Bài 29: AXÍT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
Tiết: 37
Tuần: 19
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp Hs biết được:
- Axít cacbonic làaxit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài
ra muối cacbonat còn dễ bò nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
2. Kó năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat: tác dụng với axit, với
dd muối, với dd kiềm.
- Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bò nhiệt phân huỷ của muối
cacbonat.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học.
B. CHUẨN BỊ
* GV:
- Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp, ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống dẫn khí...
- Hoá chất: NaHCO
3
, HCl, CaCl
2
, Ca(OH)
2
, Na
2
CO
3
, dd NaOH....
- Phiếu học tập, bảng phụ, hình vẽ 3-17 (sgk)
* HS: - Ôn tập lại tính chất hóa học của axit và muối.
- Dụng cụ học tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - sửa bài tập - vào bài (10 phút)
Kiểm tra bài củ:
1) Chứng minh CO
2
là một oxit axit.
2) Viết PTHH dãy:
C CO
2
CO CO
2
Ca(HCO
3
)
2
Sửa bài tập:
Yêu cầu Hs sửa bài tập 5 (sgk)
- Nêu các dữ liệu đã biết và cần tìm.
- Nêu các bước tiến hành
+ Xác đònh A là khí CO vì sao?
+Từ V
2
O
n
2
O
→
PTHH
n
CO
V
CO
%CO %CO
2
* Gv nhận xét, cho điểm.
- Hs trả lời.
- 1 HS viết PTHH.
- Hs đọc thông tin sgk.
- Hs trả lời.
- 1 Hs lên bảng sửa bài tập.
Vào bài: CO
2
là oxit axit. Vậy axit tương ứng có CTHH và tên gọi như thế nào? Có thể tạo muối gì? H
2
CO
3
và muối tương ứng có tính chất và ứng dụng gì? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất của H
2
CO
3
và
muối cacbonat.
Hoạt động 2: AXIT CACBONIC H
2
CO
3
(5 phút)
Mục tiêu: Giúp HS nắm được trạng thái, tính chất của H
2
CO
3
và chứng minh H
2
CO
3
là axit yếu, kém bền.
* Gv yêu Hs đọc thông tin sgk và trả lời câu
hỏi:
? Trong tự nhiên H
2
CO
3
có ở đâu.
? Tại sao trong nước mưa lại có axit H
2
CO
3
? H
2
CO
3
có những tính chất vật lí gì
? Lượng nước hoà tan CO
2
trong 1000 cm
3
là bao nhiêu.
- Hs đọc sgk và thảo luận
nhóm.
- HS trả lời: do CO
2
có trong khí
quyển hòa tan vào nước.
- HS trả lời theo sgk
A/. AXIT CACBONIC
(H
2
CO
3
= 62).
I/ Trạng thái tự nhiên
và tính chất vật lí:
- H
2
CO
3
có trong nước
mưa.
- Nước có hoà tan CO
2
và khi đun có khí CO
2
bay
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
? Dựa vào bài cũ hãy viết PTHH chứng
minh sự tạo thành và dễ bò phân huỷ của
H
2
CO
3
? Vậy H
2
CO
3
có tính chất gì.
? Dẫn CO
2
vào nước thì dd làm biến đổi
quỳ như thế nào? Vậy trong các PTHH
H
2
CO
3
được viết như thế nào?
? Đun nóng dd tạo thành thì quý biến đổi
như thế nào.
* Gv chuyển ý: Muối của axit H
2
CO
3
có tên
gọi là gì? Vậy muối này có những tính chất
và ứng dụng gì? Ta nghiên cứu tiếp phần II.
CO
2
+ H
2
O H
2
CO
3
(k) (l) (dd)
- H
2
CO
3
là axit yếu, dễ bò phân
huỷ.
- Quỳ hóa hồng (đỏ nhạt)
→
đun
tím.
lên.
II/. Tính chất hóa học:
- H
2
CO
3
là axit yếu.
- H
2
CO
3
không bền,
dễ bò phân huỷ.
H
2
CO
3
CO
2
+ H
2
O
(nên trong các PTHH
viết CO
2
+ H
2
O)
Hoạt động 3: MUỐI CACBONAT. (28 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững 2 loại muối, tính tan và tính chất hóa học của muối. Viết được các PTHH minh
họa cho mỗi tính chất.
? Muối cacbonat được chia làm những loại
nào. Cho VD và gọi tên.
? Nêu tính tan của muối ( = CO
3
) và muối (
- HCO
3
).
? Nêu tính tan của muối ( = CO
3
) như thế
nào và của muối ( - HCO
3
) như thế nào?
Gv chuyển ý: Vậy muối cacbonat có tính
chất hóa học chung của muối không? Chúng
ta tiến hành các TN sau:
* Gv treo bảng phụ: Cho các hóa chất
NaHCO
3
, Na
2
CO
3
, Ca(OH)
2
, HCl, Mg, CaCl
2
.
Em hãy chọn chất để chứng minh muối này
có tính chất chung của muối?
Gợi ý1: - Muối có những tính chất chung
nào?
- NaHCO
3
, Na
2
CO
3
có tác dụng với
HCl không? Đây thuộc loại phản ứng nào?
Điều kiện phản ứng là gì?
- Quan sát hiện tượng, viết PTHH.
Gợi ý 2: Cũng hỏi tương tự với Ca(OH)
2
,
CaCl
2
nhưng lưu ý: muối và bazơ tham gia
phải tan?
Vậy muối cacbonat có tác dụng với kim
loại không? Vì sao?
? NaHCO
3
là muối có chứa H. Vậy muối
này có tác dụng với bazơ hay không? Vì sao?
Viết PTHH (nếu có)
Gv lưu ý cùng kl 1 muối trung hòa
Khác kl 2 muối trung hòa.
? Vậy muối ( = CO
3
) có bò nhiệt phân hủy
không?
* Gv làm TN: NaHCO
3
→
°
t
dẫn khí vào dd
nước vôi trong.
? Nêu hiện tượng quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc bảng phụ, các nhóm
thảo luận và tiến hành TN.
- HS trả lời.
- Có, phản ứng trao đổi, chất
tạo thành có ↓ hoặc ↑
- Tạo khí CO
2
, Hs viết PTHH
- Muối và bazơ phải tan, chất
tạo thành có ↓ hoặc ↑
- Không.Vì phần lớn không tan.
- Có. Hs viết PTHH
- Hs chú ý nghe và nhớ.
- Hs quan sát TN.
- Khí sinh ra làm đục nước vôi.
B/. MUỐI CACBONAT
I/ Phân loại:
- Muối trung hòa:
Na
2
CO
3
- Muối axit: NaHCO
3
II/ Tính chất:
1) Tính tan:
- Muối (= CO
3
) phần
lớn không tan (trừ
Na
2
CO
3
, K
2
CO
3.
- Muối (-HCO
3
) đều
tan.
2) Tính chất hóa học:
+ Tác dụng với axit
M
mới
+ CO
2
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+2HCl2NaCl+CO
2
↑+ H
2
O
NaHCO
3
+HCl NaCl + CO
2
↑ + H
2
O
+ Tác dụng với dd
muối khác:
Na
2
CO
3
+CaCl
2
2NaCl+CaCO
3
+ Tác dụng với dd
bazơ:
Na
2
CO
3
+Ca(OH)
2
2NaOH +CaCO
3
↓
2NaHCO
3
+ Ca(OH)
2
Na
2
CO
3
+CaCO
3
↓+2H
2
O
+ Muối bò nhiệt phân
hủy:
NaHCO
3(r)
→
°
t
Na
2
CO
3
+
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
? Viết PTHH.
? Kết luận về tính chất của muối cacbonat
bò phân hủy.
? Viết PTHH sản suất vôi trong công
nghiệp.
? Vậy em có kết luận gì về tính chất hóa
học của muối cacbonat.
* Gv treo bảng phụ tổng kết tính chất của
muối cacbonat
Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk và trong
cuộc sống, hãy cho biết ứng dụng của muối
cacbonat: Na
2
CO
3
, NaHCO
3
,CaCO
3
,....
- Hs viết PTHH.
- Hs viết PTHH.
- Có tính chất của muối.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc sgk và bổ sung thêm.
CO
2
↑+ H
2
O
CaCO
3(r)
→
°
t
CaO+ CO
2
↑
III/ Ứng dụng: (sgk)
Hoạt động 4: CHU TRÌNH CACBON TRONG TỰ NHIÊN (5 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững sự biến đổi của C trong tự nhiên là một chu trình kín và củng cố quan niệm
duy vật.
* Gv treo hình 3.17 và đặt câu hỏi:
? Quá trình nào làm mất CO
2
của kk.
