Giáo án hóa 8
học 2016-2017
Năm
Tun 20
Ngy son: 6/1/ 2017
Ngy dy:
Tit 37: TNH CHT CA OXI (Tit 1)
I. Mc tiờu:
1. Kin thc:
- Hc sinh bit c: Trng thỏi t nhiờn v tớnh cht vt lý ca oxi.
- Bit c mt s tớnh cht húa hc ca oxi.
2. K nng:
- Rốn luyn k nng quan sỏt lp PTHH ca oxi vi n cht v mt s hp cht.
- Rốn luyn k nng quan sỏt rỳt ra nhn xột, kt lun
3. Thỏi :
- Giỏo dc lũng yờu mụn hc, ý thc bo v mụi trng.
4. PT nng lc: Nng lc hp tỏc, nng lc s dng ngụn ng húa hc, nng lc phỏt hin v gii
quyt vn , nng lc lm thớ nghim.
II. Chun b:
- Bng ph, bng nhúm, bỳt d.
- Dng c : ốn cn , mụi st
- Húa cht: 3 l cha oxi, S, P, Fe, than
III. Tin trỡnh dy hc:
A. Hot ng khi ng
? Viết sơ đồ mqh giữa m, n, V
V =n.22,4
m=n.M
ơ
ơ
V
n
M
V
m
n=
n=
22,4
M
B. Hot ng hỡnh thnh kin thc
GV: Gii thiu oxi l nguyờn t húa hc ph - Trong t nhiờn: tn tai dng n cht v hp
bin nht ( 49,4% khi lng v trỏi t)
cht.
? Trong t nhiờn oxi cú õu?
- KHHH: O - NTK: 16
? Hóy cho bit ký hiu, CTHH, NTK, PTK ca - CTHH: O2 - PTK: 32
oxi?
I. Tớnh cht vt lớ:
- L cht khớ khụng mu khụng mựi.
HS quan sỏt l ng oxi
d O2/ kk = 32/ 29
? Hóy nờu nhng tớnh cht vt lý ca oxi?
- Tan ớt trong nc
? Vy oxi nng hay nh hn khụng khớ?
- Húa lng - 183 0C, oxi lng cú mu xanh
? 200C 1lit nc hũa tan c 31l khớ oxi. NH3 nht.
tan c 700l. Vy oxi tan nhiu hay ớt trong - Duy trỡ s chỏy, s sng.
nc?
GV: Oxi húa lng - 1830, oxi lng mu xanh
nht.
? Em hóy nờu kt lun v tớnh cht vt lý ca
oxi?
Gv: Lm thớ nghim t lu hunh trong oxi.
HS: Quan sỏt v nờu nhn xột hin tng
Nguyễn Thị Thanh Bình
THCS Đại Hng
II. Tớnh cht húa hc
1. Tỏc dng vi phi kim:
1
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
GV: Giới thiệu chất khí thu được là lưu huỳnh
dioxit: SO2
? Hãy viết PTHH?
GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí
và trong oxi.
HS: Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
GV:Giới
thiệu
khí
thu
được
là
diphotphopentaoxit P2O5.
?Hãy viết PTHH?
? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?
a. Tác dụng với lưu huỳnh:
- Tiến hành: sgk
- Hiện tượng: lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh
liệt hơn trong không khí với ngọn lửa màu xanh
sinh ra chất khí mùi hắc.
- PTHH
S (r) + O2 (k)
SO2 (k)
Lưu huỳnh đioxit
b. Tác dụng với photpho:
- Tiến hành:
- Hiện tượng: Phot pho cháy mạnh trong oxi với
ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào
thành bình dưới dạng bột.
4P (r) + 5O2 (k)
2P2O5 (r)
C. Hoạt động luyện tập
1. Hãy viết PTHH xảy ra khi cho khí oxi phản ứng với C, H2, P, S
2.
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đôt cháy hết 1,6g bột lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO2 tạo thành sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
nS = 1,6 : 32 = 0,05 mol
PTHH: S (r) + O2 (k)
SO2 (k)
nO2 = n S = n SO2 = 0,05 mol
VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12l
m SO2 = 0,05 . 64 = 3,2g
D. Hoạt động vận dụng
Bài 6/84: Giải thích tại sao :
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một
thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn ?
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể cá sống ở các cửa hàng
bán cá ?
Hướng dẫn.
a. Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một
thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình
trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín tức
có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống. Do đó con vật sẽ chết.
b. Người ta phải bơm sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc chậu bể chứa cá sống ở các cửa
hàng bán cá vì cá cũng như bao loài động vật khác cần oxi cho quá trình hô hấp, mà trong bể cá
thường thiếu oxi. Do đó cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
.
E, Hoạt động mở rộng
. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi ở ĐKTC
a. Viết PTHH.
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
2
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
b. Sau phản ứng P hay oxi dư
c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giải:
nP = 6,2 : 31 = 0,2 mol
nO2 = 6,72: 22,4 = 0,3 mol
PTHH:
4P (r) + 5O2 (k)
Theo PT:
4 mol
5 mol
2P2O5 (r)
2 mol
0, 2 0,3
⇒ Oxi còn dư
<
4
5
Theo bài:
0,2mol
0,3 mol
Xét;
Phản ứng:
Sau p/ư :
0,2mol
0
0,25mol
0,05mol
0,1mol
0,1 mol
M P O = 0,1.142 = 14, 2 g
2 5
IV. DẶN DÒ
- Yêu cầu làm bài BTVN: 2, 4, 5, 6.
