Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

nhà văn chủ thể sáng tác văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.79 KB, 11 trang )

Tìm hiểu khái niệm th n o l nh v n?
Theo t in vn hc thỡ : Nh vn l ngi chuyờn sỏng tỏc ra cỏc tỏc
phm vn hc, ó cú tỏc phm c cụng b v ớt nhiu ó c c gi tha
nhn giỏ tr ca mt s tỏc phm.
Nh vy, nh vn l ngi vit vn lm th, sỏng to nờn nhng tỏc
phm ngh thut ngụn t. Đõy l loi th vn cú hỡnh nh, hỡnh tng, nhp
iu, cú cỏch din t lụi cun, hp dn, cha ng nhng t tng, tỡnh cm
sõu sc, lm rung ng con tim, khi úc ngi c.
Nh vn trc ht cú tm lũng gn bú tha thit vi cuc sng con ngi,
luụn khao khỏt cỏi p, giu suy t, d xỳc ng v nhy cm trc mi hin
tng cuc sng. Cỏi tỡnh i ca ngi ngh s luụn sõu nng, m ui :
Tụi ch l mt khỏch tỡnh si / Ham v p muụn hỡnh muụn th (Cõy n muụn
iu - Th L ). Nhng cm xỳc v n tng y p trong lòng buc nh vn
phi núi phi vit. tr li cho cõu hi Vỡ sao tụi bt u vit vn, M.Gorki
núi : vỡ cuc sng nghốo nn c cc ố nng lờn mỡnh tụi v vỡ tụi cú nhiu
cm ngh n ni khụng vit khụng chu c.
Tm lũng, khao khỏt, n tng, xỳc cm l nhng tin u tiờn cú
th vit vn, nhng lm nh vn vi t cỏch ngh s ngụn t cũn phi cú
nhiu iu kin khỏc na nh vn sng, vn vn hoỏ, vn chớnh tr, vn ngh
thutm quan trng nht l t cht ngh s ca nh vn.
Vn hc l mt hỡnh thỏi ý thc xó hi c thự. Vi t cỏch l ch th
thm m, nh vn, do ú cng phi cú t cht ngh s c bit.
I. t chất nghệ sĩ của nhà văn:
1. T cht ngh s rừ nht nh vn l mt con ngi giu tỡnh cm,
d xỳc ng v nhy cm. Trong khoa hc, tỡnh cm ch nm trong tin
sang to, cũn trong vn hc tỡnh cm nm ngay trong thnh phn sỏng to.
Chớnh vỡ th m, nh vn - ch th sỏng to, khụng th ch cú lý chớ lnh lựng
ó nh, m cng khụng phi ch cú tỡnh cm thụng thng hi ht. Yờu,
ghột, vui, bun, thng mn hay cm gin u n mónh lit ca nh
vn.
Ví dụ nh Nguyễn Trãi đã từng thể hiện nỗi đau đớn của chính nhà văn khi


