Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KTra 15p_ GDTX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.32 KB, 6 trang )

KiÓm tra 15 phót – bµi sè 1
Môn SINH HỌC
Họ và tên: ………………………………………… Lớp 11…
Thứ … ngày ……. tháng ……. năm 2008 Mã đề…….
1. Ở thực vật, con đường thoát hơi nước chủ yếu qua
A. mặt trên của lá. B. cutin. C. mặt dưới của lá. D. khí khổng.
2. Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
A. biểu bì và mô giậu. B. mô giậu và mô khuyết.
C. biểu bì và mô khuyết. D. mô khuyết và lớp biểu bì.
3. Các nguyên tố phát sinh hữu cơ gồm có
A. C, H, O. N. B. C, H, O. C. C, H, N, P. D. C, H, O, P.
4. Cơ quan không thể quang hợp được là
A. lá. B. củ. C. hoa. D. quả.
5. Nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng cho thực vật là
A. đất. B. phân bón khoáng chất.
C. phân bón. D. xác sinh vật chết.
6. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A. cung cấp năng lượng. B. nhu cầu của cơ thể.
C. hoạt động trao đổi chất. D. chênh lệch nồng độ ion.
7. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. chủ động. B. nhờ các bơm ion. C. thẩm thấu. D. cần tiêu tốn năng lượng
8. Công thức nào sau đây biểu thị sự cố định nitơ tự do ?
A. glucôzơ + 2N
2
→ axit amin B. 2NH
3
→ N
2
+ 3H
2
C. N


2
+3H
2
→ 2NH
3
D. 2NH
4
+
→ 2O
2
+ 8e- → N
2
+ 4H
2
O
9. Những nguyên tố vi lượng chủ yếu là
A. P, K, S, Ca, Mg, Na, H. B. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.
C. C, H, O, N, Na, Cu, Ca. D. P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo.
10. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. các chất dự trữ. B. glucôzơ và tinh bột.
C. nước và các ion khoáng. D. các chất hữu cơ.
¤ Ðáp án của ðề thi:
1.D[1] 2.B[5] 3.A[2] 4.B[5] 5.A[5] 6.D[5] 7.C[1] 8.C[5] 9.B[2] 10.C[1]
KiÓm tra 15 phót – bµi sè 1
Môn SINH HỌC
Họ và tên: ………………………………………… Lớp 11…
Thứ … ngày ……. tháng ……. năm 2008 Mã đề…….
1. Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
A. mô giậu và mô khuyết. B. biểu bì và mô khuyết.
C. biểu bì và mô giậu. D. mô khuyết và lớp biểu bì.

2. Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua
A. rễ. B. lá. C. thân. D. $ miền lông hút.
3. Ở thực vật, con đường thoát hơi nước chủ yếu qua
A. mặt dưới của lá. B. mặt trên của lá. C. khí khổng. D. cutin.
4. Các nguyên tố phát sinh hữu cơ gồm có
A. C, H, O, P. B. C, H, O. C. C, H, O,N. D. C, H, N, P.
5. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. nước và các ion khoáng. B. các chất dự trữ.
C. các chất hữu cơ. D. glucôzơ và tinh bột.
6. Những nguyên tố vi lượng chủ yếu là
A. P, K, S, Ca, Mg, Na, H. B. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.
C. P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo. D. C, H, O, N, Na, Cu, Ca.
7. Nguyên tố tham gia thành phần của prôtêin, axit nuclêic là
A. lưu huỳnh. B. kali. C. phôt pho. D. nitơ.
8. Công thức nào sau đây biểu thị sự cố định nitơ tự do ?
A. N
2
+3H
2
→ 2NH
3
B. glucôzơ + 2N
2
→ axit amin
C. 2NH
4
+
→ 2O
2
+ 8e- → N

2
+ 4H
2
O D. 2NH
3
→ N
2
+ 3H
2
9. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng
A. NH
4
+
và NO
2
-
. B. NH
3

và NO
3
-
. C. NH
4
+
và NO
3
-
. D. NH
3


và NO
2
-
.
10. Cơ quan không thể quang hợp được là
A. quả. B. hoa. C. lá. D. củ.
¤ Ðáp án của ðề thi:
1.A[5] 2.D[1] 3.C[1] 4.C[2] 5.A[1] 6.B[2] 7.D[5] 8.A[5] 9.C[5] 10.D[5]
KiÓm tra 15 phót – bµi sè 1
Môn SINH HỌC
Họ và tên: ………………………………………… Lớp 11…
Thứ … ngày ……. tháng ……. năm 2008 Mã đề…….
1. Nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng cho thực vật là
A. đất. B. phân bón khoáng chất. C. xác sinh vật chết. D. phân bón.
2. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. nước và các ion khoáng. B. các chất hữu cơ.
C. các chất dự trữ. D. glucôzơ và tinh bột.
3. Cơ quan không thể quang hợp được là
A. củ. B. lá. C. quả. D. hoa.
4. Các nguyên tố phát sinh hữu cơ gồm có
A. C, H, N, P. B. C, H, O. C. C, H, O,N. D. C, H, O, P.
5. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A. cung cấp năng lượng. B. hoạt động trao đổi chất.
C. chênh lệch nồng độ ion. D. nhu cầu của cơ thể.
6. Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế:
A. cần tiêu tốn năng lượng B. chủ động. C. thẩm thấu. D. nhờ các bơm ion.
7. Những nguyên tố vi lượng chủ yếu là
A. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo. B. C, H, O, N, Na, Cu, Ca.
C. P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo. D. P, K, S, Ca, Mg, Na, H.