- Đọc bài tiếp theo
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
3
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
Tuần 20
Ngày soạn: 8/1/ 2017
Ngày dạy:
Tiết 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được một số tính chất hóa học của oxi.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực làm thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt.
- Hóa chất: lọ chứa oxi, dây sắt
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Nêu tính chất vật lý và hóa học đã biết của oxi. Viết các PTHH xảy ra?
2. Gọi HS chữa bài tập 4 SGK
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với
một số phi kim. Tiết này chúng ta sẽ xét tiếp các
tính chất hóa học của oxi đó là tác dụng với kim
loại và các hợp chất.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm thí
nghiệm. GV hướng dẫn.
- Cho đoạn dây sắt vào bình dựng oxi.?
? Có dấu hiệu của phản ứng không?
GV: Quấn vào đầu đoạn dây thép một mẩu than
gỗ đốt cho than cháy và dây sắt nóng đỏ đưa
nhanh vào bình đựng oxi
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng?
Các hạt nâu đỏ là oxit sắt từ Fe3O4
? Hãy viết PTHH?
GV: Khí metan có nhiều trong bùn ao. Phản ứng
của metan tronh không khí tạo thành khí
cacbonic và nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt. Dựa
vào thành phần nguyên tố các chất tham gia phản
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
4
2. Tác dụng với kim loại:
- Tiến hành:
- Hiện tượng: Sắt cháy sáng chói , không có
lửa , không có khói tạo ra các hạt nhỏ nóng
chảy màu nâu
3 Fe(r) + 2O2 (k) t
Fe3O4 (r)
Sắt từ oxit
3. Tác dụng với hợp chất:
CH4 (k)
+ 2O2(k)
CO2(k) + 2H2O(l)
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
ứng thử dự đoán sản phẩm.
? Hãy viết PTHH?
C. Hoạt động luyên tập
1. Bài tập 1/84:
Oxi là một đơn chất phi kim rất họat động. Oxi có thể tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi
kim, kim loại, hợp chất.
2. Viết các PTHH khi cho bột đồng, cácbon, nhôm tác dụng với oxi
t
2Cu + O2
2CuO
t
C
+ O2
CO2
t
4Al + 3O2
2 Al2O3
D. Hoạt động vận dụng
1.
a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành
Hướng dẫn giải:
nCH4 = 3,2 : 16 = 0,2 mol
PTHH : CH4 (k) + 2O2(k)
CO2(k) + 2H2O(l)
Theo PT: 1 mol
2 mol
1 mol
P/ ư
: 0,2 mol 0,4 mol
0,2 mol
VO2 = 0,4 . 22,4 = 8,96 l
m CO2 = 0,2 . 44 = 8,8g
E. Hoạt động mở rộng
HS tự tìm hiểu về khả năng liên kết của khó oxi với Hemoglobin trong máu trong mục Đọc thêm
IV. DẶN DÒ
- Yêu cầu làm BTVN 3, 6
- Đọc bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
5
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
Tuần 21
Ngày soạn: 8/1/2017
Ngày dạy:
Tiết 39: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng tỏa nhiệt.
- Các ứng dụng của oxi
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lập PTHH của oxi với đơn chất và một số hợp chất.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Tranh vẽ ứng dụng của oxi.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: Đọc nội dung bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Nêu các tính chất hóa học của oxi? Viết các PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 4
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ mà
I. Sự oxi hóa:
HS đã làm ở phần KTBC ( GV lưu ở góc
- Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là
bảng).
sự oxi hóa.
HS Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- VD:
? Cho biết các phản ứng này có đặc điểm gì
to
S (r) + O2 (k)
SO2 (k)
→
chung?
to
4P (r) + 5O2 (k)
2P2O5 (r)
? Vậy sự oxi hóa một chất là gì?
→
? Hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa xảy ra hàng
ngày?
GV: treo bảng phụ ghi các PTHH
II. Phản ứng hóa hợp:
1. CaO + H2O
Ca(OH)2
1. VD:
2. 2Na + S
Na2S
2. Định nghĩa: Phản ứng hóa hợp là phản ứng
3. 2Fe
+ 3Cl3
2FeCl3
hóa học trong đó chỉ có một chất mới được
4. C + O2
CO2
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? Hãy nhận xét số chất tham gia phản ứng và số
sản phẩm trong các phản ứng hóa học trên?
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
6
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
? Thế nào là phản ứng hóa hợp
GV: Gọi Hs đọc lại định nghĩa.
GV: Giới thiệu về phản ứng tỏa nhiệt.
HS quan sát tranh vẽ ứng dụng của oxi
? Em hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết
trong cuộc sống?
-
III. Ứng dụng của oxi
1. Sự hô hấp:
Oxi rất cần cho hô hấp của con người và động
thực vật( Phi công, thợ lặn…)
2. Sự đốt nhiên liệu:
Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu (tạo nhiệt độ
cao hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong
tên lửa, chế tạo mìn phá đá…)
C. Hoạt động luyện tập
1. Sự oxi hóa là gì?
2. Định nghĩa phản ứng hóa hợp ?
