Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án số học 6 tiết 48 đến 51 chương trình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.13 KB, 4 trang )

Tuần 19

Ngày soạn: 19/12

Ngày dạy 26/12/2016

Tiết 48, 49: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị:
- Bảng phụ nhóm phần HĐKĐ
- Phiếu học tập mục 1 a, b, mục 2
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
- Cho học sinh hoạt động nhóm điền
vào chỗ chấm trong bảng phụ nhóm
- Thi làm nhanh giữa các nhóm

Hoạt động của học sinh
A. Hoạt động khởi động
BẢNG PHỤ NHÓM

- Lưu kết quả các nhóm trên bảng
- Cho học sinh nhận xét và sửa chữa
- Động viên các nhóm lamfnhanh và
đúng

Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a. (-235)+15 = ...
b. (-46)+46=...
c. (-157)+(-233)=...
d. x+(-57) =...
e. 56+(-65)=....


B. Hoạt động hình thành kiến thức:

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ
trong sách giáo khoa về việc biểu diễn
kết quả cộng hai số nguyên khác dấu
trên trục số

(?) Muốn cộng hai số nguyên khác dấu
ta làm thế nào?
(?) Nhận xét về tổng hai số nguyên đối
nhau?
- GV giải đáp những khó khăn, thắc
mắc, những vấn đề học sinh chưa hiểu

- Qua ví dụ trên yêu cầu học sinh nêu
các tính chất của phép cộng số nguyên.
Nêu dạng TQ?

PHIẾU HỌC TẬP

a. Điền kết quả vào chỗ chấm và nhận
xét:
5+7 = ...
7+5 = ...
(-6)+8 = ...
8+(-6)=...
(-7)+(-3) = ...
(-3)+(-7) = ...
(-15)+(+15)=...
(+15)+(-15)=...

b. Ghép các ô có giá trị bằng nhau:
A (-5)+(B
7+(-7)
C

(-4)+(-

D

3+(-8)
(-8)+ 3

E

6 +(-3)

F

G

(-7)+ 7

H (-3)+ 6

c. Tính chất của phép cộng các số
nguyên:

Ghi chú



1. Tính chất giao hoán.
a+b=b
+a
2. Tính chất kết hợp.
(?) So sánh với tính chất của phép cộng
số tự nhiên

- Vận dụng: yêu cầu học sinh thi làm
nhanh giữa các thành viên trông nhóm
- Gv chốt lại toàn bài

(a+b)+c = a+
(b+c)
3. Cộng với số 0
a+0=0+a
4. Cộng =
với a
số đối.
a + (-a) = (-a) + a
= 0
b. Thi các thành viên trong nhóm xem
ai tính nhanh nhất:
(-12)+(-35)+(-8)
(-37)+65+(-12)+(-1)
C. Hoạt động luyện tập:

- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập
từ 1 đến 3
Bài 1: Tính:
a. (-214)+(-120)+(-16)

b. 123 +(-176)+(-203)+17

- Đối với bài 3 hướng dẫn hs tính một
cách hợp lý bằng cách áp dụng tính
chất của phép cộng

- Hướng dẫn hs về nhà làm bài có thể
hỏi người thân, tìm hiểu qua mạng

Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x biết:
a. -3 < x < 4
b. -4 < x < 4
Bài 3:
Tính:
A. 7+(-13)+5+(-7)+8+(-15)
b. 117+(-32)+(-117)+(-18)
D.E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi
mở rộng:
- Hs thực hiện ở nhà

III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….



Tuần 19

Ngày soạn: 20/12

Ngày dạy 29/12/2016

Tiết 50, 51: PHÉP TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN
I. Chuẩn bị: Phiếu học tập mục 1/122, mục 1,3/123
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh hoạt động nhóm điền
A. Hoạt động khởi động
vào ô trống trong bảng phụ nhóm
- Thi làm nhanh giữa các nhóm
BẢNG PHỤ NHÓM

- Lưu kết quả các nhóm trên bảng
- Cho học sinh nhận xét và sửa chữa
- Động viên các nhóm làm nhanh và
đúng

1. Điền vào ô trống

- Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi
mục 1
- Sau khi làm xong,các cặp đôi trong tổ
chấm chéo lẫn nhau


B. Hoạt động hình thành kiến thức:

Số
3
-5
7
-9
12
Số
đối
2. Tính:
a. 14+(-6)
b. 12+(-16)
c. (-21)+30+21+(-40)
d. 325+(-162)+(-208)+15

PHIẾU HỌC TẬP

1. Tính và so sánh kết quả:
4-1 = ...
4-3 = ...
4 -2 = ...
4-4=...
4+(-1) = ...
4+(-2)=...

(?) Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế
nào?
- Cho học sinh nghiên cứu ví dụ minh
họa sách giáo khoa

- Học sinh đọc và làm theo hướng dẫn
mục 3
- GV giải đáp những khó khăn, thắc
mắc, những vấn đề học sinh chưa hiểu

4+(-3) = ...
4+(-4)=...

2. Phép trừ hai số nguyên
a- b = a +(-b)
3. Đọc và thực hiện phép tính:
- Học sinh đọc ví dụ mẫu trong sách
giáo khoa
- Áp dụng thực hiện phép trừ bằng cách
điền vào chỗ chấm :
14 – 26 = ...
4 –(-1) = ....
(-4) –(-25)=...

Ghi chú


- Gv chốt lại nội dung bài học

C. Hoạt động luyện tập:

- Hướng dẫn học sinh làm bài nếu học
sinh gặp khó khăn

Bài 1: Tính:

a. 12-6
b. 23-(-35)
c. (-145)-(-254)

- Hướng dẫn học sinh tính tuổi thọ
bằng cách lấy năm mất trừ năm sinh
- Hướng dẫn hs về nhà làm bài có thể
hỏi người thân, tìm hiểu qua mạng

Bài 2: Tính:
a. [(-3)-4]+8
b. (-2)-(-4)-5
c. 0-(-2)+6
Bài 3:Tìm số nguyên x biết:
Tính:
a. x-(-2)=6
b. –x+23=14-47
D. Hoạt động vận dụng
1.
2.
3.
- Hs thực hiện ở nhà
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học sinh đọc tìm hiểu thông tin về
núi phú Sĩ , đỉnh Phan-Xi-Păng của dãy
núi hoàng Liên Sơn

III. Rút kinh nghiệm giờ dạy
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….



×