Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đại số 7 biểu thức đại số luyen tap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68 KB, 3 trang )

Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

Tuần 28
Ngày soạn 09. 03. 2014

§ LUYỆN TẬP

Tiết 57
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Củng cố về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn,
đơn thức đồng dạng.
2) Kỹ năng: Tính giá trò của biểu thức đại số, tính tích các đơn
thức, tính tổng và hiệu các
đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn
thức.
3) Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi tính tổng các
đơn thức đồng dạng và tìm
bậc của đơn thức.
II. CHUẨN BỊ
1) Chuẩn bò của giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn
màu.
2) Chuẩn bò của học sinh: Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn đònh tình hình lớp: (1 ph) Kiểm tra sỹ số học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: (7 ph)
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Cho ví
dụ? Tính tổng của chúng?
3) Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: “Vận dụng các kiến thức về đơn thức đồng


dạng vào việc giải các bài tập như thế nào? Hôm nay ta tiến hành
luyện tập”. (1’)
- Tiến trình bài dạy :
THỜI
HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
6 ph HĐ 1.
Đọc đề bài.
1. Dạng 1
Gọi 1 HS đọc đề bài Thay x = 0,5 ; y = − 1
Tính giá trò của
tập 19 SGK.
vào biểu thức rồi
biểu thức:
Muốn tính giá trò
thực hiện phép tính Bài 19 SGK:
của biểu thức
trên các số.
Thay x = 0,5; y = − 1
2 5
3 2
16x y – 2x y tại x =
Thực hiện.
vào biểu thức, ta

0,5; y = 1 ta làm

được:
1
Đổi 0,5 = khi thay
2
5
3
2
thế nào ?
2
16( 0,5) ( −1) − 2( 0,5) ( −1) =
Gọi 1 HS lên bảng
vào biểu thức có
= 16.0,25.( − 1) −
thực hiện.
thể rút gọn đễ
2.0,125.1
Có còn cách nào
dàng hơn.
= − 4 – 0,25
tính nhanh hơn không
= − 4,25.
?
13 ph

HĐ 2.
Cho HS làm trên
bảng con bài tập
21 SGK
a) Cho ví dụ về đơn
thức bậc ba có

các biến x, y.

Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7

Thực hiện.

2. Dạng 2
Tính tổng hiệu các
đơn thức đồng dạng
Bài 20 trang 36 SGK.
Viết ba đơn thức
đồng dạng với đơn


Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

THỜI
GIAN

8 ph

8 ph

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
b) Viết ba đơn thức
đồng dạng với đơn
thức −2x2y ?

c) Tính tổng của
bốn đơn thức đó ?
và chỉ ra phần hệ
số , phần biến và
bậc của đơn thức
vừa tìm được ?
d) Tính giá trò của
đơn thức tổng vừa
tìm được t x = − 1 ; y
=1
Gọi 1 HS lên bảng
thực hiện.
Cách tính tổng,
hiệu các đơn thức
đồng dạng?
HĐ 3.
Cho cả lớp làm
bài tập 22 SGK.
Gọi 2 HS lên bảng
thực hiện.
Muốn tính tích các
đơn thức ta tiến
hành như thế nào?
Thế nào là bậc
của đơn thức?

HĐ 4.
Cho HS hoạt động
nhóm bài tập 23
SGK trên bảng

nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

NỘI DUNG
thức −2x2y . Tính
tổng của bốn đơn
thức đó.
Tính giá trò của đơn
thức tổng vừa tìm
được tại
x = −1 ; y = 1
Bài 21 trang 38 SGK:
3
1
−1
xyz2 + xyz2 +(
4
2
4
2
xyz )
 3 1  1 
=  + +  − ÷ xyz2 =
 4 2  4 
= xyz2

Thực hiện.
Mỗi em làm 1 câu.

Nhân các hệ số,
nhân các phần
biến với nhau.
Bậc của đơn thức
có hệ số khác 0
là tổng các số
mũ của tất cả
các biến có trong
đơn thức đó.

Hoạt động nhóm
Cử đạidiện nhóm
trình bày kết quả(2
nhóm)

3. Dạng 3.
Tính tích các đơn
thức và xác đònh
bậc của đơn thức
nhận được
Bài 22 trang 38 SGK:
12 4 2 5
x y . xy =
a)
15
9
 12 5  4
2
=  . ÷. ( x .x ) ( y .y ) =
15

9


4 5 3
= x y
9
4 5 3
Đơn thức x y có
9
bậc 8
2 3 5
x y
b) Kết quả:
35
có bậc 8.
4. Củng cố

4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 2 ph)
- Ra bài tập về nhà:
Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7


Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

Học ôn đơn thức, đơn thức đồng dạng; tổng,
hiệu hai đơn thức đồng dạng.
Bài tập: 19 đến 23 trang 12-13 SBT.
- Chuẩn bò bài: “ Đa thức”

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………

Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7



×