3. Bài tập: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hóa hợp của:
a. Lưu huỳnh với nhom.
b. Oxi với magie.
c. Clo với kẽm
D. Hoạt động vận dụng
GV: Phát phiếu học tập:
Hoàn thành các PTHH sau:
t
a. Mg + ?
MgS
t
b. ?
+ O2
Al2O3
ĐF
c. 2H2O
H2 + O2
t
d. CaCO3
CaO + CO2
t
e. ?
+ Cl2
CuCl2
f. Fe2O3 + H2
Fe + H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng nào thuộc loại hóa hợp? Giải thích?
HS thảo luận theo nhóm
GV: Đưa kết quả đúng các nhóm chấm chéo cho nhau.
E. Hoạt động mở rộng
Tìm hiểu thực chất về quá trình oxi hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Tìm hiểu về các ứng dụng của oxi trong thực tế cuộc sống.
IV. DẶN DÒ
- BTVN làm : 1, 2, 4, 5/sgk
- Đọc bài Oxit
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
7
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
Tuần 21
Ngày soạn: 8/1/2017
Ngày dạy:
Tiết 40: OXIT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các khái niệm oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập CTHH của oxit.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập các PTHH có các sản phẩm là oxit.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Bộ bìa có ghi các CTHH để học sinh phân loại oxit
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp lấy ví dụ minh họa?
2. Nêu định nghĩa sự oxi hóa Cho ví dụ minh họa?
3. Làm bài tập số 2 SGK.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: nêu mục tiêu của tiết học
I. Oxit
Đưa ra một số oxit
1. Định nghĩa: Oxit là những hợp chất của hai
? Em hãy nêu nhận xét của mình về thành phần nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.
của oxit?
Ví dụ: CaO, Fe2O3, SO3…
? Hãy nêu định nghĩa của oxit?
GV: Phát phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm
Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại
oxit
K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, CO2,
NaCl, CaO.
Các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác bổ sung nếu có
GV: Chốt kiến thức
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Qui tắc hóa trị áp dụng với hợp chất 2
II. Công thức chung: MxOy
Trong đó: M : là các NTHH
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
8
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
nguyên tố
- Nhắc lại các thành phần của oxit?
? Em hãy viết công thức chung của oxit?
N¨m
x, y là các chỉ số
GV: Thông báo có 2 loại oxit
III. Phân loại:
? Em hãy cho biết ký hiệu của một số phi kim
a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và
thường gặp?
tương ứng với mộy axit.
? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit ?
b. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng
GV: Giới thiệu ở bảng phụ các oxit axit và
với bazơ
các axit tương ứng.
? Hãy kể tên các kim loại thường gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về các oxit bazơ?
GV: Giới thiệu các bazơ tương ứng với các
oxit bazơ.
GV: Đưa cách gọi tên oxit.
IV. Cách gọi tên
? Hãy gọi tên các oxit sau:
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
HS thảo luận nhóm đọc tên các chất.
+ Oxit bazơ (Kim loại nhiều hóa trị)
K2O, ,CaO, MgO, PbO, Na2O, FeO, Fe2O3 thì Tên oxit = tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
gọi như thế nào?
+ Oxit axit: (Nhiều hóa trị)
GV: Đưa qui tắc gọi tên oxit kim loại có Tên oxit = tên phi kim (tiền tố chỉ số nguyên tử phi
nhiều hóa trị.
kim) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
GV: Giới thiệu các tiền tố
? Hãy đọc tên các oxit: SO 3, SO2, CO, CO2,
N2O5, P2O5
C. Hoạt động luyện tập
1. Tổ chức trò chơi có các tấm bìa ghi CTHH: CO 2, BaO, Fe2O3, SO2, CuSO4, NaCl, H2SO4, P2O5,
CuO, FeO, Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2 ( 2 bộ 2 màu)
Bảng phụ ghi tên các oxit, phân loại.
Các nhóm lần lượt dán các miếng bìa vào bảng phụ
GV: Kiểm tra đánh giá bài làm của 2 nhóm
D. Hoạt động vận dụng
Viết CTHH của các hợp chất sau: Magie oxit, Kẽm oxit, Nhôm oxit, Canxi oxit, nitơ dioxit, nitơ
oxit, Mangan dioxit.
E. Hoạt động mở rộng
Tìm hiểu thêm về các cách phân loại oxit
IV. DẶN DÒ
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
- Đọc bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
9
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần 22
Ngày soạn: 15/1/ 2017
Ngày dạy:
Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được phương pháp điều chế và thu khí oxi trong PTN và trong CN.
- HS biết khái niệm phản ứng phân hủy và dẫn ra các ví dụ minh họa.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường.
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, đèn cồn. Diêm. lọ thủy tinh. Bông.
- Hóa chất: KMnO4
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Nêu định nghĩa oxit, phân loại oxit, lấy ví dụ minh họa?
2. Làm bài tập số 4.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Nêu mục tiêu bài học
I.Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong PTN
- Nguyên liệu: KMnO4, KClO3 giàu oxi, dễ
GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4
phân hủy khi đun nóng.
HS: Lên thu khí oxi bằng cách đẩy không khí
hoặc đẩy nước.
