Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đại số 7 biểu thức đại số on tap chuong IV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.77 KB, 4 trang )

Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

Tuần 33
Ngày soạn 15. 4. 2014
Tiết 66
§ ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức
đại số, đơn thức, đa thức. Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức
đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
2) Kỹ năng: Rèn kó năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác đònh, có
biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trò của biểu thức
đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Rèn kó năng cộng, trừ đa thức;
sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự; xác đònh
nghiệm của đa thức.
3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi thu gọn đa thức, tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1) Chuẩn bò của giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2) Chuẩn bò của học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập đã giao ở
tiết trước, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỹ số học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ:(6’) Kiểm tra việc chuẩn bò ôn tập ở nhà của học
sinh. Nhận xét việc học ở nhà của các em.
3) Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: “Để giúp các em nắm được những vấn đề của chương
IV một cách vững chắc. Đặc biệt giúp các em nắm được các quy tắc
cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm của đa
thức một biến một cách vững chắc. Hôm nay ta tiến hành ôn tập
chương IV”.


* Tiến trình bài dạy:
THỜ HOẠT ĐỘNG CỦA
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
I
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GIAN
20’
HĐ 1.
Trả lời được khái A. Lý thuyết
Biểu thức đại số là niệm biểu thức đại I. Ôn tập về biểu
gì? Cho ví dụ?
số.
tức đại số, đơn thức,
Thế nào là đơn
Bậc của đơn thức đa thức.
thức? Hãy viết một có hệ số khác 0 là 1. Biểu thức đại số
đơn thức của hai
tổng số mũ của 2. Đơn thức
biến x, y có bậc
tất cả các biến có 3. Đa thức
khác nhau?
trong đơn thức đó.
Bậc của đơn thức
Hai đơn thức đồng
là gì?
dạng là hai đơn thức
Thế nào là hai đơn
có hệ số khác 0

thức đồng dạng? Cho và có cùng phần
ví dụ?
biến.
Đa thức là gì?
Đa thức là một
Bậc của đa thức là tổng của những đơn
gì?
thức.
Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7


Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

THỜ
I
GIAN

15’

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

Phát biểu quy tắc
cộng, trừ các đơn
thức đồng dạng?
quy tắc cộng, trừ
các đa thức?
Để cộng hay trừ hai

đa thức một biến, ta
thường thực hiện
theo những cách
nào?
Nghiệm của đa thức
là gì?
( Khi nào a được gọi
là nghiệm của đa
thức f(x) ? )
Muốn tìm nghiệm
của một đa thức ta
tiến hành như thế
nào?
HĐ 2.
Gọi đồng thời hai
học sinh lên bảng
làm bài tập 58/
trang 49 SGK
Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài tập 59
SGK và cho HS giải
miệng?
Cho HS hoạt động
nhóm bài tập 61
SGK?
Kiểm tra bài làm
của vài nhóm.

Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7


HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
Nhắc lại được bậc
của đa thức, bậc
của đa thức một
biến.
Phát biểu quy tắc.
Thực hiện trên bảng
con.
Viết đa thức nọ sau
đa thức kia rồi áp
dụng quy tắc bỏ
dấu ngoặc.
Trả lời hai cách.
+ a được gọi là
nghiệm của đa thức
f(x) khi f(a) = 0.
+ Cho đa thức bằng
0, rồi tìm nghiệm.

Cả lớp tham gia giải
miệng bài tập 59
SGK.
Hoạt động nhóm
bài tập 61 SGK
Nhóm 1+2+3: câu a
Nhóm 4+5+6: câu b
Đại diện một nhóm
lên trình bày bài

giải.

NỘI DUNG

II. Ôn tập về các
quy tắc cộng, trừ
các đơn thức đồng
dạng; cộng trừ đa
thức; nghiệm của đa
thức một biến.
1. Cộng, trừ các đơn
thức đồng dạng
2. Cọâng, trừ đa
thức.
Cộng, trừ đa thức
một biến.
3. Nghiệm của đa
thức một biến
a là nghiệm của đa
thức f(x) khi f(a) = 0.

