Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án đại số 7 chương thống kê so trung binh cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.31 KB, 3 trang )

Trường THCS Nhơn Mỹ
Đại số 7
Ngày soạn : 17. 1. 2010.
Tiết : 47
SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I) MỤC TIÊU:
1) Kiến thức : Nắm được cách tính số trung bình cộng theo công
thức từ bảng đã lập, biết sử
dụng số trung bình cộng để làm
đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so
sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
2) Kỷ năng : Tính số trung bình cộng.Tìm mốt của dấu hiệu
3) Thái độ : Bước đầu thấy được ý nghóa thực tế của mốt.
II) CHUẨN BỊ:
1) Chuẩn bò của giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
2) Chuẩn bò của học sinh : Bảng nhóm.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn đònh tình hình lớp (1 ph) : Kiểm tra sỹ số học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ ( 5 ph) :
Kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ học tập của từng nhóm học sinh.
3) Giảng bài mới ( 37 ph) :
- Giới thiệu bài (1 ph) :
Số nào có thể là đại diện cho các giá trò của dấu hiệu?
- Tiến trình bài dạy :
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH


14ph HĐ 1 :
Quan sát đề bài.
1. Số trung bình
Đưa bài toán trang Có tất cả 40 bạn cộng của dấu
17 SGK đã ghi sẵn làm bài kiểm tra .
hiệu.
trên bảng phụ cho Thực hiện
a) Bài toán ( SGK)
HS quan sát đề bài. 250
b) Công thức:
x n +x n +x n +...+x k n k
Yêu cầu HS làm ?1
X = 6,25.
X= 1 1 2 2 3 3
Hướng
dẫn
HS Đọc chú ý ở SGK.
N
làm ?2
Nêu cách tìm số Trong đó
Em hãy lập bảng trung bình cộng như x1 , x2 , …xk là k giá
trò khác nhau của
tần số ( bảng SGK.
dọc) ?
Nhân từng giá trò dấu hiệu X
Ta thay việc tính với tần số tương n1 ,n2 ,… nk là k tần
số tương ứng
tổng số điểm các ứng.
bài có điểm số Cộng tất cả các N là số các gía trò
bằng nhau bằng kết quả tìm được.

cách nhân điểm Chia tổng đó cho
số ấy với tần số số cácgiá trò.
của nó.
k=9
Bổ sung thêm hai x1 = 2; x2 = 3; …; x9 =
cột vào bên phải 10.
bảng như SGK.
n1 = 3; n2 = 2 ; …; n9 =
Tính tổng các tích 1
vừa tìm được?
Học sinh hoạt động
Chia tổng đó cho nhóm ?3 và ?4 SGK
số các giá trò( tức
tổng các tần số ) .
Ta được số trung bình
Đặng Đình Phương

Trang 1


Trường THCS Nhơn Mỹ
kí hiệu X. Hãy đọc
kết quả X ở bài
toán trên?
Cũng có thể nói
giá trò trung bình
cộng của dấu hiệu
là 6,25.
Cho HS đọc chú ý
SGK

Thông qua bài toán
vừa làm , em hãy
nêu lại các bước
tìm số trung bình
cộng của một dấu
hiệu?
Em hãy chỉ ra ở
bài tập trên thì k
=? x1, x2 …, x9= ?
n1, n2,…, n9 = ?
Số trung bình cộng
có ý nghóa là gì?
14 ph HĐ 2 :
Nêu ý nghóa số
trung bình cộng như
SGK .
Để so sánh khả
năng học toán của
hai học sinh, ta căn
cứ vào đâu ?
Cho HS đọc chú ý
trang 19 SGK.
5ph
HĐ 3 :
Cho HS quan sát đề
bài ở ví dụ bảng
22 SGK.
Cỡ dép nào mà
cửa hàng bán được
nhiều nhất ? Có

nhận xét gì về tần
số của giá trò 39?
Vậy giá trò 39 với
tần số lớn nhất
( 184) được gọi là
mốt
3 ph
HĐ 4 :
Cho HS làm bài tập
15 SGK.( Làm trên
bảng phụ)
Đặng Đình Phương

Đại số 7

Lónh hội.
Ta căn cứ vào
điểm
trung
bình
môn toán của hai
HS đó.
Đọc chú ý.

2. Ý nghóa của số
trung bình cộng.
Số trung bình cộng
thường được dùng
làm đại diện cho
dấu hiệu , đặc

biệt là khi muốn so
sánh các dấu hiệu
cùng loại.

Đọc ví dụ.
Đó là cỡ 39, bán
được 184 đôi.
Giá trò 39 có tần
số lớn nhất là
184.
Đọc lại khái niệm
mốt ở SGK.

3. Mốt của dấu
hiệu.
Mốt của dấu hiệu
là giá trò có tần
số lớn nhất trong
bảng tần số ; kí
hiệu là Mo.
Ví dụ: Trong bảng 22
SGK có Mo = 39.

Hoạt động nhóm
Kết quả:

Củng cố : Bài tập
15
a) Dấu hiệu: Tuổi
thọ của mỗi bóng

đèn do một nhà
Trang 2


Trường THCS Nhơn Mỹ

Đại số 7
máy sản xuất.
b) Số trung bình
cộng:
58640
X=
= 1172,8. (giờ)
50
c) Mo = 1180.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo ( 2 ph) :
- Ra bài tập về nhà: 16;17;18 SGK.
- Chuẩn bò bài: luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG :

Đặng Đình Phương

Trang 3



×