Bài tập axit cacboxylic
Câu 1. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, mạch hở , đơn chức là :
A. C
n
H
2n+1
COOH. B. C
n
H
2n+2
COOH. C. C
n
H
2n-1
COOH. D. C
n
H
2n-2
COOH.
Câu 2. Số công thức cấu tạo của các axit có công thức C
4
H
9
COOH là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 3. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất: C
2
H
5
OH, H
2
O, C
6
H
5
OH, CH
3
COOH đợc sếp theo thứ
tự tăng dần từ trái qua phải là:
A. C
2
H
5
OH, H
2
O, CH
3
COOH, C
6
H
5
OH. B. CH
3
COOH, H
2
O, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH.
C. C
2
H
5
OH, H
2
O, C
6
H
5
OH, CH
3
COOH. D. H
2
O, CH
3
COOH, C
6
H
5
OH, C
2
H
5
OH.
Câu 4. Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất: HCOOH, CH
3
COOH, C
2
H
3
COOH và C
6
H
5
COOH đợc
sếp theo thứ tự tăng dần từ trái qua phải là:
A. CH
3
COOH, HCOOH, C
2
H
3
COOH, C
6
H
5
COOH. B. HCOOH, CH
3
COOH, C
2
H
3
COOH, C
6
H
5
COOH.
C. C
6
H
5
COOH, C
2
H
3
COOH, CH
3
COOH, HCOOH. D. C
6
H
5
COOH, C
2
H
3
COOH, HCOOH, CH
3
COOH.
Câu 5. Dung dịch axit axetic tác dụng đợc với chất nào trong dãy sau:
A. Na, Na
2
O, NaOH, NaCl. B. Na, Na
2
O, NaOH, Na
2
SO
4
.
C. Na, Na
2
O, NaOH, NaNO
3
. D. Na, Na
2
O, NaOH, Na
2
CO
3
.
Câu 6. Cho các chất rắn: Ca, Na
2
O, NaCl, NaOH, NaHCO
3
, CaCO
3
axit axetic có thể hoà tan đợc những chất nào?
A. Ca, Na
2
O, NaCl, NaOH, NaHCO
3
. B. NaCl, NaOH, NaHCO
3
, CaCO
3
C. Ca, Na
2
O, NaCl, NaOH, NaHCO
3
. D. Ca, Na
2
O, NaOH, NaHCO
3
, CaCO
3
.
Câu 7. Phản ứng giữa axit cacboxylic và rợu có mặt H
2
SO
4
đặc đợc gọi là phản ứng:
A. tách nớc của rợu. B. este hoá. C. ete hoá. D. hiđrat hoá.
Câu 8. Khi đốt cháy axit cacboxylic no, mạch hở , đơn chức luôn thu đợc số mol CO
2
:
A. lớn hơn số mol nớc. B. nhỏ hơn số mol nớc.
C. bằng số mol nớc. D. bằng 2 lần số mol nớc.
Câu 9. axit fomic tác dụng đợc với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Mg, Cu, dd NH
3
, NaHCO
3
. B. Cu, CH
3
OH, NaHCO
3
.
C. Mg, dd NH
3
, NaHCO
3
, NaCl. D. Mg, dd NH
3
, NaHCO
3
, AgNO
3
/NH
3
.
Câu 10. Khối lợng axit axetic cần để pha 500ml dung dịch 0,01M là:
A. 3g. B. 0,3g. C. 0,6g. D. 6g.
Câu 11. Để trung hoà 200ml dung dịch NaOH 1M cần dung dịch chứa m gam axit axetic. Giá trị m là:
A. 6 g. B. 24 g. C. 18 g. D. 12 g.
Câu 12. Để trung hoà 3 g một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tên
của X là:
A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit propionic.
