Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Hóa 37 giải _Ngày làm số 37_Kỹ sư hư hỏng_Ôn THPT Quốc gia 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.39 KB, 8 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
THPT HOÀNG HOA THÁM – TP.HCM LẦN 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
Số Báo Danh: ................................................................

ĐỀ SỐ 37/80

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1
nCO2  0, 4mol ; nOH  0, 6mol
Có: nCO2  nOH  2nCO2  phản ứng tạo 2 muối
 nCO3  nOH  nCO2  0, 2 mol  nCa2  0,3mol

=> Sau phản ứng có lượng kết tủa là : 0,2 mol CaCO3
=> mCaCO3  20 g
=> D
Câu 2
Khi dùng Ba(OH)2 thì:
+) (NH4)2SO4: Có kết tủa trắng và sủi bọt khí
 NH 4 2 SO4  Ba  OH 2  2 NH 3   BaSO4  2H 2O
K 2 SO4  Ba  OH 2  2 NH 3   Ba  NO3 2  2 H 2O

+) NH4NO3: có sủi bọt khí
2 NH 4 NO3  Ba  OH 2  2 NH 3   Ba  NO3 2  2 H 2O
+) KOH: không hiện tượng (không phản ứng với Ba(OH)2)
=> C


Câu 3
Vàng có thể tan trong nước cường toan với thành phần gồm HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 1:3
=> Đáp án D
Câu 4
Quá trình điện phân có thể xảy ra các phản ứng:
Catot (-):
Cu 2  2e  Cu
2 H 2O  2e  H 2  2OH  *
Anot(+):

2 H 2O  4 H   O2  4e

Sau điện phân: Cu 2  S 2  CuS  (đen)  nCu 2 dư =  nCuS  0,1 mol
=> Chứng tỏ Cu 2 dư => chưa có quá trình (*)
Gọi số mol Cu 2 bị điện phân là x mol  nO2  0,5 x mol
 mdd giam  mCu  mO2  64 x  32.0,5 x  8 g  x  0,1 mol

 nCu 2 bd  nCu 2 du  nCu 2 dp  0, 2 mol

 CM CuSO4   1M

=> Đáp án D
Câu 5
CO chỉ khử được oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 1


=> Đáp án D

Câu 6
Dung dịch sau điện phân có pH  2  có H+
Vậy các quá trình diễn ra khi điện phân là:
Catot(-):
Ag   1e  Ag
Anot(+):
CM

H 


2 H 2O  4 H   O2  4e

 10 pH  0, 01M  nH   0, 002 mol

Bảo toàn e: nAg  nH   0, 002 mol
 mAg  0, 216 g

=> Đáp án C
Câu 7
Khi dùng NaOH thì:
+) Al(NO3)2: có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra
Al  NO3 2  3NaOH  Al  OH 3  3NaNO3
Al  OH 3  NaOH  NaAlO2  2 H 2O

+) NaNO3: Không có hiện tượng gì (không có phản ứng)
+) Mg(NO3)2: có kết tủa trắng
Mg  NO3 2  2 NaOH  Mg  OH 2  2 NaNO3
+) H2SO4: không có hiện tượng gì (có phản ứng)
Với 2 chất NaNO3 và H2SO4. Sau khi đã thu được kết tủa trắng từ bình Mg(NO3)2

Nhỏ 2 chất trên vào kết tủa nếu kết tủa tan thì là H2SO4.
Mg  OH 2  H 2 SO4  MgSO4  2 H 2O
=> Đáp án B
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án B
Câu 10:
nFe  0,15 mol ; nAgNO3  0,39 mol
Fe  2 AgNO3  Fe  NO3 2  2 Ag

0,15 ->0,3 -> 0,15mol
Fe  NO3 2  AgNO3  Fe  NO3 3  Ag
0,09
<- 0,09 mol
 nAg  0,39 mol
 mAg  42,12 g

=> Đáp án B
Câu 11
Các phản ứng
Fe  3 / 2Cl2  FeCl3

2FeCl3  Fe  3FeCl2
2FeCl3  Cu  2FeCl2  CuCl2
FeCl2  HNO3  Fe  NO3 3  FeCl3  H 2O  N xOy