? Quá trình nào có sự bù đắp CO
2
vào kk.
? Vậy sự biến đổi cacbon xảy ra như thế
nào.
* Gv lưu ý: Vật chất không tự nhiên sinh ra
mà cũng không tự nhiên mất đi.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Hs ghi nhớ.
C/. CHU TRÌNH CACBON
TRONG TỰ NHIÊN:
Trong tự nhiên cacbon
không mất đi mà chỉ biến
đổi từ dạng này sang
dạng khác tạo thành chu
trình kín.
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (5 phút).
* Gv phát phiếu học tập.
1) Hoàn thành PTHH:
BaCl
2
+ K
2
CO
3
NaHCO
3
+ ? Na
2
CO
3
+ ? + ?
KHCO
3
+ ? ? + BaCO
3
+ H
2
O
2) Nhận biết 2 dd mất nhãn: NaCl, NaHCO
3
- Hs thảo luận nhóm, trao đổi
và kiểm chéo kết quả.
- Hs phát biểu.
D/. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút).
- Học bài.
- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (sgk tr.91)
Gv hướng dận BT 5: + Khí A là CO.
+ Từ m
42
SOH
→
PTHH
V
CO
2
Bài 30: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICÁT
CACBONAT
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
Tiết: 38
Tuần: 19
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp Hs biết được
- Silíc là phi kim hoạt động hóa học yếu. Silic là chất bán dẫn.
- Silic đioxit là chất có nhiều trong thiên nhiên ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh,... Silic đioxit
là một oxit axit.
- Từ các vật chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kó thuật khác nhau, công nghiệp
silicát đã sản xuất ra những sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh,...
2. Kó năng:
- Đọc để thu thập thông tin về silic, Silic đioxit và công nghiệp silicát.
- Biết sử du6ng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới.
- Biết mô tả quá trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke.
3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện tích cực nghiên cứu, tìm tòi học hỏi.
B. CHUẨN BỊ:
* GV:
- Phiếu học tập, bảng phụ,.
- Tranh vẽ hình 3.20 (sgk).
- Mẫu vật tranh ảnh về đồ gố, đồ sứ, thủy tinh, ximăng, các tư liệu về công nghiệp silicát.
* HS: - Ôn lại tính chất hóa học của phi kim và oxit axit.
- Dụng cụ học tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - sửa bài tập - vào bài (10 phút)
Kiểm tra bài củ:
1)Trình bày tính chất hóa học của muối
K
2
CO
3
. Viết PTHH
2) Trình bày tính chất hóa học của muối
KHCO
3
. Viết PTHH
3) Viết PTHH dãy:
C CO
2
CaCO
3
CO
2
H
2
CO
3
Sửa bài tập:
Yêu cầu Hs sửa bài tập 5 (sgk)
- Đọc thông tin sgk.
- Nêu các dữ liệu đã biết và cần tìm.
- Nêu các bước tiến hành.
*Gv nhận xét, cho điểm.
- 1 HS trả lời và viết PTHH.
- 1 HS trả lời và viết PTHH.
- 1 HS viết PTHH.
- Hs đọc thông tin sgk.
- 1 Hs lên bảng sửa bài tập.
Vào bài: Nguyên tố nào chiếm nhiều nhất trong vỏ trái đất? (O
2
). Vậy nguyên tố kế tiếp là nguyên tố
nào? (Si), chiếm bao nhiêu % (29%). Trong đời sống và sản xuất có một ngành công nghiệp rất quen và
gần gũi với chúng ta, đó là ngành công nghiệp silicát, liên quan đến silic. Vậy silic và hợp chất của silic
có những tính chất và ứng dụng gì ? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu.
Hoạt động 2: SILIC (7 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs biết dạng tồn tại của silic trong tự nhiên, tính chất của silic và viết được PTHH.
* Gv yêu cầu Hs đọc thông tin sgk và qua
thực tế trả lời câu hỏi:
? Trong tự nhiên, silic tồn tại dạng nào?
? Hãy kể một số hợp chất chứa silic trong
tự nhiên?
? Silic có những tính chất vật lí nào? Tính
- hs đọc sgk và thảo luận nhóm.
- Hợp chất.
- cát trắng, thạch anh,...
- Hs trả lời (sgk).
- ánh kim (kl).
I/. SILIC: Si = 28
1) Trạng thái tự nhiên:
- Chiếm 1/4 vỏ trái đất.
- Tồn tại dạng hợp
chất: cát trắng, thạch
anh,...
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
chất nào thể hiện tính phi kim, tính chất nào
thể hiện tính kim loại.
? Vậy silic có tính chất hóa học đặc trưng là
gì?
? Viết PTHH của Si với O
2
? So sánh tính phi kim của Si với O
2
, Cl
2.
? Si có ứng dụng gì.
* Gv giới thiệu phần em có biết và kết luận
Si nguyên chất là chất bán dẫn.
* Gv chuyển ý: Trong tự nhiên, silic tồn tại
ở dạng hợp chất và phần lớn là SiO
2
. Vậy
oxit này có tính chất hóa học như thế nào và
thuộc loại oxit gì? Ta nghiên cứu tính chất
của SiO
2.
- Phi kim yếu: td với oxi.
- Hs viết PTHH.
- Yếu hơn.
- Hs trả lời (sgk).
2) Tính chất:
- chất rắn, màu xám,
khó nóng chảy, có ánh
kim, dẫn điện kém, là
chất bán dẫn.
- Silic là phi kim yếu,
chỉ tác dụng với oxi,
không tác dụng với H
2
Si + O
2
→
°
t
SiO
2
Hoạt động 3: SILIC ĐIOXIT SiO
2
(7 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững SiO
2
là một oxit axit: tác dụng với kiềm, oxit bazơ không tan, tác dụng với
nước. Viết được các PTHH.
? SiO
2
thuộc loại oxit nào?
? Tính tan của SiO
2
như thế nào.
? Vậy SiO
2
có những tính chất hóa học nào.
? Viết PTHH của SiO
2
với NaOH và CaO.
Gọi tên sản phẩm
* Yêu cầu Hs đọc : “em có biết”.
? Chất nào dùng để khắc chữ lên thuỷ tinh.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs viết PTHH.
- Hs gọi tên sản phẩm.
- Hs đọc phần: em có biết
- Hs trả lời.
II/. SILIC ĐIOXIT:
SiO
2
(M = 60)
- SiO
2
là một oxit axit.
- Không tan trong nước.
- Tác dụng với kiềm và
oxit bazơ ở nhiệt độ cao
muối silicát.
SiO
2
+NaOH
→
°
t
Na
2
SiO
3
+H
2
O
SiO
2
+CaO
→
°
t
CaSiO
3
Gv chuyển ý: SiO
2
là oxit axit. Vậy CTHH và tên gọi của axit tương ứng là gì? Muối của axit H
2
SiO
3
có
tên là gì? Những ngành công nghiệp sử dụng các hợp chất thiên nhiên của silic gọi là công nghiệp silicát.
Vậy đó là ngành sản xuất những sản phẩm gì? Cách sản xuất như thế nào? Ta nghiên cứu tiếp phần III
Hoạt động 4: CÔNG NGHIỆP SILICAT (15 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs biết được sơ bộ về nguyên liệu, công đoạn sản xuất, sản phẩm và các cơ sở sản xuất
một số ngành công nghiệp silicát như gốm, xi măng, thủy tinh,...
? Em hãy kể một số ngành công nghiệp
silicát mà em biết.
* Gv cho Hs các nhóm quan sát mẫu vật sản
xuất đồ gốm và thảo luận câu hỏi:
? Nguyên liệu chính là gì.
? Các công đoạn sản xuất chính: sản xuất
gạch ngói, sản xuất đồ sành đồ sứ.
? Kể tên một số sản phẩm.
? Kể tên một số cơ sở sản xuất ở TP Cần
Thơ và ở nước ta.
* Gv hướng dẫn Hs xem hình vẽ hoặc chiếu
sơ đồ quay sản xuất clanhke và đặt câu hỏi:
? Nguyên liệu sản xuất xi măng là những
chất nào.
? Các công đoạn chính.
? Dựa vào tính chất gì mà xi măng được
dùng trong xây dựng.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát và thảo luận.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
III/. SƠ LƯC VỀ CÔNG
NGHIỆP SILICAT:
1) Sản xuất đồ gốm:
a) Nguyên liệu: Đất
sét, thạch anh.
b) Công đoạn chính:
(sgk).
c) Cơ sở sản xuất : sgk
* Sản phẩm: gạch
ngói, đồ sành sứ.
