Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

KLTN về nghiên cứu dê tại trại nghiên cứu dê và thỏ sơn tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 67 trang )

Phần 1
CÔNG TáC PHụC Vụ SảN XUấT
1.1. ĐIềU TRA CƠ BảN
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây trực thuộc
Viện chăn nuôi Quốc gia, nằm cách thủ đô Hà Nội 45 km,
cách thị xã Sơn Tây 8 km, thuộc phờng Xuân Khanh, thị xã
Sơn Tây, thành phố Hà Nội.
Trung tâm tiếp giáp với các địa danh sau:
- Phía Đông giáp phờng Xuân Khanh - thị xã Sơn Tây Hà Nội
- Phía Tây giáp xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội
- Phía Bắc giáp xã Xuân Sơn - thị xã Sơn Tây - Hà Nội
- Phía Nam giáp Trung tâm nghiên cứu Bò và đồng cỏ
Ba Vì
1,1,1,2, Điều kiện địa hình, đất đai
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây nằm trên vùng
đồi núi Ba Vì - Sơn Tây, điều kiện địa hình, đất đai rất
giống nhiều vùng đồi núi phía Bắc nớc ta.
Tổng diện tích: 64,69 ha trong đó:
- Diện tích trồng rừng (bạch đàn, keo tai tợng)
:
32
ha
- Diện tích trồng cỏ, sắn, chuối
:
16
ha
- Diện tích xây dựng
: 5 ha
- Diện tích ao hồ thả cá


: 6 ha
- Diện tích trồng cỏ thí nghiệm
: 1 ha
- Diện tích thâm canh cỏ nớc, ngô
: 4,5 ha


1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn
Khí hậu ở vùng Sơn Tây - Ba Vì mang tính chất chung
của khí hậu miền Bắc là nhiệt đới gió mùa đợc chia thành 4
mùa rõ rệt.
- Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, nhiệt độ
thấp, ít ma, độ ẩm thấp nhng lại có gió mùa đông bắc nên
rét buốt.
- Mùa Xuân từ tháng 2 đến tháng 4, ma nhiều hơn,
nhiệt độ cao hơn, có ma phùn, độ ẩm rất cao.
- Mùa Hạ từ tháng 5 đến tháng 7, nắng nhiều, nhiệt độ
cao đôi khi có gió Lào khô nóng, gần cuối mùa hạ còn có ma
bão lớn.
- Mùa Thu từ tháng 8 đến tháng 10, nhiệt độ thấp dần,
lợng ma giảm,
Qua tìm hiểu chúng tôi đã thu đợc một số thông tin về
khí hậu tại vùng Sơn Tây - Ba Vì nh sau:
Bảng 1.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu
Chỉ tiêu

Nhiệt độ
(oC)

ẩm độ

(% )

Cao nhất

35

91

Thấp nhất

22

76

Trung bình

28,5

83,5

Lợng ma
(mm)

2850

Với đặc điểm khí hậu nêu trên đã tạo nên một khó khăn
rất lớn đối với một cơ sở nghiên cứu chăn nuôi, nó ảnh hởng
nhiều đến việc đảm bảo đủ lợng thức ăn thô xanh quanh
năm cho đàn gia súc giống là dê, thỏ và cừu nuôi tại Trung
tâm cũng nh ngoài gia đình. Vào mùa ma lợng thức ăn xanh

đủ cho nhu cầu của gia súc, nhng vào mùa khô thiếu thức ăn
xanh. Do vậy Trung tâm đã thực hiện thu cắt các loại thức ăn
thô xanh bao gồm: cỏ ghinê, ngọn lá sắn, cây đậu Sơn


Tây... sau đó dùng máy cắt và thái nhỏ phơi khô rồi bảo
quản bằng túi nilon để dự trữ với mục đích duy trì đầy đủ
lợng thức ăn thô xanh quanh năm cho đàn gia súc.
1.1.1.4. Điều kiện giao thông
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cách Trung
tâm thị xã Sơn Tây 8 km, nằm trên trục đờng tỉnh lộ 87A,
nối với các trục đờng quốc lộ 32 và 21, rất thuận lợi về đờng
bộ nối thẳng với thủ đô Hà Nội và một số thành phố khác.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Trung tâm nằm trên vùng đồi núi Ba Vì - Sơn Tây, đất
đai cũng nh địa hình, dân c, phơng thức canh tác, lối sống
rất giống nhiều vùng đồi núi phía Bắc nớc ta. Trung tâm lại
tiếp giáp với vùng đồng bằng Sông Hồng, có đờng giao thông
đi qua nối thẳng với thủ đô Hà Nội và một số thành phố nh
thành phố Hòa Bình - tỉnh Hòa Bình, thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ. Do đó rất thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm
đặc biệt là việc đi lại thăm quan và học tập của các địa phơng, trờng học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và
mở rộng các kết quả nghiên cứu cũng nh các mô hình sản
xuất theo hệ thống nông trại bền vững cho dân c ở quanh
vùng cũng nh các địa phơng trong cả nớc.
1.1.3. Tình hình phát triển của Trung tâm nghiên cứu
Dê và Thỏ Sơn Tây
1.1.3.1. Quá trình hình thành
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây đợc hình
thành trên cơ sở tiền thân của nó là Trung tâm giống Thỏ
thịt Ba Vì do Chính phủ Hungari giúp đỡ xây dựng năm