phải chứng kiến tận mắt sự thống khổ của dân chúng dới ách thống trị của giặc
1
Minh. ồng thời tác giả cũng bộc lộ lòng căm phẫn trớc những tội ác tàn bạo,
dã man của chúng:
Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ
( Bình Ngô đại cáo)
Bất kì viết về cái gì, nhà văn cũng thâm nhập vào đối tợng với một con
tim nóng hổi, chuyển hoá các đối tợng khách quan thành ra cái chủ quan đến
mức tởng nh chính mình sinh ra cái khách quan ấy.
Nhà văn luôn mang một tấm lòng rộng mở, biết ngạc nhiên dù là với một
vẻ đẹp bình dị của cuộc sống, rất nhạy cảm với những thay đổi xung quanh. Ví
dụ nh những câu thơ của thi s Anh Thơ đã cho ta thấy rất rõ điều này :
Hoa mớp rụng từng đoá vàng rải rác
Lũ chuồn chuồn nh nắng ngẩn ngơ bay
2. T chất nghệ sĩ của nhà văn còn đợc thể hiện ở trí tởng tợng phong
phú. Gorki nhấn mạnh tởng tợng là một trong những biện pháp quan trọng nhất
để là nhà văn xây dựng nên hình tợng. Qua óc tởng tợng các hình tợng mới hiển
hiện sống động dới ngòi bút nhà văn với ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, với dáng
vẻ và nội tâm. Chính nhờ trí tởng tợng mà nhà văn mới sống cuộc đời của hàng
trăm hàng ngàn nhân vật khác.
Ví dụ nh khi Phlôbe viết đến chỗ bà Bôvari uống thuốc độc tự tử, thì
chính ông cũng cảm thấy trong miệng có mùi thạch tín và rất buồn nôn.
Hay nh Nguyễn Du viết đến đoạn Kiều phải bán mình vào lầu xanh thì
ông đau đớn thốt lên rằng:
au đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Trí tởng còn giúp nhà văn phối hợp tổ chức toàn bộ tác phẩm với tính
toàn vẹn của nó. Có một trí tởng tợng phong phú nhà văn mới tìm đợc những bố
cục với những thế tơng đồng và tơng phản hợp lý, tạo nên những hình thức hài

hoà cân đối và sinh động, từ đó sáng tạo ra đợc thiên nhiên thứ hai thống nhất
nhng không đồng nhất với cuộc sống, không những phản ánh thực tại khách
quan mà còn biểu hiện đợc t tởng tình cảm phong phú của mình.
Ví dụ nh : Câu văn của Nguyễn Tuân khi miêu tả dòng sông Đà ở cuối
tác phẩm với tất cả vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng. Nó thể hiện sự thi vị, lãng mạn,
2
giàu cảm xúc thẩm mỹ và trí tởng tợng của nhà văn đối với hiện thực khách
quan:
Con Sông Đà tuôn dài, tuôn dài nh một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân
tóc ẩn hiện trong mây trời tây bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và
cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nơng xuân
3. Nhà văn cũng là ngời có thói quen và năng khiếu quan sát tinh tế.
Văn học luôn gắn liền với hiện thực cuộc sống, lấy đời sống là đề tài, chất liệu
của văn học. Trí tởng tợng của nhà văn dù có phong phú đến đâu cũng không
thể nào phong phú bằng bản thân cuộc sống. Cho nên nhà văn không thể không
biết cách quan sát những sắc thái và những diễn biến tinh vi trong cuộc sống.
Nhng bản chất con ngời và cuộc sống không phải lúc nào cũng bộc lộ rõ ràng
qua những hiện tợng dễ thấy. Nó phong phú, phức tạp, đa dạng, nhiều chiều
kích, có những lúc tởng chừng nh đối lập nhau. Chỉ có quan sát kĩ kỡng nhà văn
mới phát hiện ra đợc những ý nghĩa sâu xa trong từng chi tiết cùng những diễn
biến đa dạng của nó.
Ví dụ nh trong tác phẩm Chiếc buồm ngoài xa của Nguyễn Minh Châu,
tác giả đã có sự quan sát cuộc sống một cách nhạy bén, khám phá và thể hiện
một cách tinh tế hiện thực đời sống của một gia đình thuyền chài nghèo khổ.
Nhìn bằng con mắt tinh tờng nhà văn đã phát hiện ra những mâu thuẫn cơ bản,
những chiều kích khác nhau thậm chí là đối lập nhau trong cuộc sống ngày
nay.
Các nhà văn lớn thờng không bỏ qua bất cứ một cơ hội nào có thể quan
sát những ngóc ngách của cuộc sống. L.Tônxtôi thờng đi tàu hoả với giá hạng
bét để tiếp xúc đợc với những ngời nông dân, hoặc trực tiếp trò chuyện, hoặc

