Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án hình học 7 tuần từ 15+16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.65 KB, 5 trang )

Tuần 15 Tiết 29

NS: 18/11/2015

LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
KT: - Củng cố lại các trường hợp bằng nhau đã học của hai tam giác vuông.
KN: - Rèn luyện cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc, cạnh, góc.Theo
trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.Tập cho Hs các bước suy luận cho bài toán hình.
TĐ: - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học.
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ có vẽ hình, đề bài kiểm tra.
2.HS: Thước thẳng, êke.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: lồng vào tiết học
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: Chữa bài tập:
bài 39/ 124sgk
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ sẵn các Hs quan sát các hình vẽ trên
hình 105; 106; 107 lên bảng.
bảng,
Nêu yêu cầu của bài toán ?
xác định các cặp tam giác
vuông bằng nhau ở mỗi hình.
Yêu cầu hs nhắc lại các trường Giải thích tại sao.
hợp bằng nhau của tam giác Nêu 3 hệ quả.
vuông đã học .
Vận dụng các trường hợp đó


để giải bài tập 39. Gọi 4 hs lên
bảng
lên bảng
Để làm bài này em vận dụng
kiến thức gì?
Ngoài cách đã làm còn cách
nào khác không?
II. Luyện tập:
bài 40
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình,
ghi giả thiết, kết luận.

Trường hợp bằng nhau của hai
tam giác vuông.

GHI BẢNG
I.
Chữa bài tập:
bài 39/ 124sgk
Hình 105:
∆AHB = ∆AHC (c-g-c) vì :
AH : cạnh chung.
∠ AHB = ∠ AHC = 1v.
HB = HC (gt)
Hình 106:
∆DEK = ∆DFK (g-c-g) vì :
∠ EDK = ∠ FDK
DK : cạnh chung.
∠ DKE = ∠ DKF = 1v.

Hình 107:
∆vABD = ∆vACD (ch- gn) vì:
AD : cạnh huyền chung.
∠ BAD = ∠ CAD (gt)

Trả lời.
II. Luyện tập:
bài 40
Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và
ghi giả thiết kết luận vào vở.
Gt : ∆ABC (AB ≠ AC)
MB = MC ; M ∈ tia Ax.
BE ⊥ Ax; CF ⊥ Ax
Kl : So sánh BE và CF ?
So sánh BE và CF ?

Nêu yêu cầu của đề bài?
Nhìn hình vẽ, hãy dự đoán
xem độ dài của BE và CF như Dự đoán : BE = CF.
thế nào với nhau?
GT
Giải thích điều đó ntn?
Chứng minh : ∆BEM = ∆CFM
Sau đó suy ra BE = CF vì là
cạnh tương ứng của hai tam
giác bằng nhau.
KL
∆vBEM và ∆vCFM có những
MB = MC (gt)
yếu tố nào bằng nhau?

∠ BME = ∠ CMF (đđ)
Giải:

ABC (AB ≠ AC)
MB = MC ; M ∈ tia Ax.
BE ⊥ Ax; CF ⊥ Ax
So sánh BE và CF


Vậy hai tam giác này bằng Cạnh huyền- góc nhọn
nhau theo trường hợp nào?
Gọi Hs trình bày bài giải.
Lên bảng

Xét ∆vBEM và ∆vCFM có:
MB = MC (gt)
∠ BME = ∠ CMF (đđ)
Do đó : ∆BEM = ∆CFM (ch-gn)
=> BE = CF ( 2 cạnh tương ứng)

bài 42
GV nêu đề bài, y/c hs đọc
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
Đề cho biết gì?

bài 42
Hs đọc đề
Giải:
vẽ hình vào vở.
∆AHC và ∆BAC có:

AC : cạnh chung.
∠ C : chung
∠ AHC = ∠ BAC = 1v
Đề y/c gì?
giải thích tai sao hai tam giác
AHC và BAC không bằng
nhau
Xét ∆AHC và ∆BAC có:
Yêu cầu Hs giải theo bàn trong
AC : cạnh chung.
3 phút
hđ theo bàn
∠ C : chung
Gọi hs giải thích.
giải thích