2) Sản xuất xi măng:
a) Nguyên liệu: Đá vôi
đất sét, chất đốt.
b) Công đoạn chính:
(sgk).
c) Cơ sở sản xuất : sgk
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
? Kể tên một số nơi sản xuất xi măng ở đòa
phương và trong nước.
- Hs trả lời.
* Gv chuyển ý: Em hãy kể một số vật làm bằng thủy tinh mà em biết. Vậy cách sản xuất thủy tinh như
thế nào? Ta nghiên cứu công nghệ sản xuất thủy tinh.
? Nguyên liệu chính để sản xuất thủy tinh là
gì.
? Thành phần chính của thủy tinh làchất nào.
? Nêu các công đoạn sản xuất thủy tinh.
? Kể tên 1 số cơ sở sản xuất thủy tinh ở nước
ta.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
3) Sản xuất thủy tinh:
a) Nguyên liệu: SiO
2
,
CaCO
3
, Na
2
CO
3.
b) Công đoạn chính:
(sgk).
c) Cơ sở sx: (sgk)
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (5 phút).
* Gv phát phiếu học tập.
1/. Các chất nào trong dãy các chất sau đều
tác dụng với SiO
2
A: CO
2
, H
2
O, H
2
SO
4
, NaOH.
B: CO
2
, H
2
SO
4
, CaO, NaOH.
C: H
2
SO
4
, NaOH, CaO, H
2
O.
D: NaOH, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, CaO.
2/ Không thể chứa được dd nào sau đây trong
lọ làm bằng thủy tinh:
A: NaOH B: HNO
3
C: HCl D: HF
3/ Khi sản xuất thủy tinh, người ta thường
nung hỗn hợp trong lò. Hoàn thành PTHH
sau:
a) Na
2
CO
3
+ ?
→
°
t
? + ?
b) CaCO
3
→
°
t
? + ?
c) ? + SiO
2
→
°
t
? + ?
- Hs thảo luận nhóm và đại
diện nhóm phát biểu.
- Câu D
- Câu D
D/. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút).
- Học bài.
- BTVN: 1, 2, 3, 4 (sgk tr.95)
- Xem trước bài 31 và chuẩn bò bảng tuần hoà các nguyên tố hóa học
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
Tiết: 40 19/ 11/ 2008
Tiết: 39
A/-MỤC TIÊU:
1/ - Kiến thức: HS biết
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm: ô nguyên tố , chu kỳ, nhóm.
+ Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tư ûkhối.
+ Chu kì : Gồm các nguyên tố cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành hàng ngang
theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
+ Nhóm: Gồm các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng được xếp thành một cột dọc theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
2/-Kó năng:
- HS biết xây dựng vò trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
- Rèn luyện về cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố.
B/-CHUẨN BỊ:
1/-Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn (lớp 9) phóng to
- Ô nguyên tố phóng to
- Chu kì 2, 3 phóng to
- Nhóm I và nhóm VII phóng to
- Phiếu học tập
2/-Học sinh: Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử ở lớp 8
C/- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, VÀO BÀI MỚI (8 phút)
* Kiểm tra:
1)Viết các PTHH chứng tỏ SiO
2
là một ôxit
axít?
2) Thế nào là CN silicat? Gồm các ngành
nào? Hợp chất nào là thành phần chính của
thủy tinh?
Gv nhận xét, cho điểm.
*Vào bài: Các em biết có bao nhiêu nguyên
tố hóa học? Chia làm mấy loại? Vậy các
nguyên tố này được sắp xếp như thế nào?
Bài hoc này chúng ta cùng nghiên cứu.
- 1 HS lên bảng viết PTHH
- HS trả lời lí thuyết
- HSchú ý theo dõi và nhận xét
bổ sung (nếu có)
- 1HS trả lời
- HS chú ý theo dõi vàchuẩn bò
vào bài mới
Hoạt động 2: NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN (7 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hòan.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và cho
biết sơ lược về nhà Bác học Nga ? Vài nét về
lòch sử bảng tuần hoàn ?
- GV thông báo : Cách sắp xếp các nguyên tố
theo chiều tăng của NTK có 1 vài trường hợp
ngoại lệ (Ar, K…) Vậy chúng được xếp dựa
vào đâu?
* GV treo bảng cấu tạo NT (Na, Mg, O, C )
và bảng tuần hoàn. Sau đó đặt câu hỏi yêu
- HS đọc sgk và lần lượt trả lời
- HSchú ý nghe giảng
- HS quan sát sơ đồ và bảng
tuần hoàn
I/-Nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn
Ghi nhớ 1 (sgk tr.100)
Bài 31: SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(Tiết 1)
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
cầu HS nhóm thảo luận ( gợi ý về nguyên tử
khối, điện tích hạt nhân)
1) Tại sao Na đứng trước Mg trong bảng?
2) Dựa vào bảng người ta xếp C và O theo
thứ tự nào?
3) Vì sao nguyên tố Ar xếp trước nguyên tố
K?
4) Vậy người ta đã dựa vào yếu tố nào để
sắp xếp các nguyên tố
GV tổng kết ý kiến các nhóm và kết luận.
- HS thảo luận nhóm và đại
diện nhóm trả lời.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
Hoạt động 3: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN (20 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững cấu tạo bảng hệ thống tuần hòan.
* Gv phát phiếu học tập .
Dựa vào bảng HTTH và SGK hãy nêu các
ý về nguyên tố ở ô có số thứ tự : 11, 13, 17, 6
về các ý sau :
1) KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối,
số hiệu nguyên tử.
2) Vậy ô nguyên tố cho biết gì?
- GV tổng kết và cho HS ghi
* GV cho VD về một ô nguyên tố (14), yêu
cầu HS cho biết số electron, điện tích hạt
nhân, số thứ tự, số hiệu nguyên tử….và đặt
câu hỏi:
1) 4 đại lượng trên quan hệ với nhau như
thế nào?
2) Vậy số hiệu nguyên tử cho biết gì?
- GV tổng kết và cho HS ghi
* GV chuyển ý: Các nguyên tố được sắp xếp
theo hàng ngang gọi là chu kỳ.Vậy bảng
HTTH gồm bao nhiêu chu kỳ?
- Chu kỳ 1, 2, 3 gồm mấy hàng?
- Chu kỳ 4, 5, 6, gồm mấy hàng?
* GV bổ sung thêm chu kỳ nhỏ, lớn và chu
kỳ 7.
? Vậy dựa vào yếu tố nào để sắp xếp các
nguyên tố thành chu kỳ. Các em quan sát chu
kỳ 1, 2, 3 và trả lời câu hỏi:
1) Số lượng nguyên tố và gồm những
nguyên tố nào?
2) Điện tích hạt nhân tăng giảm như thế
nào ?
3) Số lớp electron của nguyên tố đầu và
cuối chu kỳ là bao nhiêu?
- GV tổng kết , nhận xét và đặt câu hỏi
sau:
? Hãy cho biết các nguyên tố trong một chu
kỳ cò điểm gì giống và khác nhau? Trong 2
chu kỳ 1 và 2 có điểm gì khác nhau ( GV gợi
ý về điện tích, số lớp eletron…).
HS nhóm nhận phiếu học tập và
thảo luận nhóm sau đó đại diện
nhóm trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- HS chú ý nghe và ghi.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- HS chú ý nghe và ghi.
- 1 HS đọc SGK
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- HS chú ý nghe.
- HS thảo luận nhóm, các nhóm
lần lượt báo cáo kết qua.û
- HS nhận xét bổ sung( nếu có )
II - CẤU TẠO BẢNG
TUẦN HOÀN:
1/. Ô nguyên tố
* Cho biết:
- KHHH
- Số hiệu nguyên tử
- Tên nguyên tố
- Nguyên tử khối
* Số hiệu nguyên tử =
số đơn vò điện tích hạt
nhân = số electron
≡
số
thứ tự
2/. Chu kỳ
- Chu kỳ là dãy các
nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có cùng số
lớp electron và được xếp
theo chiều điện tích hạt
nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kỳ =
số lớp electron.
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
? Vậy chu kỳ là gì.
? Số thứ tự của chu kỳ là gì?
* GV chuyển ý: Các nguyên tố sắp xếp theo
cột gọi là nhóm. Vậy nhóm là tập hợp những
nguyên tố nào? Để hiểu vấn đề này ta
nghiên cứu tiếp phần 3: Nhóm
? Dưa vào bảng tuần hòan xác đònh có bao
nhiêu nhóm ?
- Xét nhóm I và nhóm VII, Gv yêu cầu học
sinh thảo luận nhóm theo câu hỏi:
? Về tính kim lọai và tính phi kim các
nguyên tố.