Câu 13. Để trung hoà vừa đủ m gam axit axetic cần 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu đợc m gam muối. Giá trị của m và
m là:
A. 24 và 21,6. B. 24 và 31,6. C. 12 và 31,6. D. 24 và 16,3.
Câu 14. Khối lợng axit axetic cần dùng để trung hoà vừa đủ 200ml dung dịch hỗn hợp Ca(OH)
2
0,1M và NaOH 0,2M là:
A. 3,6 g. B. 4,8 g. C. 6,0 g. D. 8,4 g.
Câu 15. Để phản ứng vừa đủ với m gam C
2
H
5
OH cần 6 gam CH
3
COOH. Biết H=80%. Giá trị của m là:
A. 5,75 g. B. 7,55 g. C. 4,6 g. D. 6,4 g.
Câu 16. Axit có khả năng làm mất màu dung dịch Br
2
là:
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
3
COOH. D. C
2
H
5
COOH.
Câu 17. Một axit đơn chức có %C=40%, %O=53,33%. Công thức axit đó là:
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
3
COOH. D. C
2
H
5
COOH.
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic thu đợc 44,8 lít CO
2
và 36 g H
2
O. Khối lợng axit đem đốt cháy là:
A. 6 g. B. 50g. C. 40 g. D. 60 g.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 1,5g axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở thu đợc 2,2g CO
2
. Công thức của axit là:
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
3
COOH. D. C
2
H
5
COOH.
Câu 20. Cho 10,6 g hỗn hợp axit axetic và axit fomic tác dụng với Ag
2
O/dd NH
3
d thu đợc 21,6 g Ag. Thành phần % khối l-
ợng của axit axetic là :
A. 65,6%. B. 66,5%. C. 56,6%. D. 5,66%.
Câu 21. Cho 10,6 g hỗn hợp axit axetic và axit fomic tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 2M thu đ ợc 15 g muối.
Thành phần % khối lợng của axit fomic và giá trị của V là:
A. 43,4% và 0,2 lít. B. 43,4% và 0,1 lít. C. 43,4% và 2 lít. D. 43,4% và 1 lít.
Câu 22. Cho từ từ 100ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 6 g axit axetic. Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản
ứng thì thấy quỳ tím:
A. chuyển đỏ. B. chuyển xanh. C. không chuyển màu. D. không màu.
Câu 23. Giá trị pH của dung dịch CH
3
COOH 0,02M có =0,5 là:
A. 1. B. 2,5. C. 2. D. 5.
Light_Minh
Câu 24. Cho m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na thu đ ợc 2,24 lít khí ở
đktc và 15 g muối. Công thức của 2 axit là:
A. HCOOH và CH
3
COOH. B. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH.
C. HCOOH và C
2
H
3
COOH. D. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp thu đ ợc 6,72 lít khí ở đktc. Nếu
cũng cho m gam hỗn hợp axit trên tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của 2 axit là:
A. HCOOH và C
2
H
3
COOH. B. HCOOH và CH
3
COOH.
C. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH. D. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH.
Câu 26. Đốt cháy 14,6 g một axit no, đaxit chức có mạch cacbon không phân nhánh thu đợc 0,6 mol CO
2
và 0,5 mol H
2
O.
Công thức của axit đó là:
A. HOOC CH
2
COOH . B. HOOC CH
2
CH
2
COOH.
C. HOOC (CH
2
)
3
-COOH. D. HOOC (CH
2
)
4
COOH.
Câu 27. Trung hoà 16,6 g hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch NaOH thu đợc 23,2 g muối. Thành phần % khối
lợng của 2 axit tơng ứng là:
A. 27,71% và 72,29%. B. 72,29% và 27,71%. C. 66,67% và 33,33%. D. 33,33% và 66,67%.
Câu 28. Cho 13,4g hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Để trung hoà hỗn hợp A cần
200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức 2 axit là:
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH. B. HCOOH và CH
3
COOH.
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH. D. C
3
H
7
COOH và C
4
H
9
COOH.
Câu 29. Để trung hoà 7,4g hỗn hợp 2 axit cacboxylic đồng đẳng của axit fomic có số mol bằng nhau cần 200ml dung dịch
NaOH 0,5M. Công thức của 2 axit là:
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH. B. HCOOH và CH
3
COOH.
C. CH
3
COOH và C
3
H
7
COOH. D. C
3
H
7
COOH và C
4
H
9
COOH.
Câu 30. Hỗn hợp P có khối lợng 9,0 gam gồm axit fomic và anđehit axetic. Cho P tác dụng với lợng d dung dịch AgNO
3
trong amoniac thấy có 43,2 g Ag. Thành phần % khối lợng của axit fomic là:
A. 50,11%. B. 56,11%. C. 54,11%. D. 51,11%.
Câu 31. Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của 2 axit cacboxylic no, mạch hở, đơn chức đồng đẳng
kế tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (gồm CO
2
và H
2
O) lần lợt vào bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc, bình 2 đựng KOH
thấy khối lợng bình 2 tăng nhiều hơn bình 1 là 3,51 g. Phần chất rắn còn lại sau đốt là Na
2
CO
3
có khối lợng 2,65 g. Công thức
của 2 muối là:
A. C
2
H
5
COONa và C
3
H
7
COONa. B. CH
3
COONa và C
2
H
5
COONa.
C. C
2
H
5
COONa và C
3
H
7
COONa. D. CH
3
COONa và C
2
H
3
COONa.
Câu 32. Để trung hoà 14,8g hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở có số mol bằng nhau cần 400ml dung
dịch NaOH 0,5M. Công thức của 2 axit là:
A. HCOOH và C
4
H
7
COOH hoặc CH
3
COOH và C
3
H
7
COOH.
B. HCOOH và C
4
H
9
COOH hoặc CH
3
COOH và C
3
H
5
COOH.
C. HCOOH và C
4
H
9
COOH hoặc CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH.
D. HCOOH và C
4
H
9
COOH hoặc CH
3
COOH và C
3
H
7
COOH.
Câu 33. Cho m gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch NaOH 1M thu đợc 15g muối khan. Công thức của 2 axit là:
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH. B. HCOOH và CH
3
COOH.
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH. D. HCOOH và C
2
H
3
COOH.
Câu 34. Công thức đơn giản của một axit no, đaxit chức, mạch hở là (C
3
H
4
O
3
)
n
. Xác định công thức của axit đó?
A. CH
2
(COOH)
2
B. C
2
H
4
(COOH)
2
. C. C
3
H
5
(COOH)
3
. D. C
4
H
7
(COOH)
3
.
Câu 35. Cho hai axit cacboxylic A và B (B hơn A 1 nguyên tử C). Nếu cho hỗn hợp A và B tác d ụng hết với Na thì
thu đợc số mol hiđro bằng 1/2 tổng số mol của A và B. Nếu trộn 20 g dung dịch A 23% với 50 dung dich dung dịch
B 20,64% thì đợc dung dịch D trung hoà vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 1,1M. Công thức của A và B là:
A. HCOOH và CH
3
COOH. B. HCOOH và C
2
H
5
COOH.
C. CH
3
COOH và C
2
H
3
COOH. D. CH
3
COOH và HOOC-COOH.
Câu 36. Để trung hoà 6,72g một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần 16,95 ml dung dịch NaOH 22,4 %
(d=1,12 g/ml). Công thức của axit là:
A. HCOOH. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
5
COOH. D. C
3
H
7
COOH.
Câu 37. A là axit cacboxylic chứa 3 nguyên tử C trong phân tử. Cho 0,015 mol A tác dụng với dung dịch chứa a mol
Ba(OH)
2
thu đợc dung dịch B. Nếu a=0,01 mol thì B làm đỏ quỳ tím. Nếu a=0,02 mol thì B làm xanh quỳ tím. Công
thức của A là:
A. C
2
H
5
COOH. B. C
2
H
3
COOH. C. HOOC-COOH. D. CH
2
(COOH)
2
.
Câu 38. Cho 50 g dung dịch axit axetic tác dụng vừa đủ với natri hiđrocacbonat rồi cho khí sinh ra hấp thụ vào nớc
vôi trong thu đợc 7,5g kết tủa. C% của axit axetic trong dung dịch là:
A. 9,5%. B. 9,8%. C. 9,00%. D. 90,0%.
Light_Minh