Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án giáo dục công dân 6 tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.88 KB, 4 trang )

Trường THCS Vĩnh My

GV Đỗ Thị Cẩm Thu

Ngày soạn: ......./......./..............
Ngày dạy: ......./......./..............

Tuần: 32 - Tiết: 32

Thực hành ngoại khóa
Các loại tai nạn thương tích và cách phòng tránh
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Nhận biết các loại hình tai nạn thương tích thường gặp.
2. Kĩ năng:
Biết cách tự bảo vệ mình để phòng tránh tai nạn thương tích.
3. Thái độ:
- Có ý thức và trách nhiệm đối với việc gây nên tai nạn thương tích cho người khác cũng như
bản thân mình.
- Biết phê phán, tố cáo những hành vi cố ý gây nên tai nạn thương tích cho người khác.
II. Giáo dục ky năng sống
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong các tình huống để bảo vệ mình.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án
- Học sinh: đọc trước bài ở nhà.
IV. Phương pháp:
- Phân tích, xử lý tình huống.
- Thảo luận nhóm.
- Trò chơi, sắm vai.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi (1phút)


6A1:
6A2:
6A3:
6A4:
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
? Quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện
tín của công dân như thế nào? Nêu một vài ví dụ về hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn
và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
3. Bài mới:
3.1. Gới thiệu bài: (1 phút)
Tai nạn thương tích (TNTT) rất dễ xảy ra vì ở lứa tuổi các em thường hiếu động, thích tò mò,
nghịch ngợm và chưa có kiến thức, kỹ năng phòng, tránh nên rất dễ bị tai nạn thương tích. Đó cũng
là nội dung của bài học ngày hôm nay.
3.2. Hoạt động dạy và học
Thời
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
gian
10’
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống
1.Tìm hiểu bài:
GV: cho một nhóm lên sắm vai theo tình huống
HS: sắm vai.
GV: đặt câu hỏi
Giáo án GDCD 6

Năm học 2013-2014


Trường THCS Vĩnh My


Thời
gian

20’

Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV Đỗ Thị Cẩm Thu

Nội dung cần đạt

? Theo em, Phượng có thể đọc thư của Hiền mà
không cần sự đồng ý của Hiền không? Vì sao?
? Em có đồng ý với giải pháp của Phượng là đọc
xong thư, dán lại rôi fmới đưa cho Hiền Không? Vì sao?
? Nếu em là Loan, em sẽ làm thế nào?
HS: Suy nghĩ, thảo luận đôi để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung.
GV: Giới thiệu nội dung Điều 73 của HP 1992.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nội dung bài học
2. Nội dung bài học:
GV: Chia lớp thành 4 nhóm và cho HS thảo luận các câu
hỏi sau:
Nhóm 1: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín của công dân là gì?
Nhóm 2: Những hành vi như thế nào là vi phạm quyền
được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện
tín của công dân?
Nhóm 3: Người vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và

bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân sẽ bị xử
lý như thế nào?
Nhóm 4: Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền được bảo
đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của
công dân?
HS: Thảo luận theo nhóm (3 phút) và cử đại diện lên
trình bài
GV: Nhận xét, bổ sung và cho HS ghi bài.
a- Quy định của PL về
quyền được bảo đảm an
toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín của
công dân
- Là quyền cơ bản của công
dân.
- Không ai được chiếm
đoạt hoặc tự ý mở thư tín,
điện tin của người khác,
không được nghe trộm điện
thoại, trừ trường hợp PL
cho phép.
b- Trách nhiệm của công
dân:
- Phải biết tôn trọng quyền
được bảo đảm an toàn và bí
mật thư tín, điện thoại, điện
tín của công dân.

Giáo án GDCD 6


Năm học 2013-2014


Trường THCS Vĩnh My

Thời
gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh

GV Đỗ Thị Cẩm Thu

Nội dung cần đạt
- Phải biết tự bảo vệ quyền
được bảo đảm an toàn và bí
mật thư tín, điện thoại, điện
tín của mình.
- Phê phán, tố cáo những
người xâm phạm đến quyền
được bảo đảm an toàn, bí
mật thư tín, điện thoại, điện
tín của người khác trái với
quy định của pháp luật.
3. Bài tập
*/ Bài 1 (d)- trang 47

5’

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
HS đọc yêu cầu BT trong SGK.

- HS làm BT -> HS nhận xét -> GV bổ xung.
3.3. Củng cố kiến thức : (3 phút)
? Quy định của PL về quyền được bâỏ đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của
công dân ?
? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín của công dân?
Trả lời nhanh các tình huống sau bằng cách điền từ (Đ), (S) vào
- Minh đọc trộm thư của Hà
- Mai nghe điện thoại của Đông
- Nhặt thư của bạn trong lớp đem trả lại
- Phê bình bạn An bóc thư của người khác
3.4. Hướng dẫn HS bài ở nhà : (3phút)
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập: Tìm những hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín của công dân, những việc làm thực hiện quyền quyền được bảo đảm an toàn và
bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân.
- Chuẩn bị bài: “Thực hành ngoại khóa các loại TNTT và cách phỏng tránh”
? Các lọai TNTT thường găp?
? TRẻ em có dễ bị TNTT không? Vì sao?
? TNTT có thể phòng tránh được không?
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Giáo án GDCD 6

Năm học 2013-2014



Trường THCS Vĩnh My

GV Đỗ Thị Cẩm Thu

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Giáo án GDCD 6

Năm học 2013-2014



×