? Số electron ngòai cùng.
? Điện tích hạt nhân ( tăng hay giảm).
? Vậy em có kết luận gì về nhóm.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- HS chú ý nghe giảng
- HS thảo luận nhóm.
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
3/. Nhóm
- Nhóm gồm các
nguyên tố mà nguyên tử
của chúng có số electron
lớp ngòai cùng bằng
nhau và do đó có tính
chất tương tự nhau, được
xếp thành cột theo chiều
tăng của điện tích hạt
nhân nguyên tử
- Số thứ tự nhóm = số
electron lớp ngoài cùng.
Hoạt động 4: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (10 phút)
* Củng cố: GV phát phiếu học tập.
Cho các nguyên tố có số thứ tự : 7, 12, 16,
20. Hãy xác đònh các yếu tố sau :
+ Điện tích hạt nhân.
+ Số electron,
+ Số hiệu nguyên tử
+ Chu kỳ
+ Nhóm
GV thu bài một số nhóm chấm điểm và nhận
xét
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Xem trước phần III, IV, đọc phần: em có
biết
- Bài tập về nhà 2, 3 (SGK trang 101)
- HS nhận phiếu học tập thảo
luận nhóm, các nhóm trao đổi
kiểm chéo kết quả
- HS các nhóm nhận xét bổ
sung
- HSchú ý ghe và ghi nhớ
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
25/ 1/ 2008
Tiết: 41
A/-MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: HS biết
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm. p dụng cho chu kỳ 2, 3 và nhóm I, VII
- Dựa vào vò trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và
ngược lại.
2/- Kó năng: HS biết
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vò trí của nó trong bảng tuần hoàn.
- Từ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vò trí và tính chất của nó.
B/-CHUẨN BỊ:
1/- Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn (lớp 9), phiếu học tập, Bảng phụ (nhóm I, IV chu kỳ II, III) phóng to
- Sơ đồ mối quan hệ về cấu tạo, tính chất, vò trí.
2/-Học sinh: Bảng HTTH, dụng cụ học tập.
C/- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, VÀO BÀI (6 phút)
* Kiểm tra:
1) Nêu khái niệm về chu kỳ, nhóm. Xác
đònh chu kỳ, nhóm của nguyên tố có số hiệu
9, 11?
2) Dựa vào bảng HTTH, hãy xác đònh cấu
tạo nguyên tử của nguyên tố ô số 13?
Gv nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: Ngày nay người ta đã phát hiện
khoảng trên 110 nguyên tố? Chúng được sắp
xếp theo một quy luật trong bảng HTTH các
nguyên tố hóa học. Vậy quy luật đó biến đổi
về tính chất của chúng ra sao? Mối quan hệ
giữa vò trí với cấu tạo, với tính chất như thế
nào? Chúng ta nghiên cứu tiếp phần III.
- HS trả lời lí thuyết
- HS trả lời lí thuyết
- HS chú ý theo dõi và nhận
xét bổ sung (nếu có)
- 1HS trả lời
- HS chú ý theo dõi vàchuẩn bò
vào bài mới
Hoạt động 2: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ BẢNG HTTH (18 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs nắm được quy luật biến thiên tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong chu kỳ,
nhóm. Biết vận dụng để so sánh độ hoạt động hóa học của các nguyên tố.
? Các nguyên tố có đặc điểm như thế nào
được xếp vào một chu kỳ.
* Gv treo bảng phụ các nguyên tố ở chu kỳ
III và đặt câu hỏi:
? Cho biết tên các nguyên tố.
? Chiều sắp xếp của điện tích hạt nhân.
? Số lớp e của các nguyên tố.
? Số e ngoài cùng của các nguyên tố biến
- 1HS trả lời
- HS quan sát, thảo luận nhóm,
đại diện nhóm báo cáo kết quả
và nhận xét bổ sung (nếu có)
- 1HS trả lời
III/. SỰ BIẾN ĐỔI
TÍNH CHẤT CÁC
NGUYÊN TỐ:
1/. Trong một chu kỳ:
- Đi từ trái sang phải,
theo chiều tăng điện tích
hạt nhân, tính kim loại
giảm dần đồng thời tính
Bài 31: SƠ LƯC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC (Tiết 2)
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
đổi như thế nào.
? So sánh tính kim loại Na, Mg, Al.
? So sánh tính phi kim P, S, Cl.
? Vậy em có kết luận gì về biến đổi tính
kim loại, phi kim của các nguyên tố trong 1
chu kỳ từ trái qua phải.
? So sánh tính kim loại của Li, Be, B và
tính phi kim của N, O, F trong chu kỳ 2
* Gv treo bảng các nguyên tố nhóm I và đặt
câu hỏi:
? Cho biết tên các nguyên tố và electron
ngoài cùng.
? Nguyên tố nào có tính kim loại mạnh nhất
và nguyên tố nào có tính phi kim yếu nhất.
? Vậy trong một nhóm, tính kim loại các
nguyên tố biến đổi như thế nào?
* Gv treo bảng các nguyên tố nhóm VII và
đặt câu hỏi tương tự nhóm I.
? Vậy em có kết luận gì về tính chất tính
kim loại và phi kim của các nguyên tố trong
cùng một nhóm.
? So sánh tính kim loại các nguyên tố B, Al,
Ga.
? So sánh tính phi kim N, P, As.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời.
- HS quan sát, thảo luận nhóm,
đại diện nhóm phát biểu.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời.
phi kim tăng dần, số
electron ngoài cùng tăng
dần.
- Có sự lặp lại một cách
tuần hoàn về cấu tạo
nguyên tử và tính chất
các nguyên tố.
1/. Trong một nhóm:
Khi đi từ trên xuống
dưới, theo chiều tăng
điện tích hạt nhân, số lớp
electron tăng dần, tính
kim loại tăng dần và tính
phi kim giảm dần.
Gv chuyển ý: Dựa vào bảng HTTH ta có thể biết được vò trí của nguyên tố. Vậy từ vò trí ta có thể suy ra
cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố hay không hoặc ngược lại. Để giải quyết vấn đề này ta
nghiên cứu tiếp phần IV.
Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA BẢNG HTTH (15 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs biết cách dựa vào vò trí để dự đoán tính chất và cấu tạo nguyên tử hoặc ngược lại.
* Gv treo bảng phụ sơ đồ khái quát về mối
quan hệ giữa vò trí, cấu tạo, tính chất.
? Biết số hiệu nguyên tử ta suy được đặc
điểm cấu tạo nguyên tử nào.
? Biết số electron suy ra nguyên tố nào, về vò
trí nguyên tố.
VD: 1) Biết A ở ô thứ 17, hãy xác đònh cấu
tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của A.
2) Biết X có 3 lớp electron, lớp ngoài
- HS quan sát sơ đồ, suy luận,
thảo luận các yếu tố đã cho và
cần xác đònh.
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời
- Hs thảo luận nhóm, kiểm chéo
kết quả.
Vò trí :
- Số hiệu ngtử.
- Chu kỳ.
- Nhóm.
Cấu tạo:
-Đ/tích hạt nhân.
- Số e, số lớp e.
- Số e ngoài cùng.
Tính chất:
- Tính chất k/loại, p/kim
- So sánh ngtố lân cận.
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
có 6e. Hãy cho biết vò trí và dự đoán t1inh
chất của nó?
* Gv lưu ý: + Nhóm 1, 2, 3 thường là kim
loại.
+ Nhóm 5, 6, 7 thường là phi kim.
- Hs thảo luận nhóm.
- Hs chú ý nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ (5 phút)
* Gv tổng kết nội dung chính:
- Nguyên tắc sắp xếp các bguyên tố.
- Cấu tạo bảng tuần hòan: ô, chu kỳ, nhóm.
- Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong
chu kỳ, nhóm.
- Dựa vào vò trí cấu tạo tính chất hoặc
ngược lại.
* Gv yêu cầu Hs làm bài tập1 , 2 (sgk)
- Nhóm 1: Nguyên tố có số hiệu là 7.
- Nhóm 2: Nguyên tố có số hiệu là 12
- Nhóm 3: Nguyên tố có số hiệu là 16
- Nhóm 4: Làm bài tập 2.
Gv thu tập một vài nhóm chấm điểm, nhận
xét và bổ sung.
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời.
- Hs làm vào vở bài tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút).
- Học bài.
- Làm bài tập: 3, 4, 5, 6, 7 (sgk tr.101).
