Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Tài liệu quản lý năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 67 trang )

HỆ THỐNG QUẢN LÝ
NĂNG LƯỢNG
Dương Trung Kiên
Phó trưởng Khoa QLNL


QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ

“- Quản lý năng lượng là việc điều hành thực hiện
sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả
nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất (chi phí nhỏ
nhất) và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp.
- Quản lý năng lượng còn đưa lại các cơ hội để
giảm thiểu và loại bỏ chất thải”.
(Barney L. Capehart, Wayne C. Turner, William J. Kennedy- Guide
to Energy Management – fifth edition by The Fairmont Press – 2008)


PHẠM TRÙ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG

 Tiết kiệm năng lượng
HỆ THỐNG
QUẢN LÝ

(Hành vi của người sử dụng
năng lượng)

 Hiệu suất năng lượng
(Thiết bị, dây chuyền sản xuất)
o Tăng hiệu suất sử dụng năng


lượng của thiết bị, máy móc,
dây chuyền sản xuất
o Thu hồi và tái sử dụng năng
lượng
o Thiết lập hệ thống kiểm soát

Quản lý
năng
lượng

• ISO 9001
(Chất lượng)
• ISO 14001
(Môi trường)
• ISO 50001
(Năng lượng)


BỔ TRỢ LẪN NHAU GIỮA CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ
Ống khói

Quản lý

Năng lượng
(Kiểm soát đầu vào)

Năng lượng

(Trung gian)


Thiết bị
(ví dụ: Lò hơi)

(Kiểm soát đầu ra)

Năng lượng thải ra

Quản lý

Môi trường

Sản phẩm

Vật liệu
Sản xuất
Chế biến

(Kiểm soát đầu ra)

Quản lý

Chất lượng


ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
• Mức độ phát triển về quản lý năng lượng của một cơ sở được đánh giá
thông qua việc xem xét các tiêu chí:
1. Chính sách năng lượng;
2. Cấu trúc tổ chức quản lý năng lượng;
3. Cơ chế thúc đẩy, đào tạo nguồn nhân lực;

4. Cơ chế đo lường, giám sát sử dụng năng lượng;
5. Hệ thống truyền thông/ marketing về quản lý năng lượng;
6. Đầu tư dành cho hoạt động/dự án về sử dụng năng lượng
•Ma trận 6 cột, 5 hàng sẽ được giới thiệu ở phần sau.


HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG
LƯỢNG


QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG
• Để quản lý năng lượng bền vững, cần xây dựng và không ngừng hoàn
thiện hệ thống quản lý năng lượng tại cơ sở.
• Các hệ thống quản lý năng lượng điển hình là:

 Hệ thống quản lý năng lượng toàn bộ (Total
Energy Management - TEM)
 Hệ thống quản lý “Ngôi sao năng lượng”
(Energy Star)
 Hệ thống quản lý năng lượng MSE 2000
(Management System for Energy)
 Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn
ISO (ISO 50001, sẽ ra đời vào năm 2011).


QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG

Các hệ thống quản lý năng lượng về cơ bản có nhiều điểm tương đồng, như:

 Yêu cầu xây dựng một cơ cấu thống nhất về quản

lý năng lượng tại cơ sở:





có chính sách năng lượng
có người phụ trách về quản lý năng lượng
có nhóm/ban quản lý năng lượng
xây dựng hệ thống thủ tục chuẩn về quản lý năng lượng

 Liên tục cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng


VÍ DỤ VỀ CÁC NỘI DUNG CỦA CẨM NANG QLNL
(Energy Management Manual) – Theo MSE 2000
Mục của
cẩm nang

Tiêu đề của mục

1

Phạm vi của hệ thống QLNL

2

Thông tin tham khảo

3


Thuật ngữ và định nghĩa

4

Hệ thống quản lý các yêu cầu về NL

5

Trách nhiệm của quản lý

6

Kế hoạch quản lý năng lượng

7

Triển khai và vận hành

8

Kiểm tra và đánh giá

9

Quản lý xem xét


Hệ thống quản lý năng lượng là gì?
 Là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức, được sử dụng để thiết lập chính

sách, mục tiêu năng lượng, quản lý để đạt được các mục tiêu đó, đảm bảo sử dụng năng
lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả;
Phạm trù:
Bao gồm hầu như toàn bộ các hoạt động quản lý trong doanh nghiệp (lập kế hoạch;
đảm bảo tài chính; nguồn nhân lực; quan hệ cộng đồng cho đến mua sắm thiết bị; bảo
dưỡng, sửa chữa; mua năng lượng);
Bao gồm mọi khía cạnh trong lĩnh vực sử dụng năng lượng:
- Vật chất (phương tiện, thiết bị);
- Tài liệu (quy trình, quy phạm, kinh nghiệm… sử dụng trong vận hành);
Hệ quả:
Xác lập được cơ cấu rõ ràng về các thành phần tham gia triển khai hệ thống;
Cung cấpcho doanh nghiệp một chương trình sử dụng năng lượng toàn diện.


HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Các kết quả mong đợi từ Hệ thống quản lý năng lượng bền vững :

1. Tiết kiệm được chi phí SX nhờ sử dụng năng lượng TK&HQ;
2. Giảm chi phí vận hành và sửa chữa;
3. Giảm ảnh hưởng do những giao động có thể xẩy ra về nguồn
cung cấp/giá năng lượng tác động đến hoạt động của doanh
nghiệp;
4. Tăng năng lực sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm;
5. Nâng cao tín nhiệm đối với khách hàng và xã hội nhờ kết quả
bảo vệ môi trường;
6. Động viên tinh thần, nâng cao sức khoẻ và an toàn trong sản
xuất đối với người lao động;
7. Trợ giúp các hệ thống quản lý về chất lượng và bảo vệ môi
trường (ISO 9001, ISO 14001)



KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG


QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
LÀ MỘT QUÁ TRÌNH NÂNG CAO LIÊN TỤC

QUẢN LÝ

KỸ THUẬT

KẾ HOẠCH (P):
• Chính sách/mục
tiêu/mục đích
• Nguồn lực
THỰC HIỆN (D):
• Đào tạo
• Thông tin
• Kiểm soát hệ thống
thiết bị và quá trình
KIỂM TRA (C):
• Điều chỉnh/ ngăn
ngừa/ khắc phục,
• Đánh giá nội bộ
HÀNH ĐỘNG (A):
• Quản lý xem xét

KẾ HOẠCH (P):
• Quản lý dữ liệu
năng lượng

• Đánh giá
THỰC HIỆN (D):
• Mua năng lượng
• Thiết kế
• Dự án
• Xác nhận
KIỂM TRA (C):
• Giám sát
• Đo lường
HÀNH ĐỘNG (A):
• Hiệu quả hệ thống


TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG - EMAP

Mục tiêu tiếp
theo

Xác lập sự cam
kết
Đánh giá hiện trạng
và xác định mục
tiêu
Xây dựng kế
hoạch hành động
Nhận diện thành
quả

Đánh giá quá

trình

Thực hiện kế
hoạch


Cột trụ thứ nhất: CAM KẾT CHO EMAP
Cột trụ thứ nhất bao gồm các bước sau
Bổ nhiệm Quản lý Cao cấp cho EMAP
Bổ nhiệm Quản lý NL
Thành lập nhóm/ ban QLNL
Thiết lập chính sách NL
Truyền đạt chính sách NL tới tất cả người lao động


Cột trụ thứ 2: XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIÊU TKNL VÀ CHI PHÍ
Cột trụ thứ 2 bao gồm các bước sau:
Phân tích tổng tiêu thụ NL

Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến
tiêu thụ NL
Khảo sát sử dụng NL và xác định các hộ tiêu
thụ lớn
Xác định các cơ hội tiết kiệm NL


Cột trụ thứ 3: LẬP KẾ HOẠCH CHO EMAP
Cột trụ 3 bao gồm các bước:
Xác lập mục đích và mục tiêu


Xây dựng EMAP

Phân bổ các nguồn lực thích hợp


Cột trụ thứ 4: HÀNH ĐỘNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Cột trụ thứ tư bao gồm các bước:
Nâng cao nhận thức và thực hành NL

Đào tạo nhân sự chủ chốt về thực hành
NL
Thành lập hệ thống theo dõi tiết kiệm NL

Thiết kế, mua sắm, vận hành và bảo trì
hiệu quả


Cột trụ thứ 5: XEM XÉT, KIỂM TRA CÁC HOẠT ĐỘNG QLNL
Cột trụ 5 bao gồm các bước sau:
Xây dựng các chỉ tiêu hiệu suất NL và giám sát
thực hiện
Thành lập hệ thống đo lường và giám sát

Xem xét các hoạt động EMAP và xác định các
cải thiện
Xem xét của lãnh đạo về EMAP


LậP Kế HOạCH TRIỂN KHAI
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG

LƯỢNG
20


Nội dung
Đánh giá thực
trạng QLNL
Lập kế hoạch
triển khai
HTQLNL

1. Đánh giá thực trạng QLNL tại
doanh nghiệp
2. Lựa chọn hệ thống QLNL
3. Triển khai hệ thống QLNL
3.1 Cam kết
3.2 Xác định
3.3 Lên kế hoạch
3.4 Hành động
3.5 Kiểm tra

21


1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
QUảN LÝ NĂNG LƯợNG
22


Mục tiêu

• Giới thiệu các thành phần của ma trận quản lý năng
lượng
• Đánh giá thực trạng quản lý năng lượng

23


Nội dung
1.1 Tại sao phải đánh giá thực trạng quản lý năng lượng
1.2 Các thành phần của ma trận quản lý năng lượng
1.3 Đánh giá và phân tích kết quả đánh giá thực trạng

24


1.1 Tại sao phải đánh giá hiện trạng
QLNL?


Cơ sở




Mục tiêu




Các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả được tìm ra

thông qua kiểm toán năng lượng thường không được triển khai đầy
đủ và duy trì việc thực hiện tại nhiều doanh nghiệp do không có hệ
thống quản lý năng lượng bền vững tại các doanh nghiệp này.

Đánh giá hiện trạng QLNL của doanh nghiệp và xác định các lĩnh vực
cần củng cố thêm để đảm bảo việc triển khai hệ thống QLNL bền
vững

Công cụ đánh giá


Dùng ma trận QLNL để đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của việc
triển khai quản lý năng lượng tại cơ sở


×