Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 chủ điểm tháng 4 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.17 KB, 7 trang )

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7
soạn :

Ngày

Chủ điểm tháng 4:
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ.
Hoạt động 1: DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI.
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
 Có hiểu biết về di sản, di tích lòch sử của đòa phương, của
đất nước; biết xác đònh trách nhiệm của người học sinh
trong việc bảo vệ các di sản, di tích lòch sử đó.
 Biết tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp
phần bảo vệ các di sản, di tích lòch sử.
2. Nội dung và hình thức hoạt động :
a. Nội dung:
 Hiểu thế nào là di sản, di tích lòch sử.
 Hiểu được vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di
tích lòch sử.
 Biết làm thế nào để thiết thực góp phần bảo vệ
các di sản, di tích lòch sử đó.
b. Hình thức :
 Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu viết về di
sản, di tích lòch sử.
 Vui văn nghệ.
3. Chuẩn bò hoạt động :
a. Về phương tiện :
 Các tư liệu, tranh ảnh, bài viết bài thơ, ca dao tục ngữ
về di sản, di tích lòch sử của đòa phương, cảu đất nước
 Một số câu hỏi phục vụ cho cuộc thi.
b. Về tổ chức : GVCN


 Nêu yêu cầu, nội dung hoạt động và đònh hướng
cách tổ chức hoạt động.
 Hướng dẫn học sinh cách sưu tầm và sắp xếp các tư
liệu thu thập được, nếu có thể thì trình bày trên tờ
giấy khổ to hoặc thành quyền album trong đó bao gồm
tất cảcác tư liệu mà tổ đã sưu tầm được.
 Xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề
hoạt động này( phối hợp với giáo viên môn Lòch sử,
Đòa lí)
 Cùng với HS xây dựng chương trình cuộc thi.
 Cử người điều khiển chương trình. Cử ban giám khảo
cuộc thi.
 Chuẩn bò một vài bài hát, truyện kể.
4. Tiến hành hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY VÀ TRÒ
1. Khởi động :

Người dẫn chương

trình.
2.Giới thiệu kết quả

NỘI DUNG
Hát tập thể một bài .
Giới thiệu chương trình.

Giáo viên : Võ Ngọc Dũng



Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7
soạn :
sưu tầm của từng tổ.
Từng tổ.

3.Thi tìm hiểu.
Người điều khiển.

Ban giám khảo

Ngày

 Trình bày kết quả sưu tầm của tổ
mình trong 3 phút. Khi trình bày nên
nói theo thứ tự: tên di sản, di tích
lòch sử, đòa điểm, ý nghóa của di
sản đó.
 Lớp cử hai đội, mỗi đội từ 5-10
học sinh và phân công một bạn
làm đội trưởng.
 Ra hiệu lệnh.
 Đội trưởng mỗi đội lên bốc xăm
câu hỏi. Từng đội chuẩn bò trả
lời. Đọc to câu hỏi và trả lời rõ
ràng. Nếu đội nào trả lời chưa
đúng hoặc chưa đủ, BGK có thể
mời học sinh ở dưới trình bày ý
kiến của mình.
 Ghi điểm và công bố điểm cho
các đội.

 Công bố kết quả và phát thưởng
nếu có.

5. Kết thúc hoạt động :
Người dẫn chương trình, nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt
động của cá nhân, tổ. Rút kinh nghiệm về khâu chuẩn bò, về cách
điều khiển của cán bộ lớp và cách tham gia của HS.
GVCN tổng kết hoạt động , nhận xét đánh giá họat động,
cho các em chuẩn bò cho hoạt động tới .
Chủ điểm tháng 4:
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ.
Hoạt động 2: TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ.
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
 Hiểu được tình đoàn kết hữu nghò giữa các dân tộc trên
thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển
được nền hoà bình trên hành tinh, từ đó nhận thức được
trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn
kết hữu nghò.
 Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghò, có tình cảm và có ý
thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần tôn trọng
và hiểu biết nhau.
 Rèn luyện kỉ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân
thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.
2. Nội dung và hình thức hoạt động :
c. Nội dung: Hiểu được.
 Đoàn kết hữu nghò là gì?
 Tình đoàn kết hữu nghò sẽ duy trì và phát triển nền
hoà bình như thế nào?
 Vì sao phải có tình d0oàn kết hữu nghò?


Giáo viên : Võ Ngọc Dũng


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7
soạn :

Ngày

 Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghò ?
d. Hình thức :
 Hái hoa dân chủ.
 Thảo luận.
 Văn nghệ.
3. Chuẩn bò hoạt động :
c. Về phương tiện :
 Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện…….ca ngợi tình
đoàn kết hữu nghò.
 Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân
chủ.
d. Về tổ chức : GVCN
 Phối hợp với GV môn Ngữ văn, Giáo dục công dân
để soạn một số câu hỏi cho hoạt động.
 Từng tổ học sinh họp và bàn cách thức sưu tầm tư
liệu, câu chuyện liên quan đến nội dung của hoạt
động.
 Cử ban giám khảo, người điều khiển chương trình.
 Chuẩn bò trang trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động :
Lớp có thể kê bàn ghế theo hình chữ U, ở giữa có cây hoa
trang trí đẹp mắt với những bông hoa câu hỏi đủ màu rực rỡ.

HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
THẦY VÀ TRÒ
1. Khởi động :
 Hát tập thể một bài .
Người dẫn chương
 Giới thiệu chương trình, nêu yêu
trình.
cầu câu hỏi thảo luận và mời
GVCN điều khiển hoạt động cùng
vpới BGK.
2. Hái hoa dân chủ:
Người điều khiển
 Lần lượt mời đại diện từng tổ
chương trình.
lên h hoa, mỗi bông hoa là một
Từng tổ.
câu hỏi ( hay một vấn đề) cần
thảo luận. Chẳng hạn như:
o
Em hiểu thế nào là tình
đoàn kết hữu nghò?
o
Nếu mỗi người chúng ta đều
có ý thức đoàn kết hữu nghò
và hợp tác thì sẽ có tác dụng
như thế nào cho gia đình, cho cộng
đồng, cho dân tộc?
o
Cần phải làm gì để xây

Toàn lớp
dựng tình đoàn kết hữu nghò?
GV
o
Thử phát thảo một kế
hoạch của tổ trong việc xây
Thư kí
dựng tình đoàn kết hữu nghò?
GV

Giáo viên : Võ Ngọc Dũng


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7
soạn :
BGK

Ngày

 Trao đổi, thảo luận, bổ sung câu
trả lời của từng tổ.
 Điều chỉnh, bổ sung, làm phong
phú thêm ý kiến của HS.
 Ghi lại các ý kiến đầy đủ.
 Tổng kết, đưa ra các thông tin cơ
bản, cần thiết nhất của hoạt
động này.
 Công bố kết quả của từng tổ
và thưởng (nếu có).


5. Kết thúc hoạt động :
Người dẫn chương trình công bố kết quả, nhận xét kết
quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
GVCN đề nghò cá nhân, từng tổ hãy tự cho mình kế hoạch
hành động để tăng cường tình đoàn kết hữu nghò trong lớp .
Tổng kết hoạt động , nhận xét đánh giá họat động, cho các
em chuẩn bò cho hoạt động tới .
Chủ điểm tháng 4:
HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ.
Hoạt động 3: HÁT MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30-4
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
 Ý thức được ý nghóa to lớn của ngày giải phóng hoàn
toàn Miến Nam, thống nhất đất nước.
 Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn
cha anh đã hy sinh xương máu vì sự nghiệp thống nhất đất
nước.
 Luyện tập các kỉ năng tham gia hoạt động văn nghệ của
tập thể.
2. Nội dung và hình thức hoạt động :
e. Nội dung:
 Những tấm gương hy sinh quên mình vì độc lập của
nước nhà.
 Truyền thống chiến đấu ngoan cường, chòu đựng gian
khổ của đồng bào ta.
 Ý nghóa quan trọng của ngày 30-4 _ ngày giải phóng
hoàn toàn miền Nam, thống nhất tổ quốc.
f. Hình thức :
 Biểu diễn hát múa.
 Kể chuyện, đọc ( hoặc ngâm) thơ.
 Vui văn nghệ.

3. Chuẩn bò hoạt động :
e. Về phương tiện :
 Một số bài hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ có
liên quan đến nội dung của hoạt động.
 Các trang phục biểu diễn ( nếu có).
f. Về tổ chức : HS

Giáo viên : Võ Ngọc Dũng


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7
soạn :

Ngày

Mỗi tổ chuẩn bò từ 2-4 tiết mục văn nghệ và có kế
hoạch luyện tập.
 Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các
tổ và xây dựng chương trình biểu diễn.
 Cử người điều khiển chương trình.
 Phân công trng trí lớp.
4. Tiến hành hoạt động :
Chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng nagỳ chiến
thăng-4 có thể diễn ra như sau:
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
THẦY VÀ TRÒ
1. Khởi động :
Người dẫn chương
 Giới thiệu chương trình.

trình.
2. Trình diễn.
Từng tổ.
 Trình diễn các tiết mục văn nghệ.
Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ,
nếu đẹp thì càng tốt. Sau mỗi tiết
mục là sự cổ vũ của khán giả
phía dưới.
 Nếu có cựu chiến binh tham dự thì
có thể mời họ phát biểu hay tâm
sự nhưng cần ngắn gọn.
3.Kết thúc biểu
 Nên hát tập thể bài: “ Nhưc ó
diễn .
Bác trong nagỳ đại thắng”


