Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án đại số 7 chương 115d luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.75 KB, 3 trang )

Trường THCS Nhơn Mỹ

Đại số
7

Ngày soạn : 18.10.2008
Tiết : 15.
Bài dạy LUYỆN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới
dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2. Kỷ năng : Rèn kó năng viết một phân số dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại ( Thực hiện với
các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì có từ một đến hai chữ
số ).
3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện viết một
phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
và ngược lại.
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của giao viên : SGK, SGV, SBT, thước thẳng , bảng phụ
2. Chuẩn bò của học sinh : SGK, bảngï nhóm, máy tính bỏ túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn đònh tình hình lớp (1 ph) :
2.Kiểm tra bài cũ : (6h) :
Câu 1: Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập vô hạn tuần hoàn ?
( Nhận xét trang 33 SGK)
Câu 2: Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và so áthập
phân? ( Kết luận trang 34 SGK)
3.Giảng bài mới (36 ph)
- Giới thiệu bài (1 ph) : Chúng ta đã biết một phân số tối giản với


mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập vô
hạn tuần hoàn, quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Vậy hôm
nay chúng ta hãy vận dụng nội dung nêu trên trong tiết học này.
- Tiền trình bài dạy
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
ØI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GIAN
12
Hoạt động 1.
Bài 68 trang 34 SGK:
ph
Viết phân số hoặc
a.Các phân số :
một
thương
dưới
5 −3 14 2
; ;
= .
dạng số thập phân
Hsinh thực hiện :
8 20 35 5
Cả lớp hãy thực
viết được dưới dạng
hiện bài 68 trang 34

số thập phân hữu
SGK
hạn.
Khi nào một phân
Các phân số :
số viết được dưới
4 15 −7
; ; . viết được
dạng số thập phân Hsinh trả lời: ….
11 22 12
hữu hạn , vô hạn
dưới dạng số thập
tuần hoàn?
phân vô hạn tuần
hoàn
5
= 0, 625.
8
Đặng Đình Phương
Trang 1


Trường THCS Nhơn Mỹ
THƠ
ØI
GIAN

9 ph

9 ph


5 ph

Đặng

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

Đại số
7
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

NỘI DUNG

−3
= −0,15.
20
14
= 0, 4.
35
4
= 0, (36)
11
15
= 0, 6(81).
22
−7
= −0,58(3).
12

Hoạt động 2 :
Hoạt động nhóm, Bài 70 trang 35 SGK:
Các em hãy hoạt mỗi nhóm một câu
32
8
=
a) 0,32 =
động nhóm bài 70
100
25
trang 34 SGK.
−124
−31
=
b) −0,124 =
Viết các số thập
1000
250
phân hữu hạn sau
128
32
=
đây dưới dạng phân Các nhóm thực hiện c) 1, 28 =
100
25
số tối giản.
Các
nhóm
khác


312
−78
Cử đại diện nhóm nhận xét, bổ sung .
=
d) −3,12 =
100
25
lên bảng trình bày .
Muốn đổi số thập
phân sang phân số
ta phải tiến hành
như thế nào ?
Hoạt động 3 :
Bài 71 trang 35 SGK:
Cả lớp hãy thực
Viết các phân số
hiện.
sau dưới dạng số
thập phân :
1
= 0, (01)
99
1
= 0, (001)
999
Hoạt động 4
Củng cố toàn bài :
Nêu móùâùi quan Học sinh nêu …
37
62

a) 0,(37) =
; 0,(62) =
hệ giữa số hữu tỉ
99
99
và số thập phân ?
Do đó:
Lớp khá cho học sinh
37 62
làm bài 91 trang 15
0,(37) + 0,(62) =
+
=
99 99
SBT
99
= 1.
99
33 1
b) 0,(33) =
=
99 3
Đình Phương
Trang 2


Trường THCS Nhơn Mỹ
THƠ
ØI
GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

Đại số
7
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

NỘI DUNG

1
Vậy: 0,(33).3 = .3 = 1
3
4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (2ph)
- Ra bài tập về nhà : Làm các bài tập tương tự ở sbtập. Viết dưới
dạng phân số các số thập phân sau : 1,235 ; 0,(35) ; -1,2(51)
- Chuẩn bò : Xem trước bài “Làm tròn số” .
IV.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Đặng Đình Phương

Trang 3



×