Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.61 KB, 47 trang )

NỘI DUNG TRAO ĐỔI
• SINH HOẠT CHUYÊN MÔN DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
• KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN
• QUẢN LÝ, SHCM THÔNG QUA MẠNG INTERNET


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC

2


Phân tích bài học= chiều sâu của SHCM.NCBH

Phần nhìn thấy thực tế của BH
Phần nhìn thấy nhờ NCBH
Phần nhìn thấy nhờ PTBH

3


SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
DỰA TRÊN NGHIÊN CỨU BÀI HỌC
1) Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học là
gì? Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học?
2) Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài
học
3) Điều kiện đảm bảo cho sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học


4) Các bước tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên
môn theo nghiên cứu bài học
5) Một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo
nghiên cứu bài học
6) Các giai đoạn thực hiện sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học
4


Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên
cứu bài học là gì?
SHCM theo nghiên cứu bài học là hoạt động GV cùng
nhau học tập từ thực tế việc học của HS ( thông qua
bài dạy)
- GV cùng nhau thiết kế Kế hoạch bài học
- GV cùng dự giờ, quan sát, suy ngẫm và chia sẻ bài
học
- Đưa ra những nhận xét về sự tác động của bài giảng,
các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà GV đưa ra
- Rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, PP vào bài
học hàng ngày.


TẦM QUAN TRỌNG CỦA SINH HOẠT CHUYÊN
MÔN
1- Giúp GV có cơ hội chia sẻ, học tập lẫn nhau
2 - Giúp GV nâng cao năng lực Sp và phát triển kiến
thức, KN nghiệp vụ
3 - Giúp tạo được môi trường SP gần gũi trong nhà
trường

4 - Giúp GV có thói quen chia sẻ ý kiến của mình
5 - Giúp GV có thể tiếp cận đổi mới PP dạy học, từ đó
có thể nâng cao chất lượng dạy học
6 - Giúp thống nhất được các vấn đề chung trong tổ /
trường


7 - Giúp GV tự đánh giá và đánh giá đồng nghiệp. Từ
đó có thể điều chỉnh, phát triển, khẳng định bản thân
8 - Tạo ra sự thống nhất, chia sẻ, học hỏi và phát triển
bản thân
9 - Cán bộ quản lí đánh giá được năng lực của GV
10 - Trao đổi kinh nghiệm, hướng đến cái mới trong
chuyên môn
11 - SHCM giúp nhà trường hướng đến mục tiêu
chung
Như vậy, có thể khẳng định SHCM là hoạt động cần thiết và quan trọng
trong nhà trường tiểu học


Mục đích, ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn
theo nghiên cứu bài học

- Tạo cơ hội cho tất cả GV được học tập và phát
triển
- Xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thành
viên trong nhà trường
- Tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện
hướng tới sự phát triển cho các thành viên trong
nhà trường

- Giúp GV giải quyết những vấn đề khó khăn gặp
phải từ thực tiễn trong việc giảng dạy của chính
bản thân họ


Sự khác nhau giữa SHCM truyền thống và sinh
hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
SHCM Truyền thống

SHCM theo NCBH

Mục đích

- Đánh giá xếp loại giờ dạy

- Tạo cơ hội cho GV học tập lẫn
nhau, tìm giải pháp để nâng
cao chất lượng học tập của HS

- Tập trung vào hoạt động dạy - Tập trung vào hoạt động học
của GV
của HS
- Thống nhất cách dạy để các
GV cùng Thực hiện

- Mỗi GV tự rút ra bài học để
áp dụng vào bài học hàng ngày


Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền

thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
SHCM Truyền thống

SHCM theo NCBH

Thiết kế bài dạy

- Một GV thiết kế và dạy
minh họa

- Một nhóm GV thiết kế,
một GV dạy minh họa
(Luân phiên)

- Thực hiện theo đúng nội
dung, quy trình, các bước
thiết kế theo quy định

- Căn cứ vào trình độ HS để
lựa chọn nội dung, phương
pháp, quy trình cho phù
hợp


Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
SHCM Truyền thống


SHCM theo NCBH

Người dự giờ
- Quan tâm việc dạy của GV
(KT, Ngôn ngữ, cử chỉ, quy
trình, ghi bảng,…). Những HS
nổi bật hoặc không được GV
quan tâm

- Quan tâm việc học của từng HS ( khi nào
HS học, Khi nào K học, thái độ, cử chỉ sự
tham gia của HS, nhận thức của HS,..)
- Quan hệ Dạy –Học; Chất lượng việc học,
nguyên nhân, giải pháp
- Học hỏi được gì từ những phân tích,
chia sẻ của GV và HS

Ghi chép các tình huống học tập của HS
- Ghi chép nội dung, tiến trình, -trong
bài học và những điều suy ngẫm
mặt mạnh, mặt yếu của GV
của bản thân


Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
SHCM Truyền thống

SHCM theo NCBH


Thảo luận sau dự giờ
- Đánh giá, rút kinh nghiệm
việc dạy của GV minh họa.

- Suy ngẫm và chia sẻ thực tế việc học của
HS; suy đoán và lý giải các nguyên nhân;
đưa ra cách giải quyết

- Đưa ra phương án dạy khác
theo chủ quan cá nhân

- Phân tích việc học cụ thể, có minh chứng
và dựa vào ý tưởng của GV dạy minh họa

- Thống nhất phương pháp dạy - GV tự ghi những gì hữu ích cho bản thân
học cụ thể
- Thời gian thảo luận kết thúc
khi đã thống nhất các ý kiến

- Thời gian trao đổi, chia sẻ + Thời gian
suy ngẫm sau SHCM


Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
SHCM Truyền thống

SHCM theo NCBH


Số lượng người nêu ý kiến

- Ít ý kiến vì GV ngại đưa - Nhiều ý kiến; có GV
ra chính kiến của mình phát biểu 2-3 lần. Ai
hoặc giống ý kiến trước cũng có ý kiến riêng
- Thiếu sự chú ý lắng
nghe người đang phát
biểu

- Tập trung lắng nghe để
học hỏi từ các ý kiến
khác


Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
SHCM Truyền thống

SHCM theo NCBH

Cách nêu ý kiến

- Nhận xét ưu điểm, hạn chế,
nguyên nhân (thường chung
chung)

- Chia sẻ khó khăn, nỗ lực của
đồng nghiệp


- Đưa ra cách dạy khác theo ý
chủ quan mà ít gắn với thực tế
HS và ý định của Gv dạy minh
họa

- Suy ngẫm và chia sẻ: HS nào … khi
nào … nt nào ? GV thể hiện điều gì,
vì sao như vậy; Học được gì từ
thực tế đó ? Làm thế nào để thay
đổi ?

- Thường chỉ ra các thiếu sót

- Ý kiến luôn gắn với thực tế HS và
ý định của GV dạy minh họa


Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
SHCM Truyền thống

SHCM theo NCBH

Công tác quản lý
- CBQL chỉ đạo chuyên môn
thường áp đặt, cứng nhắc, không
dám công nhận những ý tưởng
sáng tạo của GV


- Đánh giá cao sự linh hoạt, sáng
tạo vủa GV; cùng chia sẻ, thảo luận
để cải thiện chất lượng HS

- CBQL ít quan tâm để hiểu biết
- Hiểu được nguyên nhân của
tâm tư, nguyện vọng, khó khăncủa những khó khăn trong quá trình
GV
Dạy-Học -> có BP hỗ trợ
- Việc kiểm tra, giám sát thiếu chặt - CBQL, GV gần gũi, có ĐK phát
chẽ -> GV đối phó, đổ lỗi cho HS-> triển năng lực cho từng GV chứ k
CBQL không khắc phục được điểm chỉ đánh giá và xếp loại GV
yếu của GV


Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền
thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu
bài học
SHCM Truyền thống

SHCM theo NCBH

Vị trí dự giờ

- Ngồi phía sau HS, Qsát - Ngồi phía trên ( 2 bên
hđ của GV là chủ yếu
bảng) và 2 bên lớp.



Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh
hoạt chuyên môn

- Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người
dạy.
- Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động
học của HS.
- Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong việc
suy ngẫm bài học
- Mỗi thành viên của tổ/nhóm chuyên môn đều
có ý kiến riêng
- Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh hoạ
trong nghiên cứu bài học.


- Mọi người đều có thể có ý kiến trong SHCM
- Mọi người lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của nhau
- Lắng nghe tích cực để tạo môi trường sư phạm thân
thiện, trong đó mọi người đều có thể chia sẻ, đều học
hỏi, đều phát triển
- Người chia sẻ đưa ra vấn đề phải trúng, đúng, ngắn gọn
- Tránh chê và khen quá lời
- Đảm bảo tính khoa học, chính xác mà mình đưa ra tranh
luận
- Từ bỏ thói quen thuyết trình
- Khuyến khích ý kiến sáng tạo


SUY NGẪM VÀ CHIA SẺ
1- HS học ? Không học?

2- Thái độ (đọc suy nghĩ/cảm nhận bên trong của HS)
3- Nhận thức của HS
4- Các mối quan hệ và sự thay đổi
5- Cấu trúc, kết cấu của bài học
6- Chất lượng của việc học
7- Mong muốn, ý định, kỹ năng dạy học của GV

(7 chìa khóa)


KHI DỰ GIỜ : KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC 1

- Khó từ bỏ thói quen cũ
+ Mải ghi chép
+ Nhìn GV dạy và nhìn bảng nhiều
+ Nghĩ nhiều đến nội dung/tiến trình bài
+ Nghĩ nhiều đến lỗi/thất bại

- Khó nhận thấy có gì khác trước
+ Chỉ thấy việc làm/hoạt động
+ Khó cảm nhận yếu tố mới từ HS (thái độ, suy nghĩ,
…)
+ Khó nhận ra và xác lập bằng chứng
20


DỰ GIỜ: KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC-2
- Khó khăn:
+ Khó thấy: Em nào? Lúc nào?
+ Khó cảm nhận và mô tả: Như thế nào? Biểu hiện điều gì? Chứng tỏ ra sao?

+ Khó đoán: Vì sao lại như vậy?
- Kinh nghiệm và năng lực quan sát:

Quan sát + suy ngẫm = bao quát + riêng biệt
Quan sát + suy ngẫm riêng+ lắng nghe người khác + nhiều lần = Thành
thạo quan sát

21


KHÓ KHĂN KHÁC ?
• Niềm tin và định hướng giá trị:
- SHCM để làm gì ? Bao giờ thì thay đổi?
- Có chắc không? Có mâu thuẫn với đánh giá, xếp loại GV ?
• Vai trò, khả năng người chủ trì: Nguy cơ trở về SHCM truyền
thống
• Thái độ: căng thẳng/chán nản/sốt ruột/mệt mỏi/....
• Chưa quen: yêu cầu, cường độ làm việc cao
• Thiếu thời gian tổ chức SHCM: bận rộn/nhiều việc, nhiều sổ
sách, giấy tờ, nhiều cuộc thi,…
• Thiếu phương tiện kí thuật nên chỉ nói vo/chóng chán/không rõ
• Khó kết nối bài học trong SHCM với bài học hàng ngày
• SHCM bị chìm ngập/lãng quên trong “núi” việc
22


KẾ HOẠCH
SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN

23



LẬP KẾ HOẠCH SHCM TỔ / NHÓM

Tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc lập kế hoạch sinh
hoạt chuyên môn.

24


TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẬP KẾ HOẠCH SHCM
Không có kế hoạch thì SHCM không có hiệu quả vì
lập kế hoạch SHCM giúp:

1 - Thống nhất nội dung công việc trong tổ CM,
trong nhà trường
2 - Lựa chọn được phương pháp, biện pháp
thực hiện phù hợp
3 - Dự kiến được khó khăn, thuận lợi
4 - Phát huy được mọi nguồn lực trong nhà
trường
5 - Xác định được nội dung trọng tâm


×