- Thu khí oxi:
? Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí ống
+ Đẩy không khí
nghiệm thu đặt đứng hay đặt úp? Tại sao?
+ Đẩy nước
GV: Cho biết sản phẩm
t
? Hãy viết PTHH?
2KClO3
2KCl + 3O2
t
2KMnO4
K2MnO4 + MnO2 +O2
GV: Yêu cầu cá nhân đọc thông tin nêu các
phương pháp điều chế oxi.
HS: đọc thông tin sgk ghi nhớ, trình bày trước
lớp theo nội dung sau:
II. Sản xuất trong công nghiệp :
Nguyên liệu: không khí hoặc nước
a. Sản xuất từ không khí:
Phương pháp: Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
10
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
Đ/c trong
PTN
N¨m
Đ/c trong
CN
Nguyên liệu
Sản lượng
Giá thành
và áp suất cao. Sau đó cho không khí lỏng bay hơi
ở - 11960C thu được N, ở
- 1830C thu được oxi
b. Sản xuất từ nước: Điện phân nước trong bình sẽ
thu được H2 và O2
2H2O(l)
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các phản ứng
trong bài và điền vào chỗ trống( bài tập SGK)
Đó là những phản ứng phân hủy.
? Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy?
? So sánh sự giống và khác nhau của phản ứng
phân hủy và phản ứng hóa hợp?
Bài tập: Cân bằng các PTHH. Cho biết các phản
ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
FeCl2 + Cl2 t
FeCl3
t
CuO + H2
Cu + H2O
t
KNO3
KNO2 + O2
t
Fe(OH)3
Fe2O3 + H2O
t
CH4 + O2
CO2 + H2O
ĐP
H2 (k) + O2 (k)
III. Phản ứng phân hủy:
1. VD:
2KClO3
2KMnO4
o
t
→
MnO
2
o
t
→
2KCl + 3O2
K2MnO4 + MnO2 +O2
2. Địng nghĩa: (sgk)
C. Hoạt động luyện tập
Hãy viết PTHH xảy ra trong các trường hợp sau. Cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
1. Nung KMnO4 ngòai không khí.
2. Đốt cháy than ngoài không khí.
3. Nung đá vôi ngoài không khí.
4. Nhiệt phân NaHCO3 ngoài không khí.
D. Hoạt động vận dụng
Bài 4. (SGK Hóa 8 trang 94) Tính số gam Kali clorat cần thiết để điều chế được :
a) 48 g khí oxi ; b) 44,8 lít khí oxi (đktc).
Giải bài 4:
48
= 1,5mol
a. Số mol oxi được tạo thành là: n O2 =
32
Phương trình phản ứng hóa học : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
2mol
3mol
1 mol
1,5 mol
Khối lượng KClO3 cần dùng là: 1.122,5= 122,5 gam
4, 48
= 0, 2mol
22, 4
Phương trình phản ứng hóa học : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b. Số mol oxi được tạo thành là: n O2 =
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
11
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
2mol
3mol
0,4/3 mol
0,2mol
Khối lượng KClO3 cần dùng là:0,4/3.122,5= 163,3 gam
E. Hoạt động mở rộng
Tìm hiểu về quy trình điều chế trong các nhà máy hóa chất
IV. DẶN DÒ
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6/94
Đọc bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần 22
Ngày soạn: 15/1/ 2016
Ngày dạy:
Tiết 42: KHÔNG KHÍ SỰ CHÁY (2 tiết)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được không khí là hỗn hợp. Thành phần của không khí theo thể tích theo thể tích
gồm có78% N, 21% O, 1% các khí khác.
- Học sinh biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng còn có sự oxi hóa chậm cũng là sự
oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt đám cháy.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH .
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Nêu định nghĩa phản ứng phân hủy ? lấy ví dụ minh họa?
2. HS chữa bài tập số 5, 6
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: HD các nhóm học sinh làm thí nghiệm đốt I. Thành phần không khí:
photpho đỏ( dư) ngoài không khí rồi đưa nhanh 1. Thí nghiệm:
vào ống hình trụ và đậy kín miệng bằng ống núy - Tiến hành:
cao su. Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi:
- Hiện tượng:
? Đã có những biến đổi nào xảy ra trong thí - Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
12
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
nghiệm trên?
đó oxi chiếm 1/5 thể tích ( chính xác hơn là oxi
P đỏ tác dụng oxi tạo thành P2O5
chiếm khoảng 21% về thể tích không khí) phần
P2O5 tan trong nước
còn lại hầu hết là nittơ
? Trong khi cháy mực nước trong ống thủy tinh
thay đổi như thế nào?
? Tại sao nước lại lại dâng lên trong ống?
? Nước dâng lên vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì?
? Tỷ lệ chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu ?
Khí còn lại là khí gì? Tại sao?
HS: tự rút ra kết luận về thành phần không khí từ
kết quả thí nghiệm.
? Thảo luận theo nhóm:
2. Ngoài khí oxi và khí nitơ không khí còn có
? Theo em trong không khí còn có những chất
chứa những chất gì khác?
gì? Tìm các dẫn chứng để chứng minh?
Các nhóm nêu ý kiến của mình.Các nhóm
khác bổ sung nếu có.
