Câu hỏi: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các
câu sau và cho biết các câu này thuộc loại
câu nào?
a) Hôm nay, lớp ta đi lao động.
b) Mẹ đi chợ, bố đi làm, em đi học.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tr C V
C V C V C V
Câu hỏi: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các
câu sau và cho biết các câu này thuộc loại
câu nào?
a) Hôm nay, lớp ta // đi lao động.
b) Mẹ // đi chợ, bố // đi làm, em // đi học.
Ngữ liệu 1:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
(Tục ngữ)
b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
V
C V
(lược CN)
1. Thế nào là rút gọn câu:
Ngữ liệu 2:
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn
người, sáu bảy người .
(Nguyễn Công Hoan)
b) Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai.
C
Tr
(lược VN)
(lược CN - VN)
1. Thế nào là rút gọn câu:
? Qua phân tích các ví
dụ em hiểu thế nào là
câu rút gọn?
1. Thế nào là rút gọn câu:
?
?
Ngữ liệu 1:
a) Học ăn, học nói, học gói, học mở. (lược CN)
b) Chúng ta phải học ăn, học nói, học gói, học
mở.
Ngữ liệu 2:
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn
người, sáu bảy người. .(lược VN)
b) Bao giờ cậu đi Hà Nội ?
- Ngày mai. .(lược CN-VN)
Mục đích :
-
Làm cho câu gọn hơn, vừa
thông tin được nhanh, vừa
tránh lặp những từ ngữ đã
xuất hiện trong câu trước.
-
Ngụ ý hành động, đặc điểm
nói trong câu là của chung
mọi người (thiếu chủ ngữ).
1. Thế nào là rút gọn câu:
Bài tập:
a, Người ta là hoa đất.
b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c, Tấc đất tấc vàng.
Xác định câu nào là câu rút gọn?
?
?
?
?
Những thành phần nào của câu được rút gọn?
Bài tập:
a, Người ta là hoa đất.
b, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c, Tấc đất tấc vàng.
Ngữ liệu 1:
Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm
trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng
quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.
->…Một số bạn// chạy loăng quăng. Vài bạn// nhảy
dây. Một nhóm bạn khác// chơi kéo co.
=>kết cấu đúng nhưng diễn đạt chưa được hay
=>thiếu CN ->nội dung khó hiểu
2. Cách dùng câu rút gọn: