn bng
Bi 21 ễn tp
b. Cỏc hot ng:
Hot ng 1: (10) ễn Tp Ch, m
GV ln lt ghi õm hs va nờu lờn bng ụn
e
i
a
u
x
xe
xi
xa
xu
k
ke
ki
r
rụ
ri
ra
ru
s
se
si
sa
su
ch
che
chi
cha
chu
kh
khe
khi
kha
khu
Hng dn hs c theo th t: nguyờn õm - ph õm
c mu, gi HS luyn c.
GV : B Th Kim Oanh
23
Hỏt
Hs c bi CN- T
Vit bng con
HS ủoùc caự nhaõn- ẹong
thanh
Nm hc 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
Chú ý sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : (15’) Ghép tiếng
Giáo viên cho học sinh thi đua 2 dãy ghép âm kết
hợp các chữ cột dọc với các chữ ở dòng ngang của
bảng ơn 1
Kết hợp các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở
dòng ngang trong bảng ơn
ru
cha
\
rù
chà
/
rú
chà
?
Rủ
chả
~
rũ
chã
.
chạ
Đọc mẫu, sửa sai cho học sinh
GV nhận xét
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 3: (20) Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi lên bảng: xe chỉ
kẻ ơ
củ sả
rổ khế
Gv giải thích từ:
+ xe chỉ: xoắn các sợi nhỏ với nhau thành sợi lớn.
+ củ sả: GV đưa tranh
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Chú ý sửa sai cho học sinh
HOẠT ĐỘNG 4: (10’) Luyện viết
Giáo viên viết mẫu hướng dẫn quy trình viết
xe chỉ
Đọc nhẩm, tìm tiếng có âm mới.
Đọc CN- ĐT
Hs đọc CN - ĐT
Viết bảng con
củ sả
GV nhận xét chỉnh sửa bảng con
TIẾT 3
HOẠT ĐỘNG 1: (15’) Luyện đọc
a. Đọc bảng:
Hs đọc lại bài ở tiết 1.
GV nhận xét chỉnh sửa
GV ghi câu ứng dụng lên bảng:
Xe ô tô chở khỉ và sư tử
về sở thú
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét , tun dương HS
b. Đọc SGK:
Gv đọc mẫu 1lần ở SGK. Hướng dẫn cách đọc
Gọi HS luyện đọc.
GV : Bế Thị Kim Oanh
Đọc cá nhân, đồng
thanh
24
Đọc cá nhân, ĐT
Hs đọc câu ứng dụng cá
nhân đồng thanh. Kết
hợp phân tích tiếngcó âm
đang ơn
Đọc cá nhân, ĐT
Theo dõi
Đọc cá nhân, ĐT
Năm học 2015-2016
Trường TH Nguyễn Tri Phương
Thiết kế bài học Tuần 5
Gv nhận xét , tun dương HS
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết: (9’)
Hs viết Vở tập viết.
GV hướng dẫn quy trình viết
Quan sát nhắc nhở hs ngồi viết đúng tư thế.
Theo dõi uốn nắn học sinh viết đẹp,
đúng
Thu một số vở - nhận xét
Hs quan sát, kể chuyện theo
* giải lao:
tranh.
HOẠT ĐỘNG 3: (10’) Kể chuyện :
thỏ và sư tử
GV treo tranh
GV kể chuyện một cách diễn cảm
theo tranh 3 lần
GV nêu câu hỏi gợi ý, cho HS khá kể theo gợi ý của
cơ. Gv nhận xét, tun dương.
GV nêu ý nghóa câu chuyện
* Thỏ là con vật thơng minh, nhanh trí. Vì vậy Lớp ĐT 1 lần
mà đã nghĩ ra cách tự cứu mình và các con vật
nhỏ bé khác.
4./ Củng cố, dặn dò: (5’)
HS đọc lại bài trên bảng
Dặn HS về nhà đọc bài, CB bài 22.
Nhận xét tiết học.
------------------------------------¬--------------------------------TIẾT 4
THỂ DỤC: ( Tiết 5 )
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI
I/. MỤC TIÊU :
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ. Nhận biết đúng hướng để xoay người.
- Làm quen với trò chơi”Qua đường lội hoặc qua suối”.Bước đầu làm quen với trò chơi.
-Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường , dọn vệ sinh nơi tập.
III/. NỘÏI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Phần
Nội dung
Thời
PP tổ chức
gian
Giáo viên tập hợp lớp, phổ biến nội dung u cầu giờ
2’
x
Mở
học
x x x x x x
đầu:
Đứng tại chỗ giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2
1’
x x x x x x
x x x x x x
Khởi động chân tay.
1’
10'
*Ơn tập tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng
x
nghiêm nghỉ (2- 3 lần)
x x x x x x
Sau mỗi lần gv nhận xét cho hs giải tán
x x x x x x
a/ Tư thế đứng nghiêm:
x x x x x x
GV : Bế Thị Kim Oanh
25
Năm học 2015-2016