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 2



FeCl2  3 AgNO3  Fe  NO3 3  2 AgCl  Ag

=> Đáp án D
Câu 12:
SO2 mới có thể làm mất màu nước Brom theo phản ứng:
SO2  Br2  2H 2O  H 2 SO4  2HBr
=> Đáp án C
Câu 13:
Trong X có: nFe = 0,15 mol (chỉ có Fe phản ứng với HCl)
Fe  2HCl  FeCl2  H 2
 nH 2  0,15 mol  VH 2  3,36 lit

=> Đáp án B
Câu 14:
Với quì tím ẩm:
+) NH3: làm quì tím ẩm hóa xanh
+) Cl2: làm quì tím ẩm hóa đỏ sau đó mất màu
=> Đáp án B
Câu 15
FeCl2  2 NaOH  Fe  OH 2  2 NaCl
CrCl3  3NaOH  Cr  OH 3  3NaCl

Cr  OH 3  NaOH  NaCrO2  2 H 2O

Chỉ thu được kết tủa Fe  OH 2 . Sau đó nung lên:
1
1
Fe  OH 2  O2  H 2O  Fe  OH 3
4
2

2 Fe  OH 3  Fe2O3  3H 2O

=> Đáp án A
Câu 16
Bảo toàn e: 3.nFe  3.nNO  nNO  0,1mol
 VNO  2, 24 lit

=> Đáp án A
Câu 17:
Các kim loại đứng trước Cu đều có thể đẩy Cu 2 ra khỏi muối của nó.
=> Đáp án D
Câu 18: Đáp án B
Câu 19
Các kim loại đứng trước Pb đều có thể đẩy Pb2 ra khỏi muối của nó.
Đó là: Ni, Fe, Zn
=> Đáp án B
Câu 20
Trong một pin điện hóa, Anot(-) xảy ra sự oxi hóa
Đề Fe bị ăn mòn trướcc thì Fe phải là Anot(-) [có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh hơn]=> Đáp án
B
Câu 21
Metylamin(CH3NH2) là một chất có tính bazo mạnh
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 3


=> Đáp án C
Câu 22
Trong một pin điện hóa, Anot(-) xả ra sự oxi hóa

Để Zn bị ăn mòn trước thì Zn phải là Anot(-) [có thế điện cực âm hơn hay tính khử mạnh hơn]=> Đáp án
D
Câu 23
Loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng => Nước cứng tạm thời
Chỉ có Ca 2 ; Mg 2 ; HCO3
=> Đáp án C
Câu 24
1
(a) Na  H 2O  NaOH  H 2
2
2NaOH  CuSO4  Cu  OH 2   Na2 SO4

(b) CO2  Ca  OH 2  Ca  HCO3 2
(c) 6 NaOH  Al2  SO4 3  3 Na2 SO4  2 Al  OH 3 
Al  OH 3   NaOH  NaAlO2  2 H 2O

(d) 3 NaOH  FeCl3  Fe  OH 3  3NaCl
Chỉ có (a) và (d)
=> Đáp án D
Câu 25: Đáp án D
Câu 26: Đáp án B
Câu 27: Đáp án C
Câu 28: Đáp án C
Câu 29: Đáp án A
Câu 30:
HCOOC2 H5  KOH  HCOOK  C2 H5OH
0,04 mol ->
0,04 mol
=> mmuối = 3,36g
=> Đáp án A

Câu 31
Khi đốt cháy anken thì nCO2  nH 2O  a mol
m I tăng = mH2O ; mII tăng = mCO2
 mII  mI  44a 18a  39 g  a  1,5 mol

nanken  0, 4 mol  Số C trung bình = 3,75
=> 2 anken là C3H6 và C4H8 với số mol lần lượt là x và y
 x  y  0, 4; nCO2  3 x  4 y  1,5

 x  0,1; y  0,3

 %VY  75%
=> Đáp án B
Câu 32:
X + H2O dư không thấy có kết tủa => Al và Al2O3 tan kết
1
Na  H 2O  NaOH  H 2
2
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 4