lắng nghe họ nói chuyện với nhau. Gôgôn thờng tập trung quan sát sự vật đến
mức nh xờ mó đợc những đặc trng tinh vi của nó.
Không những chỉ quan sát đời sống bên ngoài mà nhà văn còn rất nhạy
bén trong việc tự quan sát. Họ giỏi lắng nghe những xúc động tinh vi của mình
một cách đầy đủ và rõ ràng, rồi từ đó tìm cách biểu hiện độc đáo không giống
một ai. Đặc biệt đối với những nhà thơ trữ tình và nhà văn viết tự truyện thì sự
tự quan sát này càng có ý nghĩa quan trọng vì những cảm xúc suy t của tác giả
vốn là một chất liệu trực tiếp của thành phẩm sáng tạo. Có biết lắng nghe những
tiếng nói nội tâm thì mới biết quan sát thế giới bên ngoài một cách tinh tế. Ngợc
lại, có nhận biết đợc những màu sắc muôn màu muôn vẻ của ngoại cảnh thì mới
bộc lộ đợc thế giới nội tâm phong phú của mình. Ví dụ nh đọc một câu thơ
3
Những luồng run rẩy rung rinh lá / Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh ta sẽ
nhận ngay đó là của Xuân Diệu bởi cách miêu tả thiên nhiên bằng nghệ thuật
chuyển đổi cảm giác một cách rất tinh tế và độc đáo. Bằng sự quan sát tinh tế,
tác giả đã thể hiện đợc những diễn biến tinh vi của cảnh vật và lòng ngời.
Nhà văn cũng là những ngời có trí nhớ tốt. Khác với những nhà khoa học
giỏi nhớ những con số, khái niệm, định đề, lí thuyết; thì nhà văn nhớ những ấn
tợng sinh động, những chi tiết do mình quan sát, tởng tợng. Bandắc nhớ nh in
họ tên, lai lịch, hành động, ngôn ngữ của mấy nghìn nhân vật trong tác phẩm
của mình. Gớt có thể nhắc lại rành rọt nội dung của một tác phẩm mà mình
định viết từ hơn ba mơi năm trớc. Nguyên Hồng có thể nhớ cụ thể và chi tiết
những kỉ niệm thời thơ ấu của mình để viết hồi kí Những ngày thơ ấu.
Nhà văn cũng thờng bộc lộ cá tính rõ nét nhất trong lĩnh vực của mình.
Hiện thực khách quan có thể là giống nhau nhng nó lại đợc khúc xạ qua lăng
kính chủ quan của mỗi tác giả vì thế mà tác phẩm tạo ra muôn màu muôn vẻ,
làm phong phú thêm đời sống tinh thần cho xã hội. Nếu cá tính nhà văn mờ
nhạt, không tạo ra đợc tiếng nói riêng, giọng điệu riêng thì đó là sự tự sát trong
văn học một lĩnh vực tối kị sự nhai lại ngay cả đối với những chân lý quan
trọng. LepTônxtôi đã nói: Khi một nhà văn mới bớc vào làng văn,điều đầu tiên