-Trong không khí còn có : Hơi nước, CO 2, khí hiếm
HS nêu kết luận
Ne, Ar, bụi chất gần 1%
GV: Chốt kiến thức
Thảo luận theo nhóm:
- Không khí bị ô nhiễm gây ra tác hại gì?
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ không khí
trong lành tránh ô nhiễm.
? Các biện pháp tránh ô nhiễm môi trường ?
3. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm:
- Tác hại: Tác động xấu đến sức khỏe con người và
cuộc sống thực vật phá hoại các công trình xây
dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử.
- Biện pháp: xử lý khí thải các nhà máy các nhà
máy, lò đốt, các phương tiện giao thông Bảo vệ
? Liên hệ ở địa phương đã làm gì để bảo vệ rừng, trồng rừng
môi trường?
C. Hoạt động luyện tập
GV nêu câu hỏi
- Thành phần không khí
- Các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành.
D. Hoạt động vận dụng
Bài 7/99sgk. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3
lượng oxi có trong không khí đó. Như vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình :
a) Một thể tích không khí là bao nhiêu ?
b) Một thể tích khí oxi là bao nhiêu ?
(Giả sử các thể tích khí được đo ở đktc).
a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :
0,5.24 = 12 (m3).
b. Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí và cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi nên trong một ngày
đêm người lớn tuổi cần là :
1 21
12m3 . .
= 0,84m 3 = 840(lit)
3 100
E. Hoạt động mở rộng
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
13
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
- Đọc nội dung đọc thêm.
- Tìm hiểu những tác hại của việc không khí bị ô nhiễm
IV. DẶN DÒ
- BTVN: 1, 2, 7/99
- Đọc bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần 23
Ngày soạn: 18/1/ 2017
Ngày dạy:
Tiết 43: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(tiếp)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm.
- Hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy từ đó để biết được các biện pháp dập tắt sự cháy.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình chữ.
- liên hệ thực tế các hiện tượng .
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm môi trường không khí.
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về môi trường không khí.
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. Nêu thành phần của không khí? biện pháp bảo vệ không khí trng lành tránh ô nhiễm.
2. Làm bài tập số 7.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
? Em hãy lấy ví dụ về sự cháy và sự oxi hóa II. Sự cháy và sự oxi hóa chậm
chậm?
1. Sự cháy:
? Sự cháy và ặ oxi hóa chậm giống và khác nhau Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
ở những điểm nào?
? Vậy sự cháy là gì? sự oxi hóa chậm là gì?
GV: Thuyết trình: Trong điều kiện nhất đínhự oxi 2. Sự oxi hóa chậm:
hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy đó là sự tự Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
14
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy người ta không sáng
chất rẻ lau có dính dầu mỡ thành đống đề phòng
sự tự bốc cháy.
? Ta để cồn gỗ than trong không khí, chúng
không tự bốc cháy. Muốn có sự cháy phải có
điều kiện gì?
? Đối với bếp than nếu ta đóng cửa lò có hiện
tượng gì? vì sao?
? vậy các diều kiện phát sinh và dập tắt sự
cháy là gì?
III. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy:
Điều kiện phát sinh:
- Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.
Điều kiện dập tắt sự cháy:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ
cháy.
- Cách ly chất cháy với oxi.
? Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện
những biện pháp nào?
? Trong thực tế để dập tắt đám cháy người ta
dùng biện pháp nào? Phân tích cơ sở của các
biện pháp đó?
C. Hoạt động luyện tập
? Tính thể tích không khí cần để đốt cháy:
1,6
nS =
= 0,05mol
a. 1,6 g S
32
b. 12,4 g P
12,4
Biết thể tích các chất khí đo ở đktc.
n =
= 0,4mol
P
1
VO2 = Vkk
5
31
o
S + O2 ¾t¾
® SO2
Theo PT: 1mol 1 mol
Theo P/ư: 0,05mol 0,05mol
VO2 = 0,05.22,4 = 1,12l
VKK = 5.VO2 = 5.1,12 = 5,6l
o
t
4P + 5O2 ¾¾
® 2P2O5
Theo PT: 4 mol 5 mol
Theo p/ư: 0,4 mol 0,5mol
VO2 = 0,5.22,4 = 11,2 l
VKK = 5.VO2 = 5.11,2 = 56 l
D. Hoạt động vận dụng
Nêu biện pháp dập tắt sự cháy do xăng dầu, do điện?
E. Hoạt động mở rộng
Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn trên thế giới. Những nguy hại
xảy ra khi không khí bị ô nhiễm
IV. DẶN DÒ
- Yêu cầu làm 3, 4, 5, 6/99 sgk
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
15
Giáo án hóa 8
học 2016-2017
Năm
- c bi mi
V. RT KINH NGHIM
Tun 23
Ngy son: 18/1/ 2017
Ngy dy:
Tit 44: BI THC HNH S 4
iu ch, thu v th tớnh cht húa hc ca oxi
I. Mc tiờu:
1.Kin thc:
- Hc sinh bit cỏch iu ch v thu khớ oxi trong PTN
2.K nng:
- Rốn luyn k nng lm thớ nghim: iu ch oxi, thu khớ oxi, oxi tỏc dng vi mt s n cht.
3. Thỏi :
- Giỏo dc lũng yờu mụn hc.Tớnh cn thn trong thc hnh thớ nghim.