3
NaOH  Al  H 2O  NaAlO2  H 2
2
2 NaOH  Al2O3  2 NaAlO2  H 2O

Khi thêm HCl, có thể có:
NaOH  HCl  NaCl2  H 2O

NaAlO2  HCl  H 2O  Al  OH 3  NaCl
Al  OH 3  3HCl  AlCl3  3H 2O

Đổ thêm 0,07 mol HCl thì chỉ làm tan 0,01 mol kết tủa
=> chứng tỏ khi thêm 0,06 mol HCl thì NaAlO2 vẫn còn dư
Gọi số mol NaOH dư = a; số mol NaAlO2 vẫn còn dư
+) nHCl  0, 06 mol ; nHCl  AlO2  0, 06  a  mol   b   a  b   0, 06 mol
=> nkết tủa =  0, 06  a  mol   m / 78
+) nHCl  0,13 mol  nHCl  4nNaAlO2  3nAl  OH   nNaOH dư
3

 0,13  4b  3.  0, 06  a   0, 01  a

 0, 28  4b  4a
 a  b  0, 07 mol  nNa  X 
 % mNa X   41, 07%

=> Đáp án B
Câu 33
Các trường hợp có kết tủa là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (8)
=> Đáp án D
Câu 34
Fe3O4  8HCl  FeCl2  2FeCl3  4H 2O
x
->
2x
Cu  2FeCl3  CuCl2  2FeCl2
x <- 2x
Chất rắn còn lại chắc chắn là Cu
=> mphản ứng  232 x  64 x  50  20, 4

 x  0,1mol
 mCu  X   50  232.0,1  26,8 g
 m%Cu  X   53, 6%

=> Đáp án B
Câu 35
Số mol C3H8 và C2H6O2 bằng nhau
=> Qui về C3H8O và C2H6O
Các chất trong X đều có dạng Cn H 2 n  2O
Bảo toàn khối lượng: mX  mO2  mCO2  mH 2O  mbình tăng
 nO2  0,348

Cn H 2 n  2O  1,5nO2  nCO2   n  1 H 2O

0,348 -> 0,232 mol
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 5


 nBaCO3  nCO2  0, 232 mol

 m  45,704 g
=> Đáp án D
Câu 36
Qui hỗn hợp đầu về: Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu
X + HCl dư và không có kết tủa sau đó => Cu phản ứng hết
2FeCl3  Cu  2FeCl2  CuCl2
Y gồm 0,08 mol FeCl3;  x  2 y  mol FeCl2; y mol CuCl2; HCl
  0, 08.3  2 x  2 y   0,9


Hỗn hợp đầu gồm:  0, 04  y  mol Fe2O3; x mol FeO; y mol Cu
 27, 2  160.  0, 04  y   72 x  64 y

1

Khi điện phân:
Catot(-): thứ tự có thể xảy ra

Fe3  1e  Fe2
Cu 2  2e  Cu
2 H   2e  H 2  * 

Fe2  2e  Fe
Anot(+):
2Cl   Cl2  2e
Vì ngừng điện phân khi catot có khí => dừng trước quá trình (*)
1
Bảo toàn e: nCl2   0, 08  2 y   0, 04  y  mol 
2
=> mgiảm  mCu  mCl2  y.64   0, 04  y  .71  13, 64 g

 y  0,08 mol . Từ 1  x  0, 04 mol
=> Sau điện phân còn: nHCl dư = 0,1 mol; nFeCl2  0,16  0, 04  0, 08  0, 28 mol
3Fe 2  4 H   NO3  3Fe3  NO  2 H 2O

0,075 <- 0,1 mol

Fe2  Ag   Fe3  Ag
Ag   Cl   AgCl

=> Kết tủa gồm: 0,205 mol Ag; 0,66 mol AgCl
 m  116,85g
=> Đáp án A
Câu 37
T có MT  32  CH3OH
Z gồm CH3OH và H2O
E gồm: a mol X  Cn H 2 n  2O2  và b mol Y  Cm H 2 m  4O4  đều có 1 C=C  n  4; m  4
Đốt cháy:
Cn H 2 n  2O2  O2  nCO2   n  1 H 2O
Cm H 2 m  4O4  O2  mCO2   m  2  H 2O