tôi sẽ hỏi anh ta là anh sẽ mang lại điều gì mới cho văn học? Hay nh Nam Cao
đã từng phát biểu quan niệm nghệ thuật của mình trong tác phẩm Đời thừa:
Văn chơng không cần đến những ngời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu
đa cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu biết tìm tòi, khơi
những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có.
Những t chất đó không tồn tại cô lập, mà xuyên thấm và bổ sung cho
nhau, dựa vào nhau mà phát huy tác dụng. Tâm hồn nhạy cảm của nhà văn nếu
không dựa trên trí tởng tợng phong phú thì không thể nào tạo ra đợc thiên nhiên
thứ hai trong tác phẩm. Trí tởng tợng nếu không dựa trên sự quan sát thì cũng
dễ mông lung, huyễn hoặc. Khiếu quan sát tinh tờng nếu không đợc trí nhớ ghi
dấu lại thì cũng hoài phí. Tất cả những cái đó không thể tách rời với cá tính nhà
văn.
II. một số tiền đề của tài năng văn học :
Tài năng là năng lực trí tuệ và năng lực thực hiện một việc gì đó hơn hẳn
nhiều ngời khác. ở nhà văn là năng khiếu sáng tác, sáng tạo văn chơng.
đúng nh Phạm Văn đồng đã nói : Làm văn nghệ phải có khiếu, có tài. Nh-
4
ng dù có khiếu thế nào đi nữa nếu không cố gắng trau dồi bản thân thì
không thể phát triển thành tài năng, làm nảy nở tác phẩm tốt đợc. Cho nên
tài năng phải đi đôi với công phu mới làm nên sự nghiệpTôi nghĩ chúng
ta hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt này, lĩnh vực văn học nghệ thuật, mà
không có tài, có khiếu thì khó khăn lắm. Làm các nghề khác không có tài
cũng có thể làm đợc việcNếu không có tài năng gì đặc biệt thì anh nên đi
làm việc khác, chứ làm văn nghệ thì khổ lắm.
Tài năng ở mỗi ngời do hai nguồn tạo ra. Một là do cấu tạo gen trong quá
trình tiến hoá tự nhiên của giống ngời thuộc cùng một loài sinh học thờng
vẫn đợc xem là thiên bẩm, thiên phú. Hai là do học tập và rèn luyện làm giàu
có, thuần thục các loại tri thức và kĩ năng bẩm sinh vốn có.
Tài năng bẩm sinh là cái hích ban đầu, rất quý thờng xuất hiện sớm nơi
các thần đồng nh: Mạc đĩnh Chi, Lê Quý đôn, Cao Bá Quátở tuổi nhi

đồng đã biết làm thơ, câu đối rất hay. Lôpơ đơ Vêga biết làm thơ khi mới
năm tuổi. Tám tuổi Puskin nghĩ ra một vở hài kịchNhng cũng có nhiều nhà
văn nhờ lòng say mê nghề nghiệp, ý thức học tập, trau dồi mà tài năng mới
dần bộc lộ phát triển. Mãi đến 40 tuổi Rutxô mới vợt qua đợc sự bắt chớc
thông thờng mới phát lộ tài năng và xây dng nên những tác phẩm sâu sắc
nhất. Còn Bandắc mãi khi ơgiêni Grăngđê và Lão Gôriô xuất hiện thì danh
tiếng của ông mới lan rộng khắp châu u. sêcxpia đến tuổi 26 mới bắt đầu
sáng tác. Vợ của L.Tônxtôi nói rằng: con ngời văn sĩ lớn lên trong ông rất
chậm chạp, và trong một thời gian khá lâu, ông đã không tin vào tài năng
vĩ đại của mình. Nh vậy tuy tài năng rất quý nhng không đủ để làm nên tài
năng thất sự. Giorgiơ Xăng có luận giải về vấn đề này nghệ thuật không là
một năng khiếu có thể phát triển mà không cần mở rộng kiến thức về mọi
mặt. Cần phải sống, phải tìm tòi, phải xào nấu lại rất nhiều và chịu nhiều
đau khỏ, đồng thời không ngừng kiên trì làm việcNghệ sĩ mà chỉ thuần
tuý là nghệ sĩ thôi thì sẽ là một ngời bất lực, tức là một kẻ tầm thờng, hoặc
sẽ đi tới chỗ thái quá, tức là một kẻ điên rồ.
Những tiền đề để hình thành những tài năng văn học:
Thứ nhất là yếu tố di truyền : sự thực lịch sử đã chứng minh rằng có rất
nhiều gia đình, dòng họ có truyền thống văn học. Ví dụ nh ở Việt Nam có
Ngô gia văn phái. ở Trung Quốc , đời Hán có hai cha con T Mã Thiên, đời
Nguỵ có ba cha con Tào Tháo,Tào Thực, Tào Phi
5

×