4. PT nng lc: Nng lc hp tỏc, nng lc s dng ngụn ng húa hc, nng lc phỏt hin v gii
quyt vn , nng lc thc hnh húa hc.
II. Chun b:
GV chun b 5 bb thớ nghim gm:
- Dng c: ốn cn, ng nghim, l nỳt nhỏm 2 cỏi, mum st, chu thy tinh to ng nc.
- Húa cht: KMnO4, bt lu hunh, nc.
III. Tin trỡnh dy hc:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
GV: Kim tra li tỡnh hỡnh dng c húa cht.
1. Nờu phng phỏp iu ch v thu khớ oxi?
2. Tớnh cht húa hc ca oxi?
3. Bài mới:
Hot ng 1: Tin hnh thớ nghim
GV: Hng dn lp dng c thớ nghim nh 1. Thớ nghim 1: iu ch v thu khớ oxi:
hỡnh v 46 SGK
Nguyờn liu : KMnO4
GV: Hng dn cỏc nhúm HS thu khớ oxi - Thu khớ oxi: Bng cỏch y nc hoc y
bng cỏch y nc v y khụng khớ
khụng khớ.
Lu ý hc sinh cỏc im sau:
- PTHH:
- ng nghim phi lp lm sao cho ming hi
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
thp hn ỏy.
- Nhỏnh di ca ng dn khớ sõu gn sỏt ỏy
ng nghim ( l thu).
Nguyễn Thị Thanh Bình
THCS Đại Hng
16
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
- Dùng đèn cồn đun đều cả ống nghiệm
Sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4
- Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy oxi
chưa bằng cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào
miệng ống nghiệm.
- Sau khi làm xong thí nghiệm phải đưa ống
dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn,
tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống
nghiệm
Thí nghiệm 2:
- Cho muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt
đậu xanh) bột lưu huỳnh.
2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không
- Đốt lưu huỳnh trong không khí.
khí và trong oxi.
- Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu huỳnh
vào lọ đựng oxi
? Nhận xét hiện tượng và viết PTHH?
Hoạt động 3: Kết thúc
- Thu dọn phòng thực hành, lau chùi dụng cụ
- Viết bản tường trình theo mẫu:
STT
1
2
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Kết luận
Tuần 24
Ngày soạn: 18/1/ 2017
Ngày dạy:
Tiết 45: LUYỆN TẬP 5
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản như:
- Tính chất của oxi
- ứng dụng và điều chế oxi.
- Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit.
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy.
- Thành phần của không khí.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học
- Tiếp tục củng cố các bài tập tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
17
PTHH
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
GV: Kiểm tra lại tình hình dụng cụ hóa chất.
1. Nêu phương pháp điều chế và thu khí oxi?
2. Tính chất hóa học của oxi?
B.Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Đưa hệ thống câu hỏi vào bảng phụ
I. Kiến thức cần nhớ:
HS thảo luận nhóm:
1. Oxi:
1. Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH - Tính chất
minh họa.
- Điều chế
2. Nêu cách điều chế oxi trong PTN
- Ứng dụng
- Nguyên liệu
2. Sự oxi hóa:
- PTHH
3. Oxit:
- Cách thu
- Định nghĩa
3. Sản Xuất oxi trong CN:
- Phân loại
- Nguyên liệu
- Cách gọi tên
- Phương pháp sản xuất.
4. Thành phần của không khí:
4. Những ứng dụng quan trọng của oxi
5. Phản ứng hóa hợp
5. Định nghĩa oxit, phân loại oxit
6. Phản ứng phân hủy:
6. Định nghĩa phản ứng phân hủy, phản ứng hóa
hợp? Cho Vd
7. Thành phần của không khí
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
GV: chốt kiến thức
C. Hoạt động luyện tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 1SGK
HS lên bảng làm bài
GV: Sửa sai nếu có
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK
Gọi HS lên bảng làm bài
GV: Sửa sai nếu có
Bài tập tiếp theo: GV tổ chức dưới hình thức trò
chơi
Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa có ghi các công
thức hóa học sau:
CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO, CuO,
K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2, H2SO4, MgCl2,
KNO3, Fe(OH)3, Ag2O, NO, PbO
Các nhóm thảo luận rồi dán vào chỗ trống trong
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
18
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
bảng sau:
Tên gọi
CTHH
Phân loại
Magie oxit
Sắt II oxit
Sắt III oxit
Natri oxit
Bari oxit
Kali oxit
Đồng IIoxit
Canxi oxit
D. Hoạt động vận dụng
Làm bài tập 8
Gọi HS làm bài
GV sửa sai nếu có
Tên gọi
Bạc oxit
Nhôm oxit
Lưu huỳnh oxit
Điphotpho pentatoxit
Cacbonđi oxit
Silicđioxit
Nitơ oxit
Chì oxit
CTHH
Phân loại
Bài tập 8/sgk
2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2
VO2 cần thu = 10. 20 = 2000ml = 2l
V thực tế cần điều chế
2.10
2+
= 2,2 l
100
2,2
nO2 =
= 0,0982 mol
22,4
Theo PT :
nKMnO4 = 2 nO2 = 2. 0,0982 = 0,1964mol
mKMnO4 = 0,1964. 158 = 31,0312g
E. Hoạt động mở rộng
IV. DẶN DÒ
- BTVN: 2, 3, 4, 5, 7, 8 SGK.
