Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

giáo án giáo dục công dân 6 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.65 KB, 3 trang )

Trường THCS Vĩnh My

GV Đỗ Thị Cẩm Thu

Ngày soạn: 23/02/2016
Ngày dạy: 01-02/03/2016

Tuần 24 - Tiết: 24

Bài 14:Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiếp)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức
- Nêu được các qui định của pháp luật đối với người đi đường (đi bộ, đi xe đạp, xe máy,
đường sắt), qui định đối với trẻ em.
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an toàn GT
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được các hành vi thực hiện đúng với các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an
toàn gia thông
- Biết thực hiện đúng qui định về trật tự, an toàn GT.
3. Thái độ:
- Tôn trọng những qui định của PL về trật tự, an toàn GT.
- Đồng tình ủng hộ các hành vi thực hiện đúng, phê phán những hành vi vi phạm trật tự an
toàn GT.
II. Giáo dục ky năng sống
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi thực hiện đúng và chưa đúng PL về GT.
- Kĩ năng ra quyết định và giảI quyết vấn đề trong các tình huống liên quan đến an toàn GT
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà,
IV. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, lớp, tổ.


- Tổ chức sắm vai, trò chơi.
- Xử lý tình huống.
V. Tài liệu và phương tiện:.
- Luật giao thông đường bộ.
- Nghị định 39/ CP.
- Số liệu các vụ tai nạn, người bị thương, người tử vong trong cả nước.
- Biển báo giao thông.
VI. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi (1phút)
6A1:
6A2:
6A3:
6A4:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Để đảm bảo an toàn thì người đi đường chúng ta phải làm gì? Nêu các nguyên nhân
chủ yếu gây ra tai nạn giao thông?
- Đáp: Tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu gồm:
+ Hiệu lệnh giao thông của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển
báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ, hàng rào chắn
+ Nguyên nhân: Đua xe trái phép
3. Bài mới.
3.1: Giới thiệu bài. (1 phút)
3.2: Hoạt động dạy và học
Giáo án GDCD 6

Năm học 2015-2016


Trường THCS Vĩnh My


GV Đỗ Thị Cẩm Thu

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu qui định với người đi bộ
2. Nội dung bài học (tiếp):
*/ Tình huống:
c. Các quy định đi đường:
Tan học về đường vắng, muốn thể hiện mình với
các bạn, Hưng đi xe thả hai tay và đánh võng.
Không may xe Hưng vướng vào một bác bán rau đi
cùng chiều giữa lòng đường.
Em có nhận xét gì về Hưng và bác bán rau? Nếu em
là công an em sẽ giải quyết vụ này như thế nào?
- Hưng vi phạm luật giao thông: Buông
cả hai tay, đi đánh võng
- Người bán rau cũng vi pham luật giao
thông: Đi giữa đường.
- Là công an em nhắc nhở người đi bộ và
người đi xe đạp.
Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng qui định */ Người đi bộ:
của luật an toàn giao thông?
- Phải đi trên hè phố, lề đường, trường
hợp không có hè phố, lề đường thì phải
đi sát mép đường.
- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường
người đi bộ phải tuân thủ đúng.
*/ Tình huống:
- Nhóm H/S vi phạm luật an toàn giao
Một nhóm H/S 7 bạn đi ba chiếc xe đạp hàng ba, thông: đèo ba, đi xe hàng ba, kéo đẩy

kéo đẩy nhau, gần đến ngã tư đèn vàng cả ba xe đều nhau, không tuân thủ tín hiệu đèn giao
tăng tốc độ vượt qua đầu xe máy đang chạy để rẽ thông và biển báo giao thông. (Đèn vàng
vào đường ngược chiều.
không dừng, dẽ vào đường ngược chiều,
Theo em các bạn đó đã vi phạm lỗi gì về luật an tạt qua đầu xe máy đang chạy).
toàn giao thông.
Hoạt động 2: Tìm hiểu qui định với người đi xe */ Người đi xe đạp:
đạp
- Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách,
Từ tình huống trên chúng ta rút ra bài học gì khi đánh võng, không đi vào phần đuờng
điều khiển xe đạp?
dành cho người đi bộ hoặc các phương
Giới thiệu luật giao thông điêù 29.
tiện khác. Không sử dụng xe kéo đẩy xe
khác, không mang vác chở vật cồng
kềnh, không buông cả hai tay, không đi
xe bằng một bánh.
- Trẻ em dưới 12 tuổi không đi xe đạp
của người lớn.
Hoạt động 3: Tìm hiểu qui định với trẻ em
*/ Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn
máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe
Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được lái xe gắn gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50
máy?
cm3.
Giới thiêụ về điều kiện để được lái xe mô tô (máy).
Hoạt động 4: Tìm hiểu trách nhiệm của HS đối d/ Trách nhiệmc ảu HS đối với TT
với trật tự an toàn giao thông:
ATGT
Giáo án GDCD 6


Năm học 2015-2016


Trường THCS Vĩnh My

GV Đỗ Thị Cẩm Thu

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Trách nhiệm của H/S đối với trật tự an toàn giao -> Học luật giao thông, hiểu pháp luật về
thông như thế nào?
giao thông.
- Tuân theo quy định của pháp luật khi
tham gia giao thông.
- Không coi thường hoặc cố tình vi phạm
luật ATGT.
Hoạt động 5 : hướng dẫn HS làm bài tập
3. Luyện tập:
- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
Bài 1 ( trang 46):
- H/S làm bài tập -> H/S nhẫn xét.
- Vi phạm qui định giao thông đường sắt.
- GV nhận xét.
- Vi phạm luật giao thông đường bộ (cấm
đi hàng ba) đối với người đi xe đạp.
Treo bảng phụ:
*/ Bài 2 (trang 46):
Biển báo nào cho phép người đi bộ và người đi xe - Biển báo cho phép người đi bộ là: Biển
đạp?

305.
- Biển báo cho phép người đi xe đạp là:
Biển 304.
Yêu cầu H/S đọc bài tập trong SGK.
*/ Bài 3 (trang 46):
H/S làm bài tập.
- Vượt bên trái (còi trước khi vượt, xe
Bài tập còn lại hướng dẫn H/S về làm.
trước tránh sang phải thì xe sau mới được
*/ Củng cố:
vượt).
?
- Tránh về bên tay phải.
?
- Xe xuống dốc phải nhường cho xe lên
? Qui định về an toàn đường sắt?
dốc.
3.3 Củng cố kiến thức: (15 phút)
? Nêu qui định dành cho người đi bộ?
? Người đi xe đạp đi như thế nào?
? Trẻ em bao nhiêu tuổi mới được lái xe gắn máy?
3.4 Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: (1 phút)
- Học nội dung bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài 15.
- làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................

Giáo án GDCD 6

Năm học 2015-2016



×