Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hóa 35 giải _Ngày làm số 35_Kỹ sư hư hỏng_Ôn THPT Quốc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.76 KB, 5 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – TP.HCM LẦN 2

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 35/80

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Các amin bậc 2 có cùng công thức phân tử C4H11N là : CH3NHCH2CH2CH3, CH3NHCH(CH3)CH3;
CH3CH2NHCH2CH3 .
Chú ý : Bậc của amin khác với bậc của ancol.
Câu 2: Đáp án A
Phân tích: Các α-aminaxit tạo nên đipeptit Y có thể là :
A: H2N-CH2-COOH;B: CH3-CH2-CH(NH2)-COOH;
C: (CH3)2C(NH2)COOH;D: CH3-CH(NH2)-COOH
Các đồng phân đipeptit của Y(C6H12N3O2) là:
A-B; B-A A-C; C-A và D-D.
Câu 3: Đáp án C
Phân tích : Các nhận định đúng là : 2, 3, 4.
Nhận định 1 sai vì Alanin có CTCT là CH3-CH(NH2)- COOH nên không làm quỳ tím hóa xanh.
Nhận định 5 sai vì methionin là thuốc bổ gan.
Câu 4: Đáp án B
Các chất dùng để tổng hợp Cao su buna-S là : stiren ( C6H5CH=CH2) và buta-1,3-đien với xúc tác Na.
Câu 5: Đáp án C Chất là tripeptit là : III
Chú ý: Ta cần xem xét kĩ các aminoaxit tạo nên peptit đó có phải là α-aminaxit không.


Câu 6: Đáp án D
Phân tích: Dễ thấy ở đáp án A ta loại xenlulozơ, đáp án B và C loại tinh bột.
Vậy các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là fructozơ, saccarozơ, glixerol.
Câu 7: Đáp án B
Phân tích : Ta có thể tóm tắt toàn bộ quá trình phản ứng như sau
15%
95%
90%
2 nCH4 

 nC2 H2 
 nCH2 CHCl 
(CH2  CHCl )n
3,125.106
nPVC 
 5.10 4 mol
62,5
Câu 8: Đáp án A
Phân tích: Dễ dàng tính nhanh được nC4H6O2 = 2. Este này khi thủy phân trong môi trường axit thu được
một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương nên CTCT của nó là COO-CH=CH-CH3.
Câu 9: Đáp án C
Phân tích: naminoaxit  0,5.0,2  0,1; nNaOH  0,2mol.

 aminoaxit có hai nhóm-COOH trong phân tử .
16,3
Mmuèi 
 163
0,1
Ta có
Suy ra CTCT của muối là H2N-CH-(COONa)2 Vậy CTCT của aminoaxit là H2N-CH-(COOH)2 Câu 10:

Đáp án C
Phân tích: Ta nhận thấy các phát biểu đúng là b, c, d, e. Phát biểu a sai vì glucozơ và saccarozơ là các chất
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 1


rắn không màu chứ không phải là màu trắng. Phát biểu f sai vì saccarozơ khi tác dụng với H2 không tạo ra
sobitol, chỉ có glucozơ .
Câu 11: Đáp án B
k (C2 H3Cl )  CI 2  C2 k H3 k 1Cl( k 1)  HCl
Theo đề bài, được :
(k  1).35,5
63, 96% 
k 3
12.2k  3k  1  (k  1).35,5
Câu 12: Đáp án B
Phân tích: Khi cho glixerol và etanal tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng thì chỉ có glixerol tạo dung
dịch màu xanh làm còn etanal không có hiện tượng gì.
Câu 13: Đáp án D
n
 nCO2  5mol
Phân tích: CaCO3
nCO2 1
5 1
10
 nGlu 
.
 .