- Chuẩn bị kiểm tra
V. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
19
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
Tuần 24
Ngày soạn: 18/01/2017
Ngày dạy:
Tiết 46: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh
II.Ma trận đề kiểm tra
Nội
Mức độ nhận thức
Vận
dung
Nhận biết
Thông hiểu
dụng
kiến
thức
Tính chất
Nhận biết oxi
Chất nào
của oxi
tác dụng với
tác dụng
phi kim, kim
được với
loại, hợp chất.
ôxi
Số câu
Số điểm
Sự oxi hoá –
phản úng
hoá hợp úng dụng
của oxi
Số câu
Số điểm
Cộng
Viết
phương
trình phản ứng P 2 tiết
và O2
Tính được khối
lượng sản phẩm
1 Câu
2 Câu 9 a,b
4 câu
2
2đ
3đ
0.5 đ
(30%)
1 câu 4
0,5 đ
- Hiểu được phản
ứng hoá hợp
1 tiết
1 câu 7
1đ
1 câu
1đ
(10%)
Số câu
Số điểm
- Nhận biết Phân loại và đọc
được như thế được tên ôxit
nào là ôxit
1 câu 1
1 câu 8
0.5 đ
2đ
Điều chế
khí oxi –
- Khí oxi nặng hơn
không khí để biết
Oxit
Vận dụng ở
mức cao hơn
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
20
1 tiêt
Tính khối lượng
KMnO4 cần dùng
2 câu
2.5 đ
(25%)
1 tiết
Giáo án hóa 8
học 2016-2017
Năm
phn ng
phõn hu
cỏch thu khớ oxi
- Phn ng phõn
hu
S cõu
S im
1 cõu 6.7
1.5
Khụng khớ v - Nhn bit
s chỏy
c s chỏy
v s oxi hoỏ
chm
S cõu
1 cõu 5
S im
0,5
Tng s cõu
Tng
s
im
III. kim tra:
iu ch c
lng oxi dựng
cho phn ng
trờn?
1 cõu 9c
1
Hiu c thnh
phn khụng khớ cú
nhng cht no v
s lng %
1 cõu 3
0.5
3 cõu
1.5
(15 %)
5 cõu
5
(50 %)
3 cõu
2.5
(25%)
2 tit
1 cõu
0,5
(5 %)
3 cõu
3
(30%)
2 cõu
1
10 %
13 cõu
10,0
(100%)
A/ Trc nghim:(3) Hóy chn ý tr li ỳng trong cỏc cõu sau õy:
Cõu 1: Oxit l hp cht ca oxi vi:
A. Mt nguyờn t phi kim
B. Mt nguyờn t kim loi
C. Mt nguyờn t húa hc khỏc
D. Nhiu nguyờn t húa hc khỏc
Cõu 2: Cht no khụng tỏc dng c vi oxi:
A. St
B. Lu hunh
C. Pht pho
D. Vng
Cõu 3: Thnh phn khụng khớ gm:
A. 21% N2; 78% O2; 1% khớ khỏc
B. 78% N2; 21% O2; 1% khớ khỏc
C. 1% O2; 21%N2; 1% khớ khỏc
D. 100% O2
Cõu 4: Oxi cú th tỏc dng vi:
A. Phi kim, kim loi. B. Kim loi, hp cht.
C. Phi kim v hp cht.
D. Phi kim, kim loi v hp cht.
Cõu 5: S oxi húa cú ta nhit nhng khụng phỏt sỏng c gi l:
A. S chỏy
B. S oxi húa chm
C. S t bc chỏy
D. S ta nhit
Cõu 6: Ngi ta thu c khớ oxi vo ng nghim t thng ng bng cỏch y khụng khớ l
vỡ:
A. Oxi nng hn khụng khớ
B. Oxi nh hn khụng khớ
C. Oxi tan ớt trong nc
D. Oxi khụng tỏc dng vi nc
B/ T lun : (7 )
Cõu 7 (2 ): nh ngha phn ng phõn hy v phn ng húa hp? Cho vớ d?
Cõu 8 (2 ): Phõn loi v c tờn cỏc oxit sau: CuO; Na2O; P2O5; SO3 .
Cõu 9 (3 ): t chỏy hon ton Photpho trong bỡnh cha 1,12 lit oxi (ktc) thu c hp cht cú
cụng thc P2O5.
a. Vit phng trỡnh húa hc?
b. Tớnh khi lng sn phm thu c?
Nguyễn Thị Thanh Bình
THCS Đại Hng
21
Gi¸o ¸n hãa 8
N¨m
häc 2016-2017
c. Tính khối lượng Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng
cho phản ứng trên?