AHC = ∠ BAC = 1v
Gv tổng kết ý kiến, nhận xét
nhưng không phải là hai góc bằng nhau kề
chung và cho điểm.
với cạnh AC, do đó hai tam giác trên không
bằng nhau.
3.Củng cố, luyện tập:
Ta đã vận dụng những kiến thức nào? Có phát hiện được kiến thức nào mới không?
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Làm bài tập 41, 43 / 124 sgk, bài 54; 55/SBT
Bài 41: Cm hai tam giác bằng nhau để suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau.
Tiết sau Luyện tập
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:



Tuần 16 Tiết 30

NS: 25/11/2015
LUYỆN TẬP
( về ba trường hợp bằng nhau của tam giác )

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.
3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị:
1.Gv: - Thước thẳng, com pa
2.HS: Thước thẳng, com pa
III.Tiến trình dạy học:
1. KTBC: ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (10đ)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ 1:Chữa bài tập:
hình vẽ cho ta biết điều gì?
Muốn CM hai đoạn thẳng
bằng nhau ta làm ntn?
Ta cần Cm hai tam giác nào
bằng nhau?
Hai tam giác này có những
điều kiện gì? Chúng bằng
nhau theo trường hợp nào?

Hoạt động của HS
HA = HB,

∠ H1 = ∠ H2 = 900
Cm hai tam giác chứa hai
đoạn thẳng đó bằng nhau.
∆MAH = ∆MBH
HA = HB,
∠ H1 = ∠ H2 = 900
MH chung
=>∆MAH = ∆MBH (c.g.c)

Ghi bảng
I.Chữa bài tập: (dán bảng phụ)
Cho hình vẽ, chứng minh rằng: MA =
MB
M

1

A

2

H

B

d

Xét ∆MAH và ∆MBH có:
HA = HB,
∠ H1 = ∠ H2 = 900

MH chung
Do đó: ∆MAH = ∆MBH (c.g.c)
Để làm bài này em vận dụng CM hai tam giác bằng nhau => MA = MB ( 2 cạnh tương ứng)
kiến thức gì?
theo trường hợp c.g.c
Ta có thể làm cách khác CM hai tam giác bằng nhau
không?
theo trường hợp hai cạnh góc
vuông.
gọi HS lên bảng trình bày.

HĐ 2:. Luyện tập:
? Yêu cầu HS làm bài tập 43
SGK.
Gọi hs đọc đề
Đề cho biết gì?
Đề yêu cầu gì?
Y/c HS vẽ hình và ghi giả
thiết, kết luận

Lên bảng

II. Luyện tập:
Bài tập 43 (SGK - 125)
đọc đề
góc xOy,OA = OC,OB = OD
Cm: a) AD = BC
b) ∆ EAB = ∆ ECD
c) OE là phân giác góc xOy
HS vẽ hình và ghi giả thiết,

kết luận của mình vào vở.

B
A
2

1
1

2 1

O
GT

x

C

1

D

y

góc xOy,OA = OC,OB =
OD; E là giao điểm của AD
và BC.


Muốn Cm AD = BC em làm

ntn?
Hai tam giác này có những
đk gì?

Cm ∆ OAD = ∆ OCB
OA = OC (GT) ;
∠ O chung
OB = OD (GT)
∆ OAD = ∆ OCB bằng nhau ∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c)
theo trường hợp nào?
Gọi HS lên bảng trình bày.
lên bảng trình bày
Muốn Cm ∆ EAB = ∆ ECD
ta sử dụng kiến thức gì?
Hai tam giác này có những
yếu tố nào bằng nhau?
Ta đã có AE = EC, ED = EA
chưa? Vậy ta có thể cm hai
tam giác này bằng nhau theo
trường hợp ccc hoặc cgc
được ko?
Vậy ta cm hai tam giác này
bằng nhau theo trường hợp
nào?
Ta cần nêu được những góc
nào bằng nhau?
Vì sao ta có ∠ B1 = ∠ D1
∠ A1 = ∠ C1 ?
Từ ∆ OAD = ∆ OCB ta có
các góc tương ứng nào bằng

nhau?