Khi phản ứng với NaOH
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 6


Cn H 2n2O2  NaOH  muối + ancol
Cm H 2m4O4  2 NaOH  Muối + H2O
=> Ta thấy: nCO2  nH 2O  nX  2nY  nNaOH  nCOO  0,11 mol
Bảo toàn nguyên tố: mE  mC  mH  mO  9,32 g
=> Với 46,6g E thì nNaOH pứ = 0,55 mol => nNaOH dư 0,05 mol
=> mbình tăng  mH 2  mCH3OH  mH 2O  188,85  2.0, 275  189, 4 g
1
H 2 O  Na  NaOH  H 2
2
CH 3OH  Na  CH 3ONa 

1
H2

2

(Na sẽ thiếu)
Bảo toàn khối lượng: mE + mdd NaOH = mrắn + mZ
=> mrắn = 57,2g
mZ  mH 2O  dd NaOH   mH 2O  Pu voi axit   mCH 3OH
 mH 2O Pu voi axit   mCH3OH  13, 4 g
nNaOH pu  nH 2O  nCH 3OH  0,55 mol

 mH 2O axit   0,3  naxitY  0,15mol ; nCH3OH  nX  0, 25 mol
46, 6 g  mE  0, 25. 14n  30   0,15. 14m  60 

 5n  3m  43
 m  5; m  6 thỏa mãn
Y là C6 H 8O4  %mY  E   46,35%
=> Đáp án D
Câu 38
Trong không khí có: n O2  0,525 mol; nN2  2,1 mol
nN2 sau phản ứng = 2,2 mol => ntạo ra = 0,1 mol
Hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp có công thức chung là:
Cn H 2 n 1O2 N  1,5n  0, 75  O2  nCO2   n  0,5  H 2O  0,5 N 2
0,525 mol
 0,525.0,5  0,1. 1,5 n  0, 75 

0,1 mol

 n  2, 25
=> 2 amino axit là H2NCH2COOH(Gly) và CH3CH(NH2)-COOH(Ala) với số mol lần lượt là x
 x  y  2nN2  0, 2 mol
nO2  2, 25 x  3, 75 y  0,525


 x  0,15; y  0,05 mol
 x : y  3:1
Vậy tetrapeptit có 3Gly và 1Ala
=> Số peptit thỏa mãn là: 4
=> Đáp án C
Câu 39
X gồm: CH4, C2H6O; C3H8O3; CnH2nO2
nCH 4  2nC3 H8O3 => Qui về CH4O; C3H8O
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 7


nCO2  0,31 mol ; nO2  0,305 mol

Coi hỗn hợp gồm: Cm H 2m2O : c mol; Cn H2nO2 : b mol
 nH 2O  nCO2  nancol  0,31  c

Bảo toàn O: nO X   2nO2  2nCO2  nH 2O

 c  2b  0,305.2  0,31.2  0,31  c
 b  0,16 mol

 nX  0,16 mol
Số C trung bình  nCO2 / b  1,9375
=> axit có 1 C (hỗn hợp ancol có C1 : C2 : C3 )

 HCOOH , nNaOH  0, 2 mol
=> chất rắn gồm: 0,16 mol HCOONa; 0,14 mol NaOH dư

 a  12, 48g
=> Đáp án C
Câu 40
Qui hỗn hợp X về Al; Fe; O  nO  0,15 mol
nHNO3  0, 6275 mol

nNO  nN 2  0, 01mol

Có nHNO3  2nO  4nNO  12nN 2  10nNH 4 NO3
 nNH 4 NO3  0, 01675 mol
 nNO3 muoi KL  2nO  3nNO  10nN 2  8nNH 4 NO3  0,564 mol

=> mmuối = mKL + mNO3 muối KL + mNH 4 NO3 = 46,888g
=> Đáp án C

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 8



×