( Cho: P= 31; O= 16; K= 39; Mn= 55)
III. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
A/ TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu chọnđúng được 0,5 điểm
1. C 2. D 3. B 4. D 5. B 6. A
3đ
B/ TỰ LUẬN:
1/ Định nghĩa:
- Pư phân hủy là pư hóa học từ 1 chất sinh ra hai hay nhiều chất mới 0,5 đ
- Pư hóa hợp là pư hóa học 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
0,5đ
- 2 VD đúng
1đ
2/ Oxit bazơ: CuO - Đồng (II) oxit
Na2O - Natri oxit
0,5đ
0,5đ
Oxit axit: P2O5 - Điphptpho pentaoxit
SO3 – Lưu huỳnh trioxit
0,5đ
0,5đ
3/ a. PTHH: 4P + 5O2 2P2O5
b. Số mol O2 : 0,05 mol
Số mol P2O5 : 0,02 mol
Khối lượng P2O5 : 0,02 . 142= 2,84 gam
c. PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
--> Số mol KMnO4 0,1 mol
Khối lượng KMnO4 : 0,1 . 122,5 = 12,25 gam
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
22
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
Tuần 25
Ngày soạn: 18/01/ 2017
Ngày dạy:
CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được các tính chất vật lý và hóa học của hidro.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh.
- Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
4. PT năng lực: Năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: O2, H2 , Zn, HCl.
IV. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
Em có biết chất khí gì được bơm vào quả bóng giúp nó bay lên?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học
- KHHH: H
? Em hãy cho biết KH, CTHH, NTK, PTK của - CTHH: H2
hidro.
- NTK: 1
GV: Yêu cầu thảo luận nhóm nêu tính chất vật lí - PTK: 2
cuat khí Hidro
I. Tính chất vật lí
HS: Hoạt động nhóm thảo luận:
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị,
- Quan sát lọ đựng hidro cho biết trạng thái, màu tan ít trong nước.
sắc?
- Nhẹ nhất trong các chất khí
- Hãy tính tỷ khối của hidro vói không khí.
- dH2/ kk = 2/29
GV: Thông báo: Hidro là chất ít tan trong nước. 1l
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
23
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
nước ở 150C hòa tan được 20ml khí hidro.
? Hãy tổng kết những tính chất vật lý của hidro?
GV: Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều chế
hidro, giới thiệu cách thử đọ tinh khiết của
hidro (ống thủy tinh dẫn khí hdro có đầu vuôt
nhọn để trong bình nhỏ) Khi biết chắc hidro
đã tinh khiết GV châm lửa đốt.
? Quan sát ngọn lửa đốt hidro trong không
khí?
GV: Đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào trong
bình chứa oxi, yêu cầu học sinh quan sát và
nhận xét?
? Viết PTHH xảy ra?
GV: Giới thiệu phản ứng này tỏa nhiệt vì vậy
dùng làm nguyên liệu cho đèn xì oxi –
axetilen đẻ hàn cắt kim loại
VH2
2
=
Gây nổ
VO2
1
( Phản ứng tỏa nhiều nhiệt : Thể tích nước
mới tạo thành giãn nở đột ngột gây sự chấn
động không khí và gây nổ)
GV: Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm để hiểu về
hỗn hợp nổ)
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi:
- Tiến hành: Đốt khí hiđrô
- Hiện tượng: Khí hiđrô cháy, xh giọt nước, p/ ư tỏa
nhiệt.
to®
+ O2 ¾¾
2H2O
Hỗn hợp: VH2 : VO2 = 2:1 gây nổ mạnh
2H2
Þ Cần thử độ tinh khiết của hiđrô trước khi đốt.
C. Hoạt động luyện tập
1. Phát phiếu học tập:
Đốt cháy 2,8 l khí hidro sinh ra nước .
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích và khối lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên.
c. Tính khối lượng nước thu được.
Bài làm:
2,8
nH =
= 0,125mol
2
22,4
to®
2H2 + O2 ¾¾
Theo PT: 2mol
1mol
Theo p/ư: 0,125mol 0,0625mol
VO = 0,0625.22,4 = 1,4 l
2H2O
2mol
0,125mol
2
mO = 32.0,0625= 2g
2
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
24
Gi¸o ¸n hãa 8
häc 2016-2017
N¨m
mH O = 18.0,125= 2,25g
2
D. Hoạt động vận dụng
E. Hoạt động mở rộng
Tìm hiểu tại sao khi đỗn hỗn hợp hidro và oxi gây nổ mạnh trong mục đọc thêm/ 109 sgk
IV. DẶN DÒ
- Học bài và làm bài 6/ sgk
- Đọc phần còn lại của bài
V. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần 25
Ngày soạn: 02/02/ 2017
Ngày dạy:
Tiết 48:TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tiếp)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh biết:
- Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng được với
hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
- Hidrro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm.Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với CuO. Biết viết
PTHH của hidro với oxit kim loại.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh
thủng 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn,
- Hóa chất: Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông , phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy học:
A. Hoạt động khởi động
1. So sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý và hóa gọc của O2 và H2
2. Tại sao trước khi sử dụng H2 làm thí nghiệm ta phải thử độ tinh khiết của hidro? Nêu cách
thử?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV: Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm.
2.Tác dụng với đồng oxit:
GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm.
- Tiến hành:
- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro ở tiết - Hiện tượng: CuO đen ® chất rắn màu đỏ và
trước.
hơi nước.
- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thí nghiệm.
- PTHH:
HS: Quan sát màu sắc của CuO
CuO(r) + H2 (k) t
Cu(r) + H2O(h)
Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ SGK
NguyÔn ThÞ Thanh B×nh
THCS §¹i Hng
25