1976, đến năm 1978 trại chính thức đi vào hoạt động. Do
yêu cầu của sản xuất, ngoài nhiệm vụ nghiên cứu và tổ chức
toàn bộ các vấn đề về phát triển chăn nuôi thỏ, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn còn giao nhiệm vụ nghiên cứu
và tổ chức phát triển chăn nuôi dê trong cả nớc cho trung


tâm. Ngày 3/4/1993 Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn đã ra quyết định số 66 NN/TCCB chính thức
chuyển chế độ quản lý và thay đổi tên Trung tâm nghiên
cứu Thỏ thịt Ba Vì thành Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ
Sơn Tây.
1.1.3.2. Cơ cấu tổ chức và phơng thức hoạt động của
Trung tâm
Tổng cán bộ công nhân viên gồm 64 ngời trong đó:
- Tiến sỹ
: 2 ngời
- Thạc sỹ
: 8 ngời
- Kỹ s
: 20 ngời
- Trung cấp
: 9 ngời
- Công nhân
: 25 ngời


Sơ đồ bộ máy tổ chức và hoạt động của Trung
tâm:
Ban giám

đốc
Hội đồng khoa học và sản xuất

Các bộ môn nghiên
cứu và chuyển giao
TBKT

Phòng nghiệp vụ
tổng hợp
Kế
hoạc
h
LĐTL

Bả
o
vệ

Hàn
h
chí
nh
tổ
chức

P, máy tính
P, th viện


i

vụ

P,thí
nghiệ
m thú
y

Bộ

n
N/c


Bộ

n
N/c
Thỏ

P,
TN
TA
DD

Bộ

n
N/c
TV


P, TN
SS và
TTNT

Bộ

n
N/c
DD

P,
chuy
ển
giao
TBKT

P, TN
giống
GS

P, TN
chế
biến
SP

1.1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm
- Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển các vấn
đề có liên quan về chăn nuôi dê, cừu, thỏ.
- Thực hiện chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật
về chăn nuôi dê, cừu, thỏ.

- Tham gia đào tạo các cán bộ kỹ thuật, các khuyến
nông viên cho các địa phơng.
- Xây dựng các mô hình trình diễn để đa vào sản
xuất.
1.1.3.4. Tình hình sản xuất và nghiên cứu của trung
tâm
Kể từ khi thành lập, Trung tâm đã tiến hành nghiên cứu
nhiều đề tài, nhiều công trình có giá trị về chăn nuôi dê,


thỏ và cừu cũng nh các đề tài về phát triển chăn nuôi kết hợp
trong hệ thống chăn nuôi nông trại bền vững ở nông hộ nh
nghiên cứu nuôi thích nghi, nhân thuần giống thỏ
Newzealand White nhập từ Hungari năm 1978, nghiên cứu
chăn nuôi thỏ theo phơng thức gia đình. Hệ thống chăn nuôi
theo phơng thức nông trại bền vững đã đem lại hiệu quả
kinh tế cao nhờ kết quả của các đề tài nghiên cứu về giống,
thức ăn, dinh dỡng, phơng pháp phòng và điều trị bệnh cho
thỏ nên hiện nay giống thỏ Newzealand White vẫn phát triển
tốt.
Nhằm thay đổi phơng thức hoạt động đáp ứng nhu
cầu đa dạng hóa vật nuôi của xã hội. Trung tâm đợc giao
thêm nhiệm vụ mới là nghiên cứu và phát triển ngành chăn
nuôi dê.
Để thực hiện nhiệm vụ đó ngày 17 tháng 12 năm 1991
Trung tâm đã nhập 200 con dê Bách Thảo từ Ninh Thuận về
làm giống nuôi nghiên cứu xác định những đặc điểm sinh
học và khả năng sản xuất của chúng đồng thời nghiên cứu
việc sử dụng dê đực Bách Thảo lai cải tạo đàn dê Cỏ Việt
Nam. Tháng 4 năm 1994 Trung tâm đợc nhà nớc giao nhập