B. Bài tập
Bài tập 58 trang 49
SGK.
a) 0.
b) –15
Bài tập 59 trang 49
SGK.
Kết quả của phép
nhân các đơn thức

lần lưôt là:
75x4y3z2 ; 125x5y2z2 ;
5
−5x3y2z2 ; − x2y4z2
2
Bài tập 61 trang 50
SGK.
1 3 4 2
a) − x y z . Đơn thức
2
có bậc 9 và có hệ
1
số là − .
2
3 4 2
b) 6x y z . Đơn thức


Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

THỜ
I
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

Cho học sinh làm bài
tập 62 SGK trên

bảng phụ.
Thế naò là sắp
xếp đa thức theo luỹ
thừa giảm dần của
biến?
Lưu ý cộng, trừ đa
thức một biến theo
cột: Các hạng tử
đồng dạng phải ở
trên cùng một cột.
Chú ý trường hợp
khuyết bậc trung
gian.
Khi nào x = a được
gọi là nghiệm của
đa thức f(x) ?
Cho học sinh hoạt
động nhóm bài tập
63 trang 50 SGK.
Kiểm tra hoạt động
nhóm của HS, nhận
xét vài nhóm.
Treo bảng phụ đã ghi
sẵn đề bài tập 65
SGK và cho HS giải
miệng.
Đây là bài tập khó
đối với các em;
phương pháp làm
chủ yếu là dự

đoán và kiểm
chứng.

HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH

Hai em lên bảng,
mỗi HS thu gọn và
sắp xếp một đa
thức.
Ở câu b, hai học sinh
khác lên bảng, mỗi
em làm một phần.
Ở câu c, hai học sinh
khác lên bảng, mỗi
em làm một phần.
Hoạt động nhóm
bài tập 63 SGK.
Cử đại diện nhóm
trình bày ( 1 nhóm)
Nhìn trên bảng phụ
giải mệng bài tập
65 SGK.

NỘI DUNG
có bậc 9 và có hệ
số là 6.
Bài tập 62 SGK
a) P(x) = x5 +7x4 –9x3 –
1

2x2 – .x
4
Q(x) = -x5 +5x4 – 2x3
1
+4x2 –
4
b) P(x) + Q(x) = 12x4 –
1
1
11x3+2x2 − x –
4
4
5
P(x) – Q(x) = 2x +2x4 –
1
1
7x3 –6x2 – x +
4
4
c) Ta có:
P(0) = 05 +7.04 –9.03 –
1
2.02 − . 0 = 0
4
Nên x = 0 là nghiệm
của đa thức P(x).
1
Ta có Q(0) = − ≠ 0
4
Nên x = 0 không

phải là nghiệm của
Q(x).
Bài tập 65 SGK:
a) 3
1
b) −
6
c) 1; 2
d) 1; – 6
e) 0; – 1

4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
* Ra bài tập về nhà: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng
dạng; cộng trừ đa thức; nghiệm của đa thức. BT 62; 63; 65 trang 50- 51
SGK; 51; 52; 53 trang 16 (SBT). Ôn tập các câu hỏi lí thuyết, các kiến
thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.
Bài tập:
Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7


Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

Bài 1: Cho đa thức P(x) = 4x 4 +2x3 –x4 –x2 +2x2 - 3x4 -x + 5. Thu gọn và sắp
 −1
xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tính P( − 1); P  ÷?
 2
3
2

2
3
Bài 2: Cho A(x) = 2x + 2x –3x + 1 và B(x) = 2x + 3x – x – 5. Tính A(x) + B(x) ;
A(x) – B(x)?
Bài 3: Trong các số –1; 0;1; 2 số nào là nghiệm của đa thức C(x) = x 2 –3x
+ 2?
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức M(x) = 2x – 10; N(x) = (x – 2)( x + 3).
* Chuẩn bò bài: “Kiểm tra một tiết”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………

Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7



×