- Ôn tập chương 3
Gv hướng dẫn Bt 7 (sgk)
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
28/ 1/ 2008
Tiết: 42
A/-MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa lại kiến thức đã học trong chương như
- Tính chất của phi kim: tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic và của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý
nghóa của bảng tuần hoàn.
2/- Kó năng: HS biết
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
- Xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại.
Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
- Vận dụng bảng tuần hoàn
+ Ý nghóa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
+ Vận dụng quy luật biến đổi trong chu kì, nhóm đối với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại,
phi kim của 1 nguyên tố đối với các nguyên tố lân cận.
+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên cụ thể từ vò trí và ngược lại.
B/-CHUẨN BỊ:
1/- Giáo viên:
- Bảng hệ thống câu hỏi, bài tập.
- Phiếu học tập.
- Bảng hệ thống tuần hoàn.
2/-Học sinh: Ôn lại nội dung cơ bản ở nhà.
C/- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ, VÀO BÀI (5 phút)
* Kiểm tra:
1) Nêu sự biến thiên tính chất của các
nguyên tố trong 1 chu kỳ, nhóm.
2) Từ vò trí của nguyên tố có STT là 11,
hãy xác đònh cấu tạo nguyên tử và dự đoán
tính chất hóa học của nguyên tố đó.
Gv nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: (Gv sử dụng bảng HTTH, yêu cầu
Hs xác đònh vò trí và số lượng của một số
nguyên tố phi kim). Trong chương 3, chúng ta
đã nghiên cứu về phi kim và sơ lược hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Vậy hôm
nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức
quan trọng của các phi kim và vận dụng
chúng.
- HS trả lời lí thuyết
- HS trả lời lí thuyết
- HS chú ý theo dõi và nhận xét
bổ sung (nếu có)
- 1HS trả lời
- HS chú ý theo dõi và chuẩn bò
vào bài mới
Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯC VỀ BẢNG
TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
Hoạt động 2: KIẾN THỨC CẦN NHỚ về tính chất hóa học của pkim và một số phi kim cụ thể (18 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs hệ thống lại tính chất chung của phi kim, Cl
2
, C và rèn luyện viết PTHH
* GV phát phiếu học tập (số 1): Cho các chất
SO
2
, H
2
SO
4
, SO
3
, H
2
S, FeS, S, H
2
O, Na
2
SO
3
.
a) Hãy lập sơ đồ biểu hiện tính chất hóa
học của phi kim S.
b) Lập các PTHH.
c) Khái quát về tính chất hóa học chung
của phi kim.
Gv sửa một vài dãy của các nhóm. Nhận
xét, bổ sung (nếu có).
* GV phát phiếu học tập (số 2): Cho các chất
Cl
2
, NaClO, HCl, NaCl, H
2
O.
a) Hãy lập sơ đồ biểu hiện tính chất hóa
học của Clo.
b) Viết các PTHH.
c) Khái quát về tính chất hóa học của Clo.
Gv treo bảng sơ đồ 2 (sgk). Hs điền vào chỗ
trống ở mũi tên.
* Gv yêu cầu Hs tìm các chất phản ứng của
sơ đồ 3 (sgk):
- Nhóm 1: Viết các PTHH của phản ứng 1, 2, 3 ,4.
- Nhóm 2: Viết các PTHH của phản ứng 5, 6, 7 ,8.
? Viết các PTHH.
? Nêu điều kiện của mỗi phản ứng.
? Cho biết vai trò của C trong mỗi phản
ứng.
? Đối với phản ứng 5, 6, 7 ,8 ta còn có
những chất phản ứng nào khác không.
? Hãy rút ra mối quan hệ giữa C và các hợp
chất của Cacbon.
* Gv chuyển ý: Bảng HTTH có cấu tạo và ý
nghóa như thế nào, ta cùng tổng kết lại.
- HS thảo luận nhóm vào bảng
phụ và đại diện nhóm trả lời.
- Hs giới thiệu dãy.
- HS viết các PTHH ( 2 dãy của
2 nhóm)
H
2
SS SO
2
SO
3
H
2
SO
4
Na
2
SO
3
- 1HS trả lời (sgk)
- HS thảo luận nhóm và đại
diện nhóm trả lời.
- HS viết các PTHH.
- Tổng kết tính chất hóa học
của clo.
- Hs lên bổ sung các phần còn
thiếu.
- Hs lên bảng điền chất.
- Hs các nhóm viết PTHH.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời: C có tính khử.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
I/- KIẾN THỨC CẦN
NHỚ:
1/. Tính chất hoá học
của phi kim:
+H
2
h/c khí
Phi kim
+ oxi
oxit axit
+kloại
Muối
2/. Tính chất hoá học
của 1 số phi kim cụ thể:
a) Clo:
Nước Clo
HClCloNước Javen
Muối Clorua
b) Cacbon và hợp chất
của Cacbon:
C CO
2
CaCO
3
CO Na
2
CO
3
CO
2
Hoạt động 3: Bảng HTTH các nguyên tố hóa học (7 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs nhớ lại bảng HTTH, ý nghóa của bảng HTTH, rèn luyện kó năng sử dụng thành thạo bảng
HTTH.
* Gv treo bảng HTTH và đặt câu hỏi:
? Nêu cấu tạo bảng tuần hoàn.
? Ô nguyên tố cho biết gì.
? Nêu quy luật biến thiên tính chất các
nguyên tố trong nhóm 2 và trong chu kỳ 3.
* Gv treo bảng ghi ý nghóa của bảng HTTH
Và đặt câu hỏi:
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời và lấy VD minh
hoạ
- HS thảo luận nhóm và đại
diện nhóm ghi vào phần còn
thiếu.
- 1HS trả lời
3/. Bảng HTTH các
nguyên tố hóa học:
- Ô nguyên tố.
- Chu kỳ.
- Nhóm.
- Ý nghóa của bảng
HTTH.
Vò trí
Cấu tạo
Tính chất
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
? Nêu các yếu tố để xác đònh vò trí một
nguyên tố.
? Dựa vào yếu tố nào để xác đònh cấu tạo
nguyên tử của nguyên tố.
? Dựa vào yếu tố nào để dự đoán tính chất
của 1 nguyên tố.
* GV phát phiếu học tập 3 (Bài tập 4 - sgk)
và thu tập 1 vài em chấm điểm.
- 1HS trả lời
- 1HS trả lời
- Hs làm vào vở bài tập.
Hoạt động 4: Bài tập (13 phút)
* Gv yêu cầu Hs làm bài tập 5 (sgk - tr.103)
? Đặt CTHH chung của oxit sắt
? Lập PTHH.
? Từ m
Fe
n
Fe
yx
OFe
PTHH
n
→
+ m
yx
OFe
= n . M Tỉ lệ x : y
+ Viết PTHH đúng dựa vào M
yx
OFe
* Gv yêu cầu Hs làm bài tập 6 (sgk - tr.103)
và gợi ý các bước tiến hành.
- Nêu dữ kiện bài:
69,6g MnO
2
+ HCl Cl
2
→
+ M4mlNaOH500
NaCl
dd A NaClO
NaOH dư.
- Nêu các bước tính:
+ m
2
MnO
n
2
MnO
2
Cl
PTHH
n
→
+ C
M,
V n
NaOH
và so với
2
Cl
n
n
NaOH dư
n
NaCl
+ Dựa vào
2
Cl
n
n
NaClO
C
M
n
NaOH dư
- Hs chú ý theo dõi.
- Hs làm vào vở bài tập.
- Hs thảo luận nhóm vào bảng
phụ.
II/. BÀI TẬP:
1/. Tìm CTHH của hợp
chất dựa vào PTHH.
2/. Tính theo PTHH có
liên quan đến nồng độ
dung dòch.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút).
- Học bài: Ôn tính chất hó ahọc của phi kim, bảng tuần hoàn
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (sgk 103).
- Xem và chuẩn bò bài thực hành chương 3
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
Tiết: 42
Tuần: 21
A/-MỤC TIÊU:
1/- Kiến thức: Giúp HS khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối
clorua.
2/- Kó năng:
- Tiếp tục rèn luyện kó năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học.
- Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận,... trong học tập và trong thực hành hóa học
B/-CHUẨN BỊ:
1/- Giáo viên:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, kẹp gỗ, muỗng thuỷ tinh, nút cao su, ống dẫn khí, đèn cồn, ống nhỏ
giọt, đế sứ,...
- Hóa chất: Bột CuO, bột than đã sấy khô, NaHCO
3
, NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, dd HCl, nước vôi trong,...
2/-Học sinh:
- Xem lại: Tính chất hóa học của C, muối cacbonat.
- Xem hình 3.9 - tr.83 và hình 3.16 - tr.89 (sgk).
