Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án số học 6 tiết 27 đến tiết 30 chương trình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.92 KB, 5 trang )

Tuần 11

Ngày soạn: 25/10

Ngày dạy: 03/11/2016

Tiết 27,28 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. Chuẩn bị của GV và HS
- Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A.1/tr71, B.2.a/trang 68.
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.1.b/tr 72; B.2.b/tr 72.
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động
A.Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho học sinh chơi trò chơi
Hs tham gia trò chơi theo hai nhóm
phân tích số 12 ra thành tích hai số
12=22.3 ( 2 và 3 đều là các số nguyên tố)
có thể
20= 22.5; 36 = 22.32.
B.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
GV cho học sinh hoạt động cá
nhân nội dung 1a)
Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi nội
dung 1b)
Yêu cầu hs chú ý dạng phân tích
của số nguyên tố ra thừa số
nguyên tố là chính nó
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân nội
dung 2a)


GV Yêu cầu hs lên bảng mô tả lại
cách làm
Yêu cầu hs hoạt động nhóm 2b)
GV kiểm tra và hướng dẫn học
sinh.
Các nhóm trình bày bảng nhóm lên
bảng để cả lớp sửa cho các bạn
Gv chú ý cho hs khi phân tích ra
thừa số nguyên tố thì các ước
nguyên tố viết theo thứ tự từ nhỏ
đến lớn.
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân nội
dung bài 1,2,3,4

Hoạt động của học sinh
HS hoạt động cá nhân nội dung 1a)
HS hoạt động cặp đôi:

24 = 23.3 ; 35 = 5.7

Hs đọc nội dung 2a)

2b)
16=22;
56 =23.7;

60=22.3.5;
84 = 22.3.7


Hoạt động của học sinh
-Hoạt động cá nhân làm các bài tập 1,2,3,4-SGK.
Bài 1:


GV đi quan sát học sinh và sửa
cho hs

a) 30= 2.3.5; 70 =2.5.7; 42 =2.3.7
b) 16 = 24; 48 = 24.3; 36 = 22.32; 81 = 34.
c) 10 = 2.5; 100 = 22.52; 1000 = 23.53; 10000 =
24.54;
Bài 2.
An làm không đúng
24=23.3; 84 = 22.3.7; 40=23.5 (đúng)
Bài 3:
4 số nguyên tố nằm giữa 200 và 230 là 211; 223; 227;
229
Bài 4. 221 = 13.17

D. Hoạt động vận dụng
Hoạt động của giáo viên
-Yêu cầu hs làm bài 1 vào vở.
- Yêu cầu hs đọc bài 2

Hoạt động của học sinh
-Vì 18 : 6 = 6 nên bạn nào đi 6 lần mỗi lần 3
ô là nhanh nhất.
- Nếu nhiều nhất 1 lần đi là 4 thì:

Vì 18: 4 thương là 4 dư 2 nên đi 5 lần, 4
lần mỗi lần 4 ô, 1 lần đi 2 ô ( 3 lần đi 4 ô, 2
lần đi 3 ô))

E. Tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hs về nhà đọc nội dung có thể em chưa Hs nhận nhiệm vụ về nhà học và tìm hiểu
biết.
III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………


Tuần 12

Ngày soạn: 02/11

Ngày dạy: 09/11/2016

Tiết 29,30 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: - Phiếu bài tập nhóm theo mẫu ở A/tr74.
- Phiếu bài tập cặp theo mẫu ở B.2/tr 75.
2. Học sinh: Sách hướng dẫn học, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài học.
II. Tiến trình tổ chức các hoạt động
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Hs làm việc vào bảng nhóm nội dung 1,2,3
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm nội 1) Các bạn nữ trong tổ là phần tử chung của hai
dung 1,2,3/74
tập hợp.
2) Ư(18)={1;2;3;6;9;18}; Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
Phần tử chung của hai tập hợp là: 1;3;9
3) B(2) ={0;2;4;6;8;10;12;14;16 ...}
B(3) ={0;3;6;9;12;15;18; ...}
Ba phần tử chung của hai tập hợp là: 0;6;12
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Hs nghiên cứu kĩ nội dung 1
- Hướng dẫn học sinh hoạt động chung cả
giáo viên đi hướng dẫn học sinh
lớp đọc kỹ nội dung 1, đồng thời phân tích kĩ ví
dụ để học sinh hiểu rõ hơn nhằm củng cố nội
- GV yêu cầu hs trả lời thế nào là dung kiến thức 1.
ước chung, bội chung, kí hiệu
-Thảo luận nhóm mục 2.

-Hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm: đọc
và làm theo mục 2a

Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi nội 3.
dung 3,4
5 là ước chung của 20 và 35.

GV đi hướng dẫn hs
0 là bội chung của 47 và 13
36 là ước chung của 72 và 108 đồng thời là bội
chung của 9 và 12.
4.
Ư(36) ={1;2;3;4;6;9;12;18;36}


Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}
ƯC(36;45)={1;3;9}
B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56;64;72;80; ...}
B(7)={0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70; ...}
BC(8;7)={0;56; 112; ...}
C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs hoạt động cá 1. a) Sai; b) sai; c) đúng.
nhân bài tập 1,2,3,4,5,6
2. Hai ước của 33 là: 3;11; Hai ước của 54 là: 2; 6
Gv đi hướng dẫn học sinh
Hai bội của 33 là: 33; 66; Hai bội của 54 là 54; 108.
3.
a) Giao của hai tập hợp là số học sinh học giỏi cả hai
môn văn và toán.
b) Giao của hai tập hợp là các số chia hết cho 10.
4.
A={0;6;12;18;24;30;36}
B={0;9;18;27;36}; M={0;18;36}
5. Số học sinh nam và nữ ở mỗi tổ bằng nhau
(HS nam và nữ được chia đều cho các tổ)

Vì ƯC(18;24) = {1;2;3;6} nên có thể chia
lớp thành 1;2;3;6 tổ.
6. Vì ƯC(120; 276)={1;2;3;4;6;12}
Số hàng rau có thể là 1;2;3;4;6;12; ⇒ số
cây tương ứng mỗi loại.
D&E. Hoạt động vận dụng và Tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Yêu cầu hs đọc và tìm hiểu nội dung
trong tài liệu

Hoạt động của học sinh
Hs nhận nhiệm vụ

III. Rút kinh nghiệm tiết dạy
……………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..


………………………………………………………………………………………………………



×