2 H % 2 0, 75 3

10
 600 gam
3.180
Vậy khối lượng Gluocozơ là 600 gam.
Câu 14: Đáp án B
Phân tích: Nhận thấy ngay đáp án sai là B. Tinh bột và xenlulozơ không có tính chất cuả ancol đa chức,
tác dụng với Cu(OH)=
Câu 15: Đáp án A
Phân tích: Fructozơ không phản ứng được với dung dịch Br2.
Câu 16: Đáp án B
Phân tích: Các tơ tổng hợp là tơ nilon-6,6; tơ nitron(hay olon), tơ capron.
Câu 17: Đáp án D
Phân tích: Các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6.
Câu 18: Đáp án D
Phân tích: Ta có nNaOH  2a.4  a.3  0,55  a  0, 05 Khi cho peptit tác dụng với NaOH ta luôn có
 mGlu 

nH2O sinh ra  npeptit
 nH2O  2aa  a  0,15
Bảo toàn khối lượng, ta có :
mA  mNaOH  mmuèi  mH 2 O
mA  45,5  0,15.18  0,55.40  26, 2 gam
n  nNaOH  0,55mol
Khi cho peptit tác dụng với HCl thì HC1
tetrapeptit X  4 HCl  3H2 O  Muèi

0,1
0, 4

0,3
Có :
tripeptit Y  3HCl  2 H2 O  Muèi
0,05

0,15

0,1

mA  mHCl  mH 2 O  mmuèi
mmuèi  26, 2  0,55.36,5  0, 4.18  53, 475gam

Vậy khối lượng muối thu được là 53,475gam.
Câu 19: Đáp án C
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 2


Phân tích: Các este có CT C4H6O2 được tạo ra từ axit và ancol tương ứng có thể có CTCT là: CH2=CHCOO-CH3; H-COO-CH2-CH=CH2 .
Câu 20: Đáp án A
Phân tích: Glyxin có CTCT là H2N-CH2-COOH.
Câu 21: Đáp án D
Phân tích: Ta coi NaOH tác dụng riêng với HCl và axit glutamic
 nNaOH   nH   2nGlutamic  nHCl  0,5mol
Vậy số mol NaOH đã phản ứng là 0,5mol.
Câu 22: Đáp án C
Phân tích: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là phenylamoni clorua, phenyl benzoat,
tơ nilon-6, alanin, tripeptit Gly-Gly-Ala, m-crezol, phenol, triolein.
Câu 23: Đáp án A

Phân tích: Bệnh nhân phải tiếp đường Glucozơ (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch).
Câu 24: Đáp án A
Phân tích: Dễ dàng nhận thấy CH3COOH là axit chứ không phải este.
Câu 25: Đáp án B
Phân tích: Dễ dàng tính nhanh được nC3 H6O2  1 nên để este X có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương thì X là este của axit fomic. Vậy CTCT của X là HCOOC2H5 .
Câu 26: Đáp án C
Phân tích: Hợp chất X có CTCT CH3CH2-COO-C2H5 nên X có tên là etyl propionat.
Câu 27: Đáp án D
Phân tích: Những loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là : sợi bông(1), sợi đay(3), tơ visco(5), tơ axetat(6).
Câu 28: Đáp án B
Phân tích: Ta có tơ nitron và tơ capron là tơ tổng hợp; tơ tằm là tơ thiên nhiên; tơ xenlulozơ axetat là tơ
nhân tạo.
Câu 29: Đáp án B
n  nO2  0, 05mol
Phân tích: este
3, 7
 Meste 
 74
0, 05
Vậy este trên có các đồng phân là HCOOC2H5, CH3COOCH3 .
Câu 30: Đáp án A
Phân tích: Ta đặt công thức của peptit là CnH2n+2-xOx+1Nx và a = 1
 nCO2  b  n; nH2 O  c  n  1  0,5 x
Mà b - c = a nên n  (n  1  0,5 x )  1  x  4
Suy ra X là tetra peptit.
Ta có : X  4NaOH  Muèi  H2O
m
 mNaOH  mH2 O  0, 2.4.2.40  0, 2.18  60, 4 gam
Suy ra r¾n

