Trường THCS Nhơn Mỹ
Ngày soạn :5.10.2009.
Tiết 14.
Bài dạy:
Đại số 7
SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều
kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
2. Kỷ năng : Hiểu được số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Viêùt được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn .
3. Thái độ : Rèn luyện tư duy linh hoạt, nhạy bén khi nhận biết một
phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn
tuần hoàn .
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bò của giáo viên : SGK, SBT, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2. Chuẩn bò của học sinh : SGK, bảng nhóm , máy tính bỏ túi.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn đònh tình hình lớp (1 ph) : Kiểm tra só số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ : (5ph) :
Số hữu tỉ là gì? Cho ví dụ?
a
(số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số ( a , b ∈ Z ; b ≠ 0 ) ;
b
3 14
;
...
10 105
3.Giảng bài mới : (36 ph)
- Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết, các phân số thập phân như
3 14
;
... có thể viết được dưới dạng số thập phân :
10 100
3
14
= 0,3 ;
= 0,14 ... .Các số thập phân đó là các số hữu tỉ. Còn
10
100
các số thập phân 0,323232… có phải là số hữu tỉ không ? Bài học
này sẽ cho ta câu trả lời
- Tiến trình bài dạy
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
ØI
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GiAN
11ph Hoạt động 1 :Viết
1. Số thập phân
phân số
hữu hạn. Số thập
phân vô hạn tuâøn
3 37
;
Thực hiện bằng
hoàn
10 25
máy
tính
bỏ
túi
Ví dụ 1:
dưới dạng số thập
( Lấy tử chia cho
7
15
phân.
= 0,14;
= 1,875
mẫu
)
Các em hãy nêu
50
8
Thực hiện bằng
cách làm.
số thập phân hữu
Các em hãy kiểm tra máy tính tìm được
hạn
kết
quả
phép chia bằng máy
Ví dụ 2:
Đặng Đình Phương
Trang 1
Trường THCS Nhơn Mỹ
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
ØI
GIÁO VIÊN
GiAN
tính.
Nêu cách làm khác
Các số thập phân
như 0,15; 1,48; còn
được gọi là số thập
phân hữu hạn
5
Viết phân số
12
dưới dạng số thập
phân
Các em có nhận
xét gì về phép chia
này?
Số 0,41666… gọi là
một số thập phân
vô hạn tuần hoàn.
Cách viết gọn :
0,41666…= 0,41(6)
Kí hiệu (6) chỉ rằng
chữ số 6 được lập
lại vô hạn lần, số 6
gọi là chu kỳ của
số tyhập phân vô
hạn tuần hoàn
0,41(6).
Hãy viết các phân
số
1 1 −17
; ;
9 99 11
dưới dạng số thập
phân, chỉ ra chu kỳ
của nó rồi viết gọn
lại.(có thể dng
máy tính thực hiện
phép chia)
15ph Hoạt động 2 :
Hãy xét xem mẫu
của các phân số
này chứa các thừa
số nguyên tố nào ?
Vậy các phân số
với mẫu dương, phải
có mẫu như thế
nào thì viết được
dưới dạng số thập
Đặng Đình Phương
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Đại số 7
NỘI DUNG
Ở phép chia thứ
nhất chữ số 3 được
lặp đi lăp lại vô hạn
lần. Ở phép chia
thứ hai số 54 được
lặp đi lặp lại vô hạn
lần
7
= 0, 2333... = 0, 2 ( 3 )
30
17
− = −1,545454... = −1, ( 54 )
11
0,2(3) là số thập
phân vô hạn tuần
hoàn chu kì là 3
-1,(54) là STPVHTH có
chu kì là 54
Học sinh đọc sgk.
Phân số tối giản
với mẫu dương chỉ
chứa hai thừa số
nguyên tố 2 và 5
Phân số tối giản
với mẫu dương có
chứa thừa số
nguyên tố khác 2
và 5
2. Nhận xét:
−6
75
viếtđược dưới dạng
số thập phân hữu
hạn vì:
−6 −2
=
; mẫu 25 = 52
75 25
không có ước
ngyuên tố khác 2
Ví dụ: Phân số
Trang 2
Trường THCS Nhơn Mỹ
THƠ
HOẠT ĐỘNG CỦA
ØI
GIÁO VIÊN
GiAN
phân hữu hạn ?
Các phân số với
mẫu dương, phải có
mẫu như thế nào thì
viết được dưới dạng
số thập phân vô
hạn tuần hoàn ?
“Người ta chứng
minh…..vô hạn tuần
hoàn”
Các em hãy làm ?
trang 33 trên bảng
phụ
Các em hãy nhận
xét bài làm của
các nhóm Giáo
viên chốt lại
Đại số 7
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Học sinh hoạt động
nhóm, mỗi nhóm
làm một câu
Học sinh nhận xét.
và 5
−6
= − 0, 08
75
7
Phân số
viết
30
được dưới dạng số
thập phân vô hạn
tuần hoàn :
7
Vì :
; mẫu 30 =
30
2.3.5 có ước nguyên
tố 3 khác 2 và 5.
Nên :
7
= 0, 2333... = 0, 2 ( 3)
30
Kết luận: Mỗi số
hữu tỉ được biểu
diễn bởi một số
thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần
hoàn .
Ngược lại, mỗi số
thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần
hoàn biểu diễn bởi
một số hữu tỉ.
10ph Hoạt động 3 :
HS: Hoạt động nhóm Củng cố :
Cho HS hoạt động
Nhóm 1: 65ab
Bài 65 trang 34 SGK.
nhóm bài tập 65, 66 Nhóm 2 ;3: 65 cd
−3
−7
= 0,375
= − 1, 4
SGK
Nhóm 4;5: 66ab
8
5
Quan sát học sinh
Nhóm 6: 66cd
13
−13
= 0, 65
= − 0,104
thực hiện theo nhóm.
20
125
1
−5
= 0,1( 6 )
= − 0, ( 45)
6
11
4
−7
= 0, ( 4 )
= − 0,3 ( 8 )
9
18
4. Dặn dò học sinh chuẫn bò cho tiết học sau ( 2 ph).
- Ra bài tập về nhà : Nắm vững điều kiện để một phân số viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn
tuần hoàn . Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. Học
thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Bài
tập về nhà : 68,70,71 trang 34-35 SGK.
- Chuẩn bò : Tiết sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG :
Đặng Đình Phương
Nên
Trang 3
Trửụứng THCS Nhụn Myừ
ẹaởng ẹỡnh Phửụng
ẹaùi soỏ 7
Trang 4