thêm 500 con dê sữa từ ấn Độ, đề tài nghiên cứu theo dõi
thích nghi 3 giống dê này cũng đợc Trung tâm triển khai
thực hiện và thu đợc kết quả rất tốt. Đàn dê Bách Thảo, dê n
Độ, dê lai đã đa ra nhiều vùng trong cả nớc và đã đợc sản xuất
chấp nhận, ngời chăn nuôi đã thu đợc hiệu quả kinh tế cao
hơn rõ rệt so với việc chăn nuôi dê Cỏ trớc đây.
Tháng 2 năm 2002 Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
đã nhập từ Mỹ về 3 giống dê: Saanen, Alpine, Boer với tổng
số 120 con. Đây là những giống dê cao sản cho sữa và thịt
nhằm mục đích cải tạo chất lợng đàn giống, đến nay đàn
dê đã thích nghi và phát triển tốt.


1.1.3.5. Các kết quả đã đạt đợc của Trung tâm trong
những năm qua
- Chăn nuôi dê:
+ Nghiên cứu các đặc điểm sinh học và khả năng sản
xuất của giống dê Bách Thảo nuôi tại Việt Nam, Đây là chơng
trình cấp nhà nớc, Mã số KN 02-22 giai đoạn 1991 - 1995.
+ Thực hiện nghiên cứu sử dụng dê Bách Thảo lai cải tạo
đàn dê Cỏ Việt Nam sau 5 năm nghiên cứu đã mang lại hiệu
quả rõ rệt, đợc đa vào chơng trình khuyến nông, áp dụng
trong cả nớc đạt hiệu quả kinh tế cao.
+ Nghiên cứu thích nghi 3 giống dê sữa ấn Độ đợc hội
đồng khoa học công nhận ngày 01/10/1996.
+ Nghiên cứu tình hình bệnh tật ở đàn dê sữa và phơng pháp phòng trị bệnh, Trung tâm đã kết hợp với Viện Thú
y chế tạo 2 loại vacxin phòng bệnh cho dê là bệnh viêm ruột
hoại tử và bệnh tụ huyết trùng ở dê.
+ Nghiên cứu pha chế, bảo tồn tinh đông viên và nghiên
cứu sử dụng tinh cọng rạ dê sữa Pháp phối với dê Bách Thảo.

+ Nghiên cứu kỹ thuật trồng và sử dụng cây thức ăn cho
dê, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu khả năng sản xuất
của nhiều loại cây thức ăn đa mục đích và đặc biệt là cây
đậu Flemingia macrophylla, vừa là cây thức ăn đồng thời cải
tạo đất chống sói mòn rất tốt.
+ Nghiên cứu sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp làm
thức ăn cho dê và thỏ, Kết quả đã thành công trong việc sử
dụng tảng liếm (Urê-Rỉ mật) cho Trâu, Bò, Dê, Cừu.
+ Nghiên cứu sử dụng mô hình chăn nuôi dê ở nông hộ,
kết hợp với hệ thống sinh thái vờn ao chuồng, Sử dụng phân
Dê, Thỏ để nuôi giun quế cho Gà, Vịt, Cá Sử dụng phân
Dê, Thỏ để nuôi Cá, làm Biogas lấy khí sinh học phục vụ đời
sống sinh hoạt, bảo vệ môi trờng.
- Chăn nuôi Thỏ:


+ Nghiên cứu thích nghi giống thỏ Newzealand White
nhập từ Hungari và nhân thuần chọn lọc và nâng cao năng
suất giống thỏ Newzealand White.
+ Nghiên cứu lai tạo các giống thỏ, kết quả đã tạo ra 2
giống thỏ của Việt Nam là thỏ đen và thỏ xám, hiện nay 2
giống này có khả năng sinh sản cao, khả năng chống chịu
bệnh tốt.
+ Nghiên cứu khả năng thích nghi của giống thỏ mới
nhập (tháng 12 năm 2000 và tháng 12 năm 2012) để làm tơi
máu đàn thỏ cũ để chọn lọc, nhân thuần cung cấp giống
cho cả nớc.
+ Nghiên cứu phòng và trị bệnh ở Thỏ, Kết quả đã loại trừ
đợc 2 bệnh nguy hiểm và nan giải nhất trong nhiều năm đó là
bệnh ghẻ thỏ và bệnh cầu trùng,