- Xem nội dung bài thực hành.
- Chuẩn bò bảng tường trình theo mẫu.
C/- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung tường trình
Hoạt động 1: KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ- VÀO BÀI (5 phút)
* Kiểm tra lý thuyết:
1) Nêu tính chất hóa học của CO, muối
cacbonat.
2) Nêu phương pháp nhận biết muối clorua
và muối cacbonat.
Gv nhận xét và cho điểm.
* Vào bài: Để hiểu sâu hơn lí thuyết đã học
về C và hợp chất của C, cũng như cách phân
biệt các chất, ta tiến hành các TN bài thực
hành hôm nay.
Gv yêu cầu Hs kiểm tra dụng cụ, hóa chất
được phân phát sẵn trên mâm trước khi làm
TN.
- 2 HS trả lời lí thuyết
- HS chú ý nghe.
- Hs kiểm tra dụng cụ, hóa chất
được phân phát.
Hoạt động 2: THÍ NGHIỆM 1 - C khử CuO ở nhiệt độ cao (10 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra giữa C và CuO
* Treo bảng phụ ghi cách tiến hành TN 1 và
hướng dẫn Hs lắp ráp dụng cụ TN, cách lấy
hóa chất.
Chú ý:
- Bột CuO và than phải khô.
- Nút cao su phải đậy kín.
- Ống thủy tinh đặt ngập trong nước vôi
trong.
- Hơ ống nghiệm trước khi đun và cách đun
Gv đặt câu hỏi:
? Cho biết hiện tượng quan sát được ( màu
- HS đọc phần tiến hành TN và
chú ý theo dõi Gv hướng dẫn.
- Hs trả lời.
I/. THÍ NGHIỆM 1: C
khử CuO ở nhiệt độ cao.
- Cách tiến hành (sgk)
- Hiện tượng: CuO từ
màu đen chuyển sang
màu đỏ, dd Ca(OH)
2
bò
đục.
- Giải thích: C khử CuO
(ở nhiệt độ cao) thành Cu
và tạo ra CO
2
làm đục
nước vôi trong.
Bài 33: BÀI THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ
CÁC HP CHẤT CỦA CHÚNG
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
của CuO thay đổi như thế nào, trong ống
nghiệm 1, 2 có hiện tượng gì xảy ra,...)
? Giải thích.
? Viết PTHH.
? Kết luận gì về tính chất của C
- Hs trả lời.
- Hs viết PTHH
- Hs trả lời.
- PTHH:
CuO+ C
→
°
t
Cu+CO
2
CO
2
+Ca(OH)
2
CaCO
3
+H
2
O
Hoạt động 3: THÍ NGHIỆM 2 - Nhiệt phân muối NaHCO
3
(10 phút)
Mục tiêu: Chứng minh tính chất của muối cacbonat
* Treo bảng phụ ghi cách tiến hành TN 2 và
hướng dẫn Hs lắp ráp dụng cụ TN, cách lấy
hóa chất (tương tự TN1) và đặt câu hỏi:
? Nêu hiện tượng quan sát được
? Giải thích.
? Viết PTHH.
? Sản phẩm thu được là chất nào.
? Kết luận gì về tính chất của muối
cacbonat.
? Muối cacbonat của kim loại nào khi đun
nóng không bò phân huỷ.
- HS đọc phần tiến hành TN.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- Hs viết PTHH
- Hs trả lời: Na
2
CO
3
+ CO
2
↑
- Hs trả lời.
- Hs trả lời: muối cacbonat trung
hòa của kim loại kiềm (Na
2
CO
3
,
K
2
CO
3
)
II/. THÍ NGHIỆM 2:
Nhiệt phân NaHCO
3
- Cách tiến hành (sgk)
- Hiện tượng: dd
Ca(OH)
2
bò đục.
- Giải thích: CO
2
sinh
ra làm đục nước vôi
trong.
- PTHH:
2NaHCO
3
→
°
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
↑
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
↓
+ H
2
O
Hoạt động 4: THÍ NGHIỆM 3 - Nhận biết muối clorua và muối cacbonat (10 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs vận dụng lý thuyết vào bài tập thực hành, nhận biết 3 chất rắn: NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3
- Yêu cầu Hs đọc nội dung TN.
- Gv giới thiệu 3 lọ đựng hóa chất, thuốc thử
cần dùng và hướng dẫn cách lấy hóa chất để
tiến hành nhận biết.
+ Dùng H
2
O để nhận ra CaCO
3
trước.
+ Dùng HCl để nhận ra Na
2
CO
3
với hiện
tượng sủi bọt khí và NaCl không có hiện
tượng.
Gv đặt câu hỏi:
? Tại sao dùng H
2
O thì nhận ra CaCO
3
? Tại sao dùng HCl thì nhận ra Na
2
CO
3
còn
NaCl thì không.
? Vì sao trong ống nghiệm có hiện tượng
sủi bọt khí, đó là khí gì.
? Viết PTHH xảy ra.
Gv: Nếu dùng dd HCl cho vào cả 3 ống
nghiệm thì hiện tượng quan sát được là gì?
Giải thích?
? Qua TN trên ta rút ra được điều gì (nhận
biết tính tan của muối, muối cacbonat).
? Để nhận biết chất ta dựa vào dấu hiệu
nào.
- HS đọc nội dung TN.
- HS chú ý nghe và lấy hóa chất
đúng theo thứ tự ghi trên lọ
tương ứng với ghi trên ống
nghiệm.
- Hs trả lời: Na
2
CO
3
, NaCl thì
tan còn CaCO
3
không tan.
- Hs trả lời: Na
2
CO
3
có hiện
tượng sủi bọt khí còn NaCl thì
không.
- Hs trả lời: CO
2
sinh ra
- Hs viết PTHH
- Hs trả lời: ở 2 ống có hiện
tượng sủi bọt khí Vì phản ứng
hóa học xảy ra giữa HCl với
Na
2
CO
3
và HCl với CaCO
3
- Hs trả lời: Dùng H
2
O để nhận
biết tính tan của muối, dùng dd
HCl (hoặc H
2
SO
4
) để nhận biết
muối cacbonat.
- Hs trả lời: tan hay không tan
trong nước, hoặc có khí bay
ra,...
III/. THÍ NGHIỆM 3:
Nhận biết muối clorua và
muối cacbonat
- Cách tiến hành (sgk)
- Hiện tượng.
- Giải thích.
- PTHH
D/. TỔNG KẾT - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(10 phút)
* Tổng kết:
- Làm theo yêu cầu của Gv.
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
- Hướng dẫn Hs rửa dụng cụ, thu dọn hóa
chất, vệ sinh PTH.
- Yêu cầu Hs hoàn thiện bảng tường trình và
nộp.
- Nhận xét, đánh giá và rút kinh nghiệm cho
mỗi nhóm, cho buổi thực hành.
* Hướng dẫn về nhà:
Xem và chuẩn bò bài: KN về hợp chất hữu cơ
và hóa học hữu cơ.
- Hoàn thiện bảng tường trình
theo mẫu và nộp.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- HS chú ý nghe và nhớ.
CHƯƠNG IV
Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
Tiết: 43
Tuần: 22
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Giúp Hs hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Nắm được cách phân loại hợp chất hữu cơ
2. Kó năng: Giúp Hs phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
B. CHUẨN BỊ:
* GV:
- Một số tư liệu, mẫu vật về hợp chất hữu cơ, phiếu học tập, bảng phụ.
- Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp, ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh...
- Hoá chất: Bông, nến, nước vôi trong.
* HS:
- Sưu tầm tranh ảnh, các mẫu vật về hợp chất hữu cơ.
- Dụng cụ học tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Giới thiệu chương - Vào bài
HP CHẤT HỮU CƠ CÓ Ở ĐÂU? (10 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu về hợp chất hữu cơ trong thiên nhiên và trong công nghiệp, tìm hiểu khái quát
về nội dung của chương IV
Vào bài: Gv giới thiệu: Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng chất hữu cơ và chế biến các loại hợp
chất trong thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống hằng ngày. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là
gì? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này?
- Gv yêu cầu Hs đọc phần “em có biết” và
giới thiệu nội dung chương IV.
- Gv cho Hs xem mẫu vật, tranh ảnh tư liệu
về hợp chất hữu cơ và đặt câu hỏi:
? Em có nhận xét gì về số lượng hợp chất
hữu cơ.
? Tầm quan trọng của hợp chất hữu cơ đối
với đời sống như thế nào.
? Vậy hợp chất hữu cơ có ở đâu.
- Hs đọc phần “em có biết”
(sgk)
- Rất nhiều.