Trả lời

a) AD = BC
KL b) ∆ EAB = ∆ ECD
c) OE là phân giác góc xOy
Chứng minh:
a) Xét ∆ OAD và ∆ OCB có:
OA = OC (GT) ;
∠ O chung
OB = OD (GT)
Do đó: ∆ OAD = ∆ OCB (c.g.c)
=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

AB = CD

b) Ta có ∆ OAD = ∆ OCB(Cm trên)
=> ∠ A2 = ∠ C2 (2 góc tương ứng)
Và ∠ B1 = ∠ D1(2 góc tương ứng)
Không
Ta lại có ∠A1 = 1800 - ∠ A2
∠ C1 = 1800 - ∠ C2
mà ∠ A2 = ∠ C2 => ∠ A1 = ∠ C1
Mặt khác: OB = OA + AB
gcg
OD = OC + CD
mà OB = OD, OA = OC
∠ B1 = ∠ D1
=> AB = CD

∠ A1 = ∠ C1
. Xét ∆ EAB và ∆ ECD có:
Trả lời
∠ A1 = ∠ C1 (CM trên)
AB = CD (CM trên)
∆ OAD = ∆ OCB
=> ∠ A2 = ∠ C2(2góc tương ∠ B1 = ∠ D1
ứng)
Do đó: ∆ EAB = ∆ ECD (g.c.g)
Và ∠ B1 = ∠ D1(2 góc tương
ứng)
Ta cm ∠ A1 = ∠ C1 ntn?
∠ A1 = 1800 - ∠ A2
∠ C1 = 1800 - ∠ C2
mà ∠ A2 = ∠ C2
A 1 = ∠ C1
Vậy ∆ EAB và ∆ ECD có => ∠
những đk gì để kl chúng Xét ∆ EAB và ∆ ECD có:
∠ A1 = ∠ C1 (CM trên)
bằng nhau?
AB = CD (CM trên)
∠ B1 = ∠ D 1
Do đó: ∆ EAB = ∆ ECD
GV HD hs bằng sơ đồ.
(g.c.g)
Gọi HS lên bảng trình bày
Theo dõi
câu b
lên bảng trình bày câu b
Câu c y/c gì?

Nhắc lại tia phân giác của
Cm OE là phân giác góc xOy c)Ta có: ∆ AEB = ∆ CED
một góc là gì?
Trả lời
=> BE = DE (2 cạnh tương ứng)
Muốn cm OE là phân giác
xét
∆ OBE và ∆ ODE có:
góc xOy ta cần cm điều gì?
ta cần cm OE là phân giác góc OB = OD (GT)
Muốn cm OE là phân giác
BOD
OE chung
góc BOD em làm ntn?
cm ∠BOE = ∠DOE
BE = DE (Cm trên)
Để cm ∠ BOE = ∠ DOE em
Do đó: ∆ OBE = ∆ ODE (c.c.c)
làm ntn?
cm ∆ OBE = ∆ ODE
∆ OBE và ∆ ODE có những
=> ∠BOE = ∠DOE
đk gì để kl chúng bằng
Chưa


nhau?
HD bằng sơ đồ và gọi hs lên
bảng trình bày.


OB = OD (GT)
OE chung
BE = DE
lên bảng trình bày.

Vậy OE là tia phân giác của ∠BOD
Hay OE là tia phân giác của ∠xOy

3.Củng cố, luyện tập:
Bài ngày hôm nay chúng ta đã vận dụng những kiến thức gì? Ngoài ra có phát hiện được kiến thức
gì mới không?
4.Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
Xem lại bài đã làm.
Làm bài 44, 45 SGK
Bài 44: Áp dụng định lí tổng ba góc của một tam giác để tính góc D1, D2
Cm ∆ ADB = ∆ ADC theo trường hợp g.c.g
Ôn lại toàn bộ nội dung hkI để tiết sau ôn tập học kì.
5. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:



×