Chú ý: Nếu không đọc kĩ là lượng NaOH lấy gấp đôi so với lượng cần thiết thì ta sẽ tính thiếu lượng NaOH
dư sau phản ứng cũng là chất rắn. Ví dụ ở bài này nếu tính thiếu thì ta sẽ khoanh lộn đáp án D.
Câu 31: Đáp án C
Phân tích: Este C4H8O2 được tạo bởi ancol metylic thì có CTCT là C2H5COOCH3
Câu 32: Đáp án B
Phân tích: Tơ nilon-6,6 là poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin
PTHH:

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 3






nH2 N   CH2 6  NH2  nHOOC  CH2  4  COOH  NH  CH2 6  NH  CO  CH2 4  CO  2nH2 O
n

Câu 33: Đáp án C
3,52
nC4 H8O2 
 0, 04 mol ;
88
4, 08  mNaOH d­  mmuèi  0, 02.40  mmuèi

 mmuèi  3, 28gam  Mmuèi  82
Ta có
 CTCT của muối là CH3COONa  CTCT của A là CH3COOC2H5

Câu 34: Đáp án A
Phân tích: Cao su lưu hóa có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit(mạch không gian).
Câu 35: Đáp án D
Phân tích:
nCO32   1,5.2  2, 75  5, 75mol
Ta có 
5, 75 1
 mtinh bét 
.
.162  575gam
2 81%
Vậy khối lượng tinh bột là 575 gam
Câu 36: Đáp án C
n
1
Phân tích: Dễ dàng tính nhanh được C4 H8O2
. Các đồng phân là este hoặc axit của C4H8O2 sẽ tác dụng
được với dung dịch NaOH. 6 đồng phân 2 axit và 4 este) đó là :
CH3CH2CH2COOH, CH3CH(CH3)COOH, HCOOCH2CH2CH3,
HCOOCH(CH3)CH3, CH3COOCH2CH3, CH3CH2COOCH3 .
Câu 37: Đáp án C
Phân tích: Các tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron, tơ nilon-6,6.
Chú ý : Khi đọc đề quá nhanh ta có thể nhầm tơ nitron cũng thuộc loại tơ poliamit.
Câu 38: Đáp án C
59, 4
nxenluloz¬ trinitrat 
 0, 2 mol
297
[C6 H7O2 (OH )3 ]n  3nHNO3  [C6 H7O2 (ONO2 )3 ]n  3nH2 O
0, 2.3

 0, 75mol
80%
 47, 25 gam

 nHNO3 
 mHNO3

Cã mHNO3  D.VHNO3
1 mHNO3
.
 53,57lÝt
63% D
Câu 39: Đáp án D
nNaOH  2nNa 2 CO 3  0,15mo1
Phân tích: Dễ dàng tính được
 nancol  nmuèi  neste  nNaOH  0,15
 Vdung dÞch 

7,8
 5, 2
0,15
⇒Hai ancol đó có C2H5OH(M=46) và C3HxO. Dựa vào 4 đáp án ta suy ra được ngay ancol còn lại phải là
CH2=CH-CH2OH hay C3H6O. ⇒ Loại đáp án A và B
n
 a; nC3 H6 O  b
Đặt C2 H6 O
 M ancol 

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất


Trang 4


a  b  0,15
 a  b  0, 075

46
a

58
b

7,8

Ta có :
Ta có meste  mmuèi  mancol  mNaOH  15g (bảo toàn khối lượng)
Đặt công thức este là RCOOC2H5 và R'COOC3H5.
0, 075.  R  67   0, 075( R ' 67)  13, 2 R  R '  42
Thử đáp án C và D, ta thấy đáp án D thỏa mãn với R' là gốc CH3-(M=15) và R là gốc CH2=CH(M=27).
Câu 40: Đáp án C
Phân tích: Nhận thấy ngay phát biểu C sai vì glucozơ và fructozơ không phải là đồng phân cấu tạo của
nhau ; phát biểu d sai vì glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag chứ không phải bị
khử. Phát biểu e sai vì khi cho Cu(OH)2 tác dụng với glucozơ và fructozơ ở nhiệt độ cao thì cho chất rắn
màu đỏ gạch(Cu2O) chứ không phải dung dịch màu xanh lam. Ba phát biểu còn lại đúng.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 5




×