Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA Hóa học 10 luyện tập liên kết hóa học ( tiết 27, 28 10CB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.89 KB, 3 trang )

Soạn: 31/ 10/2015
Giảng: Tuần 13
Tiết: 27, 28: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Sĩ số: 10A4:...........................................
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.
2. Kỹ năng
- Dự đoán tính chất vật lí của chất.
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
II. Phương pháp
Hoạt động nhóm, hỏi đáp.
III. Chuẩn bị
- Hệ thống câu hỏi và bài tập trong chương 3.
IV. Các hoạt động tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các quy tắc xác định số oxi hóa. Lấy ví dụ.
3. Nội dung:
Tiết 1
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1. Thảo luận những vấn đề về liên A. Kiến thức trọng tâm
kết hoá học.
I. Sự giống nhau và khác nhau của 3 loại liên kết: liên
Hãy thảo luận và điền vào bảng sau ( 3 HS
kết ion, liên kết CHT không cực và liên kết CHT có cực.
lần lượt lên bảng điền thông tin vào bảng sau)
1, Hãy điền những nội dung cơ bản của liên kết hoá học vào bảng sau
So sánh


Liên kết cộng hoá trị
Liên kết cộng hoá trị có
Liên kết ion
không cực
cực
Giống nhau về mục Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài
đích
cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm ( 2e hoặc 8e)
Khác nhau về cách
thình thành liên kết

Dùng chung electron . Cặp
electron không bị lệch

Dùng chung electron. Cặp
electron chung bị lệch về
phía nguyên tử có độ âm
điện lớn hơn

Cho và nhận electron

Thường tạo nên

Giữa các nguyên tử của
cùng một nguyên tố phi
kim

Nhận xét

Liên kết cộng hoá trị có cực là dạng trung gian giữa liên kết cộng hoá trị không

cực và liên kết ion.

Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 2
ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN

Bài tập 3.(76) Cho dãy oxit sau đây: Na2O,
MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7.
Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện của hai
nguyên tử hãy xác định loại liên kết trong
từng phân tử oxit.

Giữa các phi kim khác
nhau

Giữa kim loại và phi
kim

Nội dung
Bài tập 3.(76)
Oxit Na2
O
Hiệu 3,44
độ
0,93
âm
điện 2,51
1

MgO Al2O3 SiO

2

P2O

SO3

Cl2O7

5

3,44
1,31

3,44
1,61

3,44 3,44 3,44 3,44
1,9 2,19 2,58 3,16

2,31

1,83

1,54 1,25 0,86 0,28


YÊU CẦU: HS sử dụng bảng độ âm điện
để xác định loại liên kết.

Loại

liên
kết
a,

Liên kết ion

Liên kết CHT có
cực

F
O
Cl
3,98
3,44
3,16
Độ âm điện giảm

Lk
CHT
khôn
g cực
N
3,04

Độ âm điện
Bài tập 4.
a, Dựa vào giá trị độ âm điện ( F: 3,98;
Tính phi kim giảm
O: 3,44, Cl: 3,16 ; N: 3,04;). Hãy xét tính phi
ggiảmgiảm

H
kim thay đổi như thế nào trong dãy các
b, N ≡ N
nguyên tố : F, O, Cl, N.
H- C – H
H–N–H
H–O–H
H
H
b, Viết CTPT của các phân tử sau đây: N2 ,
CH4, H2O, NH3. Xét xem phân tử nào có liên Xác định loại liên kết hoá học:
kết CHT không cực, phân cực mạnh nhất.
Công thức:
N2
CH4
H2O
NH3.
Hiệu độ âm điện
0
0,35
1,24
0,84
+ N2, CH4; liên kết CHT không cực
+ NH3,H2O : liên kết CHT có cực, H2O phân cực mạnh
nhất
Bài tập 1. ( sgk tr 76)
+
2+
Hoạt động 3. SỰ HÌNH THÀNH ION – CÔNG
+ 2e

11 Na → Na + 1e
12 Mg → Mg
2/8/1 2/8
2/8/2 2/8
THỨC ELECTRON VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
Bài tập 1. ( sgk tr 76)
a, Viết phương trình biểu diễn sự hình thành
Al → Al 3+ + 3e
Cl + 1e → Cl 1−
17
các ion sau đây từ các nguyên tử tương 132/8/3
2/8/7
2/8
2/8/8
ứng
Na → Na + ; Cl → Cl −
2−
2−
Mg → Mg2+ ; S → S28 O + 2e → O
16 S + 2e → S
2/8
2/8/8
2/6
2/8/6
Al →Al3+ ; O → O2-.
Bài tập 5. a, Tổng số electron là 7 → STT của nguyên tố
b, Viết cấu hình electron của các nguyên tử
và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp là 7.
Có 2 lớp electron → Chu kỳ 2
ngoài cùng của các ion được tạo thành.