5. Kết thúc hoạt động :
GVCN nhận xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động
của cá nhân, to,å lớp. Rút ra những kinh nghiệm tốt cho lần
tổ chức tiếp theo.
Ngày soạn : 5.4.2009.
Chủ điểm tháng 4:
Hoạt động 4:
HỘI VUI HỌC TẬP
1. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh
 n luyện những liến thức của các môn học, chuẩn bò
tốt cho kỳ thi cuối năm học, đồng thời cũng là dòp để
học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập tốt.
 Rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể của cá

nhân như : Trình bày trước tập thể , xử lý các tình huống
trong hoạt động, điều khiển tập thể hoạt động.
 Có thái độ tích cực và hứng thú, vơi các hoạt động của
hội vui học tập.
2. Nội dung và hình thức hoạt động :
a. Nội dung :

Giáo viên : Võ Ngọc Dũng


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7
soạn :

Ngày

 Kiến thức các môn học ,nhất là những môn mà lớp
nhận thấy chưa chắc chắn ,cần phải cố gắng .
 Phương pháp học tập và cách ôn luyện cho kì thi cuối
năm .
b. Hình thức :
 Thi trả lời nhanh .
 Văn nghệ .
3. Chuẩn bò hoạt động :
g. Về phương tiện :
 Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau .
 Phần thưởng (nếu có )
h. Về tổ chức :
Giaó viên chủ nhiệm :
 Giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt
động này ;trao đổi với giáo viên nhằm thống nhất chọn

những môn học mà lớp còn yếu để xây hệ thống câu
hỏi phục vụ “Hội vui học tập”.
 Liên hệ với giáo viên bộ môn của những môn đã
chọn .
 Đònh hướng cho HS nội dung ôn tập của những môn học
này .
 Cùng với HS xây dựng chương trình cuộc thi.
Học sinh :
 Từng tổ họp phân công chuẩn bò cho từng thành viên
của mình và cử hai người tham gia vào đội thi .
 Cử người điều khiển chương trình. Cử ban giám khảo cuộc
thi.
 Cử người mời giáo viên bộ môn .
 Phân công trang trí lớp .
4. Tiến hành hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
THẦY VÀ TRÒ
1. Khởi động :
 Hát tập thể ,
Người dẫn chương
 Tuyên bố lí do , giới thiệu đại
trình.
biểu , giới thiệu chương trình , ban
giám khảo cuộc thi.
2.Giới thiệu kết quả
Nêu thể lệ cuộc thi .
chuẩn bò của từng
Chọn lónh vực môn học mình yêu thích nghe
tổ.

câu hỏi thảo luận 30 giây rồi trả lời
Từng tổ.
.Nếu không trả lời được tổ khác trả lời ,
nếu không thì giành cho khán giả, mỗi
câu 5 điểm .
1 . Ngữ văn : Các bạn đã làm quen với
những nhà thơ Đường nào trong chương trình
ngữ văn 7 ? Lý Bạch, Đỗ Phủ , Hạ Tri Trương
.

Giáo viên : Võ Ngọc Dũng


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp khối 7
soạn :

3. Thi văn nghệ giữa
các tổ với nhau
Người điều khiển.

Ban giám khảo

Ngày

2. Sử : Ai là người lãnh đạo quân nhân
dân ta chống quân tống trên sông Như
Nguyệt năm 1077 ? Lý Thường Kiệt .
3. Đòa lý : Nêu đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới ? Nóng và lượng mưa tập trung
vào một mùa .

4 . Giáo dục Công dân : Thế nào là tôn sư
trọng đạo ? là tôn trọng ,kính yêu và biết
ơn đối với những người làm thầy cô giáo
ở mọi lúc ,mọi nơi .
5 . Bài hát : Mái trường mến yêu là bài
hát của tác giả nào ? Lê Quốc Thắng
6 . Có 9 giỏ táo , mỗi lần đi được 2 giỏ
,Hỏi người ấy phải đi hết mấy lần .5 lần
7 . Chỉ có mũi cái là đốt người . Đúng
hay sai ? Tại sao ? Chỉ có mũi cái hút máu,
còn m đực chỉ hút nước hay nhựa cây
từ các thân cây hoặc hoa quả .
8. Giải thích vì sao rót nước sôi vào cốc
có thành mỏng đáy mỏng khó vỡ hơn
rót vào cốc có thành dày đáy dày ?
Lớp cử hai đội, mỗi đội từ 5-10
học sinh và phân công một bạn
làm đội trưởng.
Ra hiệu lệnh.
Đội trưởng mỗi đội lên bốc
xăm thứ tự hát. Từng đội chuẩn
bò thực hiện .
Công bố kết quả và phát
thưởng nếu có.
Nhận xét chung .
Nhận xét thái độ tham gia của
học sinh .
Tuyên bố kết thúc ,cảm ơn đại
biểu .


5. Kết thúc hoạt động :
Người dẫn chương trình, nhận xét kết quả và tinh thần tham
gia hoạt động của cá nhân, tổ. Rút kinh nghiệm về khâu
chuẩn bò, về cách điều khiển của cán bộ lớp và cách tham
gia của HS.
GVCN tổng kết hoạt động , nhận xét đánh giá họat động, cho
các em chuẩn bò cho hoạt động tới .

Giáo viên : Võ Ngọc Dũng



×