Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO án đại số 7 TUẦN 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.09 KB, 4 trang )

Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

Tuần 34
Ngày soạn 26. 04. 2014
Tiết 67
§ KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm đơn thức, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến,
bậc của một đa thức, nghiệm của đa thức một biến.
2. Kĩ năng: Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. Thực hiện được phép
nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể. Thực hiện được các phép tính
cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng. Thực hiện được phép cộng (trừ) hai đa thức. Tìm được bậc của đa thức sau
khi thu gọn. Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện
cộng trừ các đa thức một biến. Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay khơng là nghiệm của đa thức
một biến. Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, tựi lực, tích cực làm bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra.1 tiết (tỉ lệ 3 – 7)
2. Chuẩn bị của học sinh: Ơn tập các kiến thức của chương IV. Giấy nháp và máy tính bỏ
túi.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số, tác phong HS.
2. Phát đề kiểm tra: (2’)
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp


Cấp độ cao
TNKQ
TL TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ TL
1. Khái niệm
về biểu thức
đại số, Giá trị
của một biểu
thức đại số

Tính được giá tri của
biểu thức đại số.Viết
được biểu thức đại số
trong trường hợp đơn
giản, tính giá trị của
biểu thức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2. Đơn thức

1
0,5
Nhận biết được hai
đơn thức đ. dạng,
các phép tốn

cộng trừ đơn thức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3. Đa thức

3
1,0
Tìm được bậc của
đa thức

1
0,5
4. Nghiệm của
đa thức một
Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7

3
1,5

Thực hiện phép nhân
hai đơn thức

1
0,5

4
2,5 điểm

= 25 %
Biết cộng ( trừ) các
đơn thức

2
1,0

Biết biến đổi và
cộng các đơn
thức một cách
thích hợp

1
1,0

7
3,5 điểm
=35 %

Biết cách thu gọn đa
thức,cộng trừ đa thức

2
2,5
Kiểm tra xem một số
có phải là nghiệm

3
3 điểm
30 %



Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

biến

của đa thức một biến
hay khơng?Tìm được
ngiệm của đa thức
một biến

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1
0,5
4
1,5
15%

1
1,0

5
2,5

25%
B. ĐỀ KIỂM TRA

2
1 điểm
10.%
16
10
100%

7
6,0
60%

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
* Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1
x − 5y tại x = 2 và y = −1 là:
2
A. 12,5
B. 1
C. 9
Câu 2. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x3yz2 là:
Câu 1. Giá trị của biểu thức

A. 4x2y2z

B. 3x2yz

Câu 3. Kết quả của phép tính (5x3y2)( − 2x2y) là:

A. − 10x5y3
B. 7x5y3
4
Câu 4. Bậc của đa thức 5x y + 6x2y2 + 5y8 +1 là:
A. 5
B. 6

D. 10
1 3 2
x yz
2

C. − 3xy2z3

D.

C. 3xy

D. − 3xy

C. 8

D. 4

1
Câu 5. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức P ( x ) = 3x + ?
5
1
1
1

A. x =
B. x = −
C. x =
3
15
5

D. x = −

1
5

Câu 6. Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” sao cho thích hợp vào đầu mỗi câu sau:
a) Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng bậc.
b) Để cộng (trừ) các đơn thức đồng dạng ta giữ ngun phần biến và cộng (trừ) các hệ số với nhau.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 7. Viết biểu thức diễn đạt các ý sau:
a) Tổng bình phương của hai số x và y: .................................................
b) Lập phương của hiệu hai số x và y chia cho tổng hai số đó:..............................................................
Câu 8. Thu gọn các đa thức sau:
a) A = 3x2y +5xy2 – 2x2y + 4xy2
b) B = 3a2b + ( − a2b) + 2a2b – ( − 6a2b)
2
2
2
2
2
Câu 9. Cho đa thức P = 3x y − xyz − 2xyz − x z − 4x z + 3x y − 4xyz − 5x z − 3xyz  .
a) Bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn.
b) Tính giá trị của P tại x = − 1; y = 2; z = 3.

Câu 10. Cho các đa thức F ( x ) = x 3 − 2x 2 + 3x + 1; G ( x ) = x 3 + x + 1; H ( x ) = 2x 2 − 1

{

(

)

a) Tính F(x) – G(x) + H(x).
b) Tìm x sao cho F(x) – G(x) + H(x) = 0
Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7

(

)}


Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

Câu 11. Biết A = x2yz; B = xy2z; C= xyz2 và x + y + z = 1. Chứng tỏ ràng A + B + C = xyz.

---------------------------------Hết---------------------------------

C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2

3
Đáp án
C
D
A

4
D

5
B

6
a.S

b.Đ

II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu

7
(1,0 điểm)

Đáp án

Điểm

a) x2 + y2
b)


( x − y)
x+y

3

0,25
0,75

;x+y ≠0

8
(1,0 điểm)

a) 3x2y + 5xy2 – 2x2y + 4xy2 = x2y + 9xy2
b) 3a2b + ( − a2b) + 2a2b – ( − 6a2b) = 10a2b

9
(2,0 điểm)

2
2
2
2
2
a) P = 3x y − xyz − 2xyz − x z − 4x z + 3x y − 4xyz − 5x z − 3xyz 

{

(


)

0,5
0,5

(

= 3x 2 y − { xyz − 2xyz + x 2 z − 4x 2 z + 3x 2 y − 4xyz + 5x 2 z + 3xyz}

)}

1,5

= 3x 2 y − xyz + 2xyz − x 2 z + 4x 2 z − 3x 2 y + 4xyz − 5x 2 z − 3xyz
0,5

= −2x 2 z + 2xyz
b) P = − 2.( − 1)2.3 + 2.( − 1).2.3 = − 18
10
(2,0 điểm)

11
(1,0 điểm)

a) F(x) –G(x) + H(x) = 2x – 1

1

1
b) Nghiệm của đa thức ở câu a là .

2

1

A + B + C = x2yz + xy2z + xyz2 = xyz(x + y + z)
Mà x + y + z = 1 nên A + B + C = xyz . 1 = xyz

1

VI. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp

ss

0 →< 2

2 →< 3,5

7A2
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7

3,5 →< 5

5 →< 6,5

6,5 →< 8


8 → 10

TB ↑


Trường THCS Nhơn Mỹ
Năm học 2013 – 2014

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Nguyễn Tấn Ngọc
Đại số 7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×