+ Nghiên cứu và sử dụng phế phụ phẩm và nguồn thức
ăn sẵn có ở gia đình làm thức ăn cho Thỏ.
+ Nghiên cứu tiêu chuẩn ăn, thức ăn bổ sung cho Thỏ,
kết quả đạt đợc đã áp dụng vào sản xuất ở Trung tâm và
các nông hộ, các gia đình chăn nuôi Thỏ.
+ Nghiên cứu thành công công trình bảo quản thuộc da
Thỏ mang lại hiệu quả kinh tế cho Trung tâm đã đợc sử dụng
làm mũ, áo cung cấp cho ngành công nghiệp thay hàng nhập
khẩu.
- Chăn nuôi cừu:
Để mở rộng nghiên cứu và phát triển sản xuất, cuối năm
1998 Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây đã nhập 60
con cừu Phan Rang từ Ninh Thuận về nuôi tại Trung tâm, Đến
nay, sau 14 năm đàn cừu đã sinh trởng và phát triển tốt.


1.1.3.6. Cơ cấu đàn vật nuôi hiện có tại Trung tâm
năm 2013
Bảng 1.2: Cơ cấu đàn vật nuôi tại Trung tâm đến
tháng 9 năm 2013
ST
T

Loài
vật
nuôi

Giống




Bách
Thảo
Boer
Jumnapar
i
Barbari
Beetal
Alpine
Saanen

1

Đực
giốn
g

Cái
sinh
sản

Hậu
bị

The
o
mẹ

0


15

5

4

5

51

45

55

0

7

0

0

2
6
5
15

22
25
31

50

10
0
18
47

3
0
12
52

58

245

567

472

31

134

306

253

3


32

23

3

Tổng

Thỏ
2

Newzeala
nd
California

Tổng
thỏ
Cừu
3

Phan
Rang

Tổng
số
24
156
7
37
31

66
164
485
1342
724
2066
61

Tổng
61
cừu
1.1.3.7. Công tác vệ sinh thú y của Trung tâm
Cho đến nay bệnh dịch lớn cha xảy ra ở Trung tâm, Tuy
nhiên, do điều kiện nuôi nhốt tập trung nên có một số bệnh lẻ
tẻ phát ra ở một số cá thể theo từng nhóm tuổi khác nhau.
Qua thực tế chăn nuôi ở Trung tâm, nhận thấy tỷ lệ mắc


bệnh ở đàn dê có sự khác nhau rõ rệt. ở dê con theo mẹ thì
bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm (Cethymacontagiosa)
gây hại chủ yếu chiếm 30%, bệnh viêm phổi (Pneumonia) là
10%. Hai bệnh trên là hai bệnh đặc trng rõ rệt về mùa. Cuối
mùa xuân, đầu mùa hè dê con dễ mắc bệnh viên loét miệng,
còn về mùa đông dê dễ bị viêm phổi. Khi thời tiết thay đổi,
nhất là vào những ngày ma dê dễ bị tiêu chảy, xảy ra rải rác
ở một số cá thể. Ngoài ra dê còn mắc một số bệnh nh: bệnh
đau mắt, áp xe, chấn thơng cơ học, viêm khớp ở dê con. Do
có quy trình phòng bệnh nghiêm ngặt cùng với sự kiểm tra
bệnh tật hàng ngày và thờng xuyên thì đàn dê và thỏ của
Trung tâm đã đợc bảo vệ tơng đối an toàn.

1.1.4. Đánh giá chung
Qua kết quả tìm hiểu và điều tra thực tế tại Trung
tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây chúng tôi rút ra những
nhận xét chung nh sau:
1.1.4.1. Thuận lợi
- Trung tâm luôn đợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao
của lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện
chăn nuôi quốc gia và các cơ quan ban ngành liên quan.
- Ban lãnh đạo Trung tâm thờng xuyên quan tâm, chú ý
đến phát triển sản xuất và nâng cao đời sống cho cán bộ,
công nhân viên của Trung tâm.
- Trung tâm có đội ngũ cán bộ trẻ có trình độ, nhiệt
tình, năng động, sáng tạo, sẵn sàng tiếp nhận và hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Đặc biệt luôn có sự đoàn kết
thống nhất cao.
- Trung tâm nằm trong địa bàn thị xã Sơn Tây, có các trục
đờng giao thông đi các huyện và các tỉnh lân cận nên rất
thuận lợi cho việc trao đổi thông tin khoa học - kỹ thuật,
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật.


1.1.4.2. Khó khăn
- Trung tâm đợc xây dựng gần