8. Nguyên tố tham gia thành phần của prôtêin, axit nuclêic là
A. phôt pho. B. kali. C. nitơ. D. lưu huỳnh.
9. Ở thực vật, con đường thoát hơi nước chủ yếu qua:
A. cutin. B. mặt trên của lá. C. mặt dưới của lá. D. khí khổng.
10. Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
A. mô giậu và mô khuyết. B. mô khuyết và lớp biểu bì.
C. Biểu bì và mô giậu. D. biểu bì và mô khuyết.
Ðáp án của ðề thi:
1.A[5] 2.A[1] 3.A[5] 4.C[2] 5.C[5] 6.C[1] 7.A[2] 8.C[5] 9.D[1] 10.A[5]
KiÓm tra 15 phót – bµi sè 1
Môn SINH HỌC
Họ và tên: ………………………………………… Lớp 11…
Thứ … ngày ……. tháng ……. năm 2008 Mã đề…….
1. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. các chất dự trữ. B. nước và các ion khoáng.
C. các chất hữu cơ. D. glucôzơ và tinh bột.
2. Khi khí khổng đóng lại:
A. sự thoát hơi nước ngừng hoàn toàn. B. cây thoát nước thành giọt qua mép lá.
C. sự thoát hơi nước được thực hiện qua cu tin. D. cây ngừng hút nước.
3. Những nguyên tố vi lượng chủ yếu là
A. P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo. B. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.
C. C, H, O, N, Na, Cu, Ca. D. P, K, S, Ca, Mg, Na, H.
4. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng
A. NH
4
+
và NO
3
-
. B. NH

3

và NO
3
-
. C. NH
3

và NO
2
-
. D. NH
4
+
và NO
2
-
.
5. Nguồn cung cấp chủ yếu các chất dinh dưỡng khoáng cho thực vật là
A. khoáng chất. B. xác sinh vật chết. C. đất. D. phân bón.
6. S ự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. cần tiêu tốn năng lượng B. nhờ các bơm ion.
C. thẩm thấu. D. chủ động.
7. Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
A. Biểu bì và mô khuyết. B. mô khuyết và lớp biểu bì.
C. Biểu bì và mô giậu. D. mô giậu và mô khuyết.
8. Các nguyên tố phát sinh hữu cơ gồm có
A. C, H, O, P. B. C, H, O. C. C, H, N, P. D. C, H, O,N.
9. Cơ quan không thể quang hợp được là
A. hoa. B. củ. C. lá. D. quả.

10. Công thức nào sau đây biểu thị sự cố định nitơ tự do ?
A. glucôzơ + 2N
2
→ axit amin B. 2NH
3
→ N
2
+ 3H
2
C. 2NH
4
+
→ 2O
2
+ 8e- → N
2
+ 4H
2
O D. N
2
+3H
2
→ 2NH
3
¤ Ðáp án của ðề thi:
1.B[1] 2.C[1] 3.B[2] 4.A[5] 5.C[5] 6.C[1] 7.D[5] 8.D[2] 9.B[5] 10.D[5]
KiÓm tra 15 phót – bµi sè 1
Môn SINH HỌC
Họ và tên: ………………………………………… Lớp 11…
Thứ … ngày ……. tháng ……. năm 2008 Mã đề…….

1. Các nguyên tố phát sinh hữu cơ gồm có
A. C, H, O,N. B. C, H, O, P. C. C, H, O. D. C, H, N, P.
2. Cơ quan không thể quang hợp được là
A. quả. B. củ. C. hoa. D. lá.
3. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là
A. các chất dự trữ. B. nước và các ion khoáng.
C. các chất hữu cơ. D. glucôzơ và tinh bột.
4. Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng
A. NH
3

và NO
3
-
. B. NH
4
+
và NO
3
-
. C. NH
3

và NO
2
-
. D. NH
4
+
và NO

2
-
.
5. Khi khí khổng đóng lại
A. cây thoát nước thành giọt qua mép lá. B. sự thoát hơi nước ngừng hoàn toàn.
C. sự thoát hơi nước được thực hiện qua cu tin. D. cây ngừng hút nước.
6. Các tế bào chứa diệp lục chủ yếu phân bố ở
A. mô giậu và mô khuyết. B. mô khuyết và lớp biểu bì.
C. Bi ểu b ì và mô giậu. D. biểu bì và mô khuyết
7. Cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua
A. rễ. B. lá. C. thân. D. miền lông hút.
8. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A. cung cấp năng lượng. B. hoạt động trao đổi chất.
C. nhu cầu của cơ thể. D. chênh lệch nồng độ ion.
9. Nguyên tố tham gia thành phần của prôtêin, axit nuclêic là
A. kali. B. phôt pho. C. nitơ. D. lưu huỳnh.
10. Những nguyên tố vi lượng chủ yếu là
A. P, K, S, Ca, Mg, Na, H. B. C, H, O, N, Na, Cu, Ca.
C. P, K, S, Ca, Cl, Zn, Cu, Mo. D. Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo.
¤ Ðáp án của ðề thi:
1.A[2] 2.B[5] 3.B[1] 4.B[5] 5.C[1] 6.A[5] 7.D[1] 8.D[5] 9.C[5] 10.D[2]
KiÓm tra 15 phót – bµi sè 1
Môn SINH HỌC
Họ và tên: ………………………………………… Lớp 11…
Thứ … ngày ……. tháng ……. năm 2008 Mã đề…….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×