- Vật liệu tạo nên cơ thể và
không ngành kinh tế nào mà
không cần đến chúng.
- Hs trả lời theo sgk
I/. KHÁI NIỆM VỀ
HP CHẤT HỮU CƠ:
1/. Hợp chất hữu cơ
có ở đâu?
Hợp chất hữu cơ có
xung quanh ta (lương
thực, thực phẩm, cơ
thể,...)
Hoạt động 2: HP CHẤT HỮU CƠ LÀ GÌ? (10 phút)
Mục tiêu: Giúp HS nắm vững về khái niệm hợp chất hữu cơ và biết cách phân biệt hợp chất hữu cơ với hợp
chất vô cơ qua thành phần phân tử.
* Gv yêu Hs làm TN và trả lời câu hỏi.
Đốt bông (1)
Gv phân làm 2 TN Đốt nến (2)
Và đặt câu hỏi:
? Nước vôi trước và sau phản ứng thay đổi
như thế nào? Vì sao?
- Các nhóm tiến hành TN và
thảo luận nhóm.
- HS trả lời: nước vôi trong
đục vì tạo CO
2
.
2/. Hợp chất hữu cơ là
gì?
Hợp chất hữu cơ là
hợp chất của cacbon (trừ
CO, CO
2
, H
2
CO
3
và muối
cacbonat của kim loại...)
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
? Khi đốt bông (nến) sản phẩm là chất gì.
? Vậy trong hợp chất hữu cơ phải có chứa
nguyên tố nào.
? Các hợp chất CO, CO
2
, H
2
CO
3
, Muối
cacbonat có phải là hợp chất hữu cơ không.
? Vậy hợp chất hữu cơ là gì.
* Gv phát phiếu học tập:
1) Cho các chất: đường, dầu hỏa, muối ăn.
Hãy mô tả TN đơn giản chứng minh đâu là
hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ ?
2) Trong các chất sau, chất nào là chất hữu
cơ:
A: C
2
H
5
Cl C: CO
2
B: Ca(HCO
3
)
2
D: HCl
* Gv chuyển ý: Ta đã biết thế nào là hợp
chất hữu cơ. Vậy hợp chất hữu cơ được phân
loại như thế nào? Dựa vào đâu? Chúng ta sẽ
trả lời câu hỏi này ở phần tiếp theo.
- H
2
O, CO
2
- HS trả lời: Cacbon
- Không, đó là chất vô cơ.
- Hs trả lời theo sgk.
- Hs thảo luận và trả lời
+ TN: đốt cháy sinh ra khí làm
đục nước vôi.
+ NaCl: chất vô cơ, còn lại là
chất hữu cơ.
+ Đáp án: A
- Hs chú ý nghe.
Hoạt động 3: CÁC HP CHẤT HỮU CƠ ĐƯC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? (10 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại chính dựa vào thành phần nguyên tố
* Gv đưa ra 1 số CTHH của hợp chất hữu cơ:
CH
4
, C
2
H
6
O, C
2
H
4
, C
2
H
6
, CH
3
Cl, C
2
H
3
O
2
Na
và đặt câu hỏi:
? Nhận xét thành phần nguyên tố trong các
CTHH trên.
? Vậy có thể chia hợp chất hữu cơ thành
mấy loại.
? Thế nào là hợp chất hiđrocacbon, dẫn
xuất hiđrocacbon.
* Gv treo sơ đồ phân loại và cho Hs nhắc lại
2 loại hợp chất hữu cơ.
* Gv phát phiếu học tập: Hãy sắp xếp các
chất: C
6
H
6
, CaCO
3
, C
4
H
10
, C
2
H
6
O, NaNO
3
,
KHCO
3
vào các cột cho thích hợp.
Hợp chất hữu cơ Hợp chất vô
cơ
Hiđrocacbon
Dẫn xuất H-C.
Gv bổ sung: ngoài cách phân loại trên còn có
nhiều cách phân loại phức tạp hơn theo mạch
C (mạch hở, mạch vòng), theo nguồn gốc
(thiên nhiên, tổng hợp),... các em sẽ học tiếp
ở các lớp sau.
- Hs theo dõi.
- Đều có C, H
- 2 loại
- Hiđrocacbon (C, H), dẫn xuất
hiđrocacbon (ngoài C, H còn
chứa các nguyên tố khác)
- Hs các nhóm thảo luận và đại
diện trả lời.
H - C DX H-C.
vô cơ
C
6
H
6
C
4
H
10
C
2
H
6
O CaCO
3
NaNO
3
KHCO
3
- Hs chú ý nghe và nhớ.
3/ Các hợp chất hữu
cơ được phân loại như
thế nào?
Chia thành 2 loại chính:
- Hiđrocacbon: chỉ chứa
2 nguyên tố C và H.
VD: CH
4
, C
6
H
6
,...
- Dẫn xuất hiđrocacbon:
ngoài C, H còn có 1 số
nguyên tố khác: O, N,
Cl,...
VD: CH
3
Cl, C
2
H
6
O,...
Hoạt động 4: KHÁI NIỆM VỀ HP CHẤT HỮU CƠ (7 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ, các ngành công nghiệp hóa hữu cơ và tầm quan
trọng của chúng.
* Gv nêu vấn đề: Có phải mọi hợp chất đều là hợp chất hữu cơ không? Vậy trong hóa học có nhiều
ngành khác nhau (vô cơ, hữu cơ, hóa lí, hóa phân tích, hóa keo, hóa điện,...), mỗi ngành có một đối tượng,
mục đích nghiên cứu khác nhau. Vậy ngành hóa học hữu cơ là gì? Tầm quan trọng như thế nào? Ta
nghiên cứu tiếp phần II.
? Em hãy nêu 1 vài VD về ngành sản xuất - HS trả lời.
II/. KHÁI NIỆM VỀ
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
hóa học thuộc hóa hữu cơ.
? Ngành hóa học hữu cơ bao gồm những
ngành nào.
? Tầm quan trọng của nó như thế nào.
? Vậy hóa học hữu cơ là gì?
-Dầu mỏ, polime, các hợp chất
thiên nhiên,...
- Trong sự phát triển kinh tế, xã
hội (đời sống, CN, NN)
- HS trả lời (sgk)
HÓA HỌC HỮU CƠ:
Hoá học hữu cơ là
ngành hoá học chuyên
nghiên cứu về các hợp
chất hữu cơ.
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (7 phút).
- Gv nhấn mạnh trọng tâm bài qua phần tổng
kết ở bảng phụ.
Phân loại
H-C gồm: Dẫn xuất H-C gồm
- Gv làm bài tập: 1, 2 (sgk)
Hs điền vào chỗ trống.
- Hs thảo luận nhóm và đại
diện nhóm phát biểu.
D/. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút).
- Học bài.
- BTVN: 3, 4, 5 (sgk - tr.108)
- Xem trước bài 35.
Hợp chất H-C Hoá học h/cơ
Có ở đâu? Xung
quanh ta (...)
Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
Tiết: 44
Tuần: 22
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trò: C hóa trò IV,
O hóa trò II, H hóa trò I.
- Hiểu được mỗi chất hữu cơ có một CTCT tương ứng với một trật tự liên kết xác đònh, các nguyên tử
C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C.
2. Kó năng: Viết được CTCT của một số chất đơn giản, phân biệt được các chất khác nhau qua CTCT.
B. CHUẨN BỊ:
* GV: - Mô hình phân tử gồm các quả cầu C, O, H, Cl, Br, thanh nối.
- Tranh vẽ: CTPT rượu etylic, đimetyl ete.
- Bảng phụ ghi sơ đồ tổng kết bài, sơ đồ các kiểu mạch C
* HS: Xem bài trước và dụng cụ học tập.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ - sửa bài tập - vào bài (10 phút)
Kiểm tra bài củ:
1) Hợp chất hữu cơ là gì? Được phân loại
như thế nào? Các chất C
6
H
6
, CH
4
, C
2
H
3
O
2
Na,
C
2
H
6
O, NaNO
3
, NaHCO
3
chất nào là chất vô
cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon.
Sửa bài tập:
2) Yêu cầu Hs sửa bài tập 3 (sgk)
- So sánh số nguyên tử C
- So sánh số nguyên tử các nguyên tố
PTK tăng dần.
- %C theo thứ tự: CH
4
> CH
3
Cl > CH
2
Cl
2
> CHCl
3
3) Yêu cầu Hs sửa bài tập 4 (sgk)
- PTK của C
2
H
4
O
2
- Tính % từng nguyên tố.
* Gv nhận xét, cho điểm.
- 1 HS trả lời và xác đònh chất.
- 1 Hs lên bảng sửa bài tập.
- 1 Hs lên bảng sửa bài tập.
- Hs còn lại chú ý theo dõi,
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
nhận xét và bổ sung (nếu có)
Vào bài: Chúng ta đã biết trên thới giới người ta đã tìm ra hàng chục triệu hợp chất hữu cơ gấp hơn 10 lần
các hợp chất không chứa C của tất cả các nguyên tố khác. Chúng ta biết hợp chất hữu cơ là hợp chất của
C nhưng tại sao số lượng hợp chất hữu cơ lại có nhiều đến như vậy? Hóa trò và liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử hợp chất hữu cơ như thế nào? CTCT của hợp chất hữu cơ cho biết điều gì? Bài học hôm
nay sẽ trả lời câu hỏi trên.
Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ (8 phút)
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo hóa trò và
một trật tự liên kết xác đònh, các nguyên tử C có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch C..
* Gv yêu cầu Hs tính hóa trò C, O, H trong
hợp chất CO
2
, H
2
O
* Gv thuyết trình: Trong hợp chất hữu cơ các
nguyên tố trên cũng có hoá trò: C (IV), H (I),
O (II). Nếu biểu diễn mỗi hóa trò là một gạch
nối sau đó nối liền tững cặp của 2 nguyên tử
ta được một liên kết hóa trò.
* Gv yêu cầu Hs lắp ghép mô hình phân tử
CH
4
, CH
4
O
? Mô hình nào ghép đúng, mô hình nào
ghép không đúng? Vì sao?
? Vậy có bao nhiêu cách ghép khác nhau.
? Có bao nhiêu cách lắp ghép đúng hóa trò.
? Vậy các nguyên tử trong phân tử được sắp
xếp như thế nào.
Gv yêu cấu Hs viết biểu diễn liên kết của
nguyên tử trong phân tử CH
4
O, CH
3
Cl,
CH
3
Br, CHCl
3
* Gv chuyển ý: Nếu phân tử hợp chất hữu cơ
có từ 2 nguyên tử C trở lên thì hóa trò C như
thế nào? Cách sắp xếp các nguyên tử C với
nhau và các nguyên tử khác như thế nào? Ta
nghiên cứu phần 2 : Mạch C.
- C (IV), H (I), O (II).
- Hs chú ý nghe và nhớ.
- Hs thảo luận nhóm và báo cáo
kết quả.
- 1 HS trả lời.
- Nhiều.
- một
- Hs trả lời (sgk).
- Hs thảo luận nhóm vào bảng
con.
I/. ĐẶC ĐIỂM CẤU
TẠO PHÂN TỬ HP
CHẤT HỮU CƠ:
1/. Hóa trò và liên kết
giữa các nguyên tử:
Trong phân tử hợp chất
hữu cơ, các nguyên tử
liên kết với nhau theo
đúng hóa trò của chúng:
C (IV), H (I), O (II).
Hoạt động 3: MẠCH CACBON (10 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs phân biệt được các loại mạch C
? Em hãy tính hóa trò của C trong C
2
H
6
,
C
3
H
8
? Vậy trong hợp chất hữu cơ C luôn có hóa
trò bao nhiêu? Cách sắp xếp như thế nào.
* Gv yêu cầu Hs lắp ghép mô hình phân tử
- Hs trả lời: 3, 8/3 (theo qui tắc)
- Chỉ có hoá trò IV.
2/. Mạch cacbon:
- Những nguyên tử
cacbon có thể liên kết
trực tiếp với nhau tạo
thành mạch cacbon.
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
C
2
H
6
? Mô hình nào đúng? Vì sao.
? Vậy nguyên tử C trong phân tử liên kết
với nhau như thế nào.
* Gv đưa 3 dạng kiểu mạch C (thẳng, nhánh,
vòng) bằng bảng phụ.
? So sánh đặc điểm của các loại mạch.
? Viết biểu diễn gạch nối của chất có phân
tử C
5
H
12
, C
4
H
8
? Vậy em có kết luận gì về mạch C trong
phân tử hợp chất hữu cơ.
? Em hãy cho biết các bước viết CTCT của
hợp chất hữu cơ.
- Hs quan sát
H H
H - C - C - H
H H
- Liên kết trự tiếp với nhau
- Hs quan sát và rút ra nhận xét
- Hs trả lời.
- Hs thảo luận nhóm vào bảng
con.
- Hs trả lời (sgk)
- Hs trả lời.
- Mạch thẳng (không
phân nhánh)
C C C
- Mạch nhánh:
C C C
C
- Mạch vòng:
C C
C C
Hoạt động 4: TRẬT TỰ LIÊN KẾT GIỮA CÁC NGUYÊN TỬ TRONG PHÂN TỬ (7 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs nắm vững trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo một trật tự xác
đònh.
? Em hãy biểu diễn các cách liên kết của
các nguyên tử trong phân tử C
2
H
6
O.
* Gv chọn 2 cách biểu diễn đúng và yêu cầu
Hs nhận xét sự khác nhau về trật tự liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử ở 2 công
thức này.
* Gv giới thiệu 1 vài tính chất và tên gọi
của2 công thức. Rút ra nhận xét: CTCT khác
nhau thì tính chất hóa học khác nhau.
? Vậy em có kết luận gì về trật tự liên kết
giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất
hữu cơ.
* Gv phát phiếu học tập: Trong các trật tự
sắp xếp của các chất như sau, trật tự nào
đúng? Những chất nào có cùng CTPT?
1) CH
3
- O- CH
2
- CH
3
4) CH
3
- O- CH
3
2) CH
3
-CH
3
-CH-OH 5) CH
3
-CH-CH-H-O-H
3) CH
3
-CH
2
-CH
2
-OH 6) CH
3
-CH
2
-OH
- Hs thảo luận nhóm vào bảng
con.
- Hs quan sát và ghi nhớ.
- Hs trả lời.
- Hs chú ý nghe và trả lời.
- Hs trả lời (sgk)
- Hs thảo luận nhóm và đại
diện nhóm trả lời.
+ Đúng: 1, 3, 4, 6
+ Cùng CTPT:1, 2 và 3; 4 và 6
3/. Trật tự liên kết
giữa các nguyên tử
trong phân tử:
Mỗi hợp chất hữu cơ có
một trật tự liên kết xác
đònh giữa các nguyên tử
trong phân tử.
Hoạt động 5: CÔNG THỨC CẤU TẠO (5 phút).
Mục tiêu: Giúp Hs biết được ý nghóa của công thức cấu tạo
Gv đưa ra 2 CTCT của C
2
H
6
O là:
CH
3
- O- CH
3
và CH
3
- CH
2
- OH và đăït câu
hỏi:
? Dựa vào mỗi CTCT trên ta biết được
điều gì? Có gì khác với CTPT.
? Vậy CTCT cho biết điều gì.
- Hs quan sát
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
II/. CÔNG THỨC
CẤU TẠO:
CTCT cho biết:
- Thành phần nguyên
tố, số lượng nguyên tử.
- Trật tự liên kết giữa
các nguyên tử.
Hoạt động 6: LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (6 phút).
* Gv đưa ra sơ đồ tổng kết bài học.
CẤU TẠO PHÂN TỬ HP CHẤT HỮU CƠ
Liên kết với nhau
Trật tự liên kết
Tạo mạch cacbon
Ý nghóa CTCT:
Bài 36: MÊ TAN
Giáo án hóa 9 Nguyễn Thò Kim Hoa - Trường THCS Vinh Tân
theo đúng hóa trò:
C (IV), H (I), O
(II).
xác đònh.
(thẳng, nhánh,
vòng)
- Thành phần phân
tử.
- Trật tự liên kết
* Gv yêu cầu Hs làm bài tập 1, 4 (sgk) vào vở bài tập, sau đó thu tập 1 vài Hs
chấm. Nhận xét, bổ sung (nếu có)
D/. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút).
- Học bài.
- BTVN: 2, 3, 5 (sgk) và hứơng dẫn bài 5 (sgk) - tr.112
- Xem trước bài 36
Tiết: 45
Tuần: 23
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của CH
4
và đònh nghóa liên kết đơn, phản ứng thế.
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của CH
4
2. Kó năng: Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của CH
4
B. CHUẨN BỊ:
* GV:
- Mô hình phân tử metan (dạng đặc, dạng rỗng),
- Tranh vẽ: TN điều chế metan và metan phản ứng với clo, bảng phu, phiếu học tập.
- Hóa chất: CH
4
(thu sẵn), dd Ca(OH)
2
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thuỷ tinh, đèn cồn.
* HS: Xem bài trước và dụng cụ học tập: sgk, bảng con
C- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi