Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Copy of DE 21 HSG t9 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.22 KB, 3 trang )

ĐỀ 21
--------------

ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN LẦN 1
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài: 150 phút
----------------------

Bài 1: ( 2.0 điểm)
Cho x và y là các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức: ( x + y ) = xy ( 3x + 3 y + 2 )
3

Chứng minh rằng: 1 − xy là một số hữu tỉ.
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho 100 số tự nhiên a1, a2… a100 thỏa mãn:

1
1
1
+
+ .... +
= 19
a1
a2
a100

Chứng minh rằng: Trong 100 số tự nhiên đó, tồn tại 2 số bằng nhau.
Bài 3: ( 2.0 điểm)
Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Kẻ các đường cao AD, BE của tam giác ABC.
Trên đoạn AD lấy điểm P sao cho ∠BPC = 900 ; trên đoạn BE lấy điểm Q sao cho ∠AQC = 900 .
Chứng minh rằng: Tam giác CPQ là tam giác cân.


Bài 4: ( 1,5 điểm)
Cho n là số tự nhiên và d là ước nguyên dương của 2n 2. Chứng minh rằng: n2 + d không là
số chính phương.
Bài 5: (2,5 điểm)
Cho a, b, c là các số thực dương thay đổi thỏa mãn: a + b + c = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của
2
2
2
biểu thức : P = 14(a + b + c ) +

ab + bc + ca
a 2b + b 2 c + c 2 a
------ Hết ------


ĐÁP ÁN VẮN TẮT VÀ THANG ĐIỂM
Bài
Nội dung trình bày
+) Nếu x = 0 hoặc y = 0 thì 1 − xy = 1 là số hữu tỉ.
+) Nếu x ≠ 0 và y ≠ 0 : T ừ giả thiết ta có:
1

x 3 + y 3 = 2 xy ⇒

x2 y 2
x4 y4
x4 y 4
+
= 2 ⇒ 2 + 2 + 2 xy = 4 ⇒ 2 + 2 − 2 xy = 4 − 4 xy
y

x
y
x
y
x

2

 x2 y2 
⇒  − ÷ = 4 ( 1 − xy ) ⇒ 1 − xy =
x 
 y

2

1 x2 y2
1  x2 y2 

1

xy
=


là số hữu tỉ.

÷
2 y
x
4 y

x 

Giả sử trong 100 số tự nhiên đã cho đó không có hai số nào bằng nhau
1
1
1
1
1
1
+
+.... +
<
+
+.... +
a1
a2
a100
1
2
100

2

Ta có:

=1 +2(
<1 +2(
=1 +2(

1

1
1
+
+.... +
)
2+ 2
3+ 3
100 + 100
1
1
1
+
+.... +
)
2+ 1
3+ 2
100 + 99
2 − 1 + 3 − 2 +... + 100 − 99 ) =19

Mâu thuẫn với giả thiết. Vậy điều giả sử sai.
Vậy tồn tại hai số bằng nhau.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông,
ta có:
Trong tam giác vuông AQC có: CQ2 = AC.CE
Trong tam giác vuông BPC có: CP2 = BC.CD
3

Mặt khác: ∆ACD∼∆ BCE (g.g) nên

AC CD

=
BC CE

suy ra: AC.CE = BC.CD
Do đó: CQ2 = CP2 hay CQ = CP
nên ∆PCQ cân tại C.

C
D

E
A

Q
P
B

Giả sử n2 + d = m2 ( m ∈ N) (*).Vì d là ước dương của 2n2 nên 2n2 = k.d (k ∈ N) suy ra:d =
4

2n 2
k

2n 2
2n 2
2
Thay d =
vào (*) ta có: n +
= m2 ⇔ n2.k2 + 2n2k = m2k2
k

k
mk
2
Từ đó suy ra: k2 + 2k = ( ) là số chính phương. Nhưng k2 < k2 + 2k < (k+1)2 nên k2 + 2k không thể
n

là số chính phương, mâu thuẫn
Vậy: n2 + d không là số chính phương.
Ta có: a2 + b2 + c2 = (a + b + c)(a2 + b2 + c2) = a3 + b3 + c3 + a2b + b2c + c2a + ab2 + bc2 + ca2
Theo BĐT AM-GM thì:a3 + ab2 ≥ 2a2b; b3 + bc2 ≥ 2b2c;

c3 + ca2 ≥ 2c2a

Suy ra a2 + b2 + c2 ≥ 3(a2b + b2c + c2a) Suy ra P ≥ 14( a 2 + b 2 + c 2 ) +

3(ab + bc + ca)
a2 + b2 + c2

Đặt t = a2 + b2 + c2. Theo BĐT B.C. S thì: 3(a2 + b2 + c2) ≥ (a +b + c)2 = 1 Do vậy: t ≥
Khi đó:
Vậy MinP =

⇒ P ≥ 14t +

3(1 − t ) t 27t 3 3 1 1
27t 3 3 23
= +
+ − ≥ . +2
. − =
2t

2
2
2t 2 3 2
2 2t 2 3

23
1
khi a = b = c =
3
3

1
.
3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×