nguyên tố p có 5e lớp ngoài cùng → nhóm VA là N
b, Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là NH3 .
Bài tập 5. Một nguyên tử có cấu hình
2
2
3
Công thức electron và công thức cấu tạo:
electron: 1s 2s 2p .
a, Xác định vị trí của nguyên tố đó trong
H − N− H
H: H : H
bảng tuần hoàn, suy ra công thức phân tử
gg

hợp chất khí với hiđro.
H
H
b, Viết công thức electron và công thức cấu
tạo của phân tử đó.
4. Củng cố:
- Cách viết công thức e, CTCT của hợp chất cộng hóa trị.
- Sự tạo thành ion, liên kết ion.
5. Hướng dẫn HS tự học
Hướng dẫn HS chữa bài tập 7, 8, 9 sgk tr 76
Tiết 2
Sĩ số: 10A4:..............................................
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
Bài tập 7 ( 76 SGK)
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách viết công thức
Điện hoá trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các

e, CTCT của hợp chất cộng hóa trị. Lấy ví
hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là :
dụ minh họa.
+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có 1e lớp ngoài
3. Nội dung bài.
cùng, có thể nhường đi 1e nên có điện hóa trị là 1+.
Hoạt động 1. Điện hoá trị.
+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7e
2


Bài tập 7 ( 76 SGK) Xác định điện hoá trị
lớp ngoài cùng có thể nhận thêm 2 hay 1e vào lớp ngoài
của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong
cùng, nên có điện hoá trị là 2-, 1-.
các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA.
- GV hướng dẫn cách xác định điện hóa trị
trong hợp chất cộng hóa trị dựa vào khái
niệm.
Hoạt động 2. Hoá trị cao nhất với oxi và
Bài tập 8 ( 76 SGK)
hoá trị với hiđro.
a, Những nguyên tố có cùng hoá trị trong các oxit cao nhất
Bài tập 8 ( 76 SGK)
RO2
R2O5
RO3
R2O7
a, Dựa vào vị trí cảu các nguyên tố trong
Si, C

P, N
S, Se
Cl, Br
bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên b, Những nguyên tố sau đây có cùng hóa trị trong các hợp
tố sau đây những nguyên tố nào có cùng hoá chất khí với hiđro:
trị trong các oxit cao nhất : Si, P, Cl, S, C, N,
RH4
RH3
RH2
RH
Se, Br.
Si
N, P, As
S, Te
F, Cl
b, Những nguyên tố nào sau đây có cùng
hóa trị trong các hợp chất khí với hiđro: P, S,
F, Si, Cl, N, As, Te.
Hoạt động 5. Số oxi hoá
Bài tập 9 ( 76 SGK)
+6
+5
+5
Bài tập 9 ( 76 SGK)
+7
a, Xác định số oxi hoá của Mn, Cr, Cl, P
a, KMnO4, Na2Cr2O7, KClO3, H3PO4
trong các hợp chất sau: KMnO4, Na2Cr2O7,
KClO3, H3PO4
+5 +6

-1 -3
+4
22b, Xác định sỗ oxi hoá của N, S, C, Br, N
b, NO3 , SO4 , CO3 , Br- , NH4+.
22trong các ion : NO3 , SO4 , CO3 , Br ,
NH4+.
Yêu cầu HS xác định số oxi hoá, Nêu rõ
cách xác định)
4. Củng cố
- Cách xác định số oxi hóa dựa vào các quy tắc xác định số oxi hóa.
5. Hướng dẫn HS tự học.
Bài 1 : Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7, theo thứ tự là
A. 7 và 2.
B. 2 và 7.
C. 4 và 1.
D. 1 và 2.
Bài 2 : Cộng hóa trị của N trong phân tử HNO3 và NH4+ (theo thứ tự) là
A. 5 và 4.
B. 4 và 4.
C. 3 và 4.
D. 4 và 3
Bài 3: Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl liên kết trong phân tử mang nhiều tính Ion nhất
là:
A. CsCl
B. LiCl và NaCl
C. KCl
D. RbCl
Bài 4 : Đa số các hợp chất cộng hóa trị có đặc điểm là
A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ.
B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy.
D. khi hòa tan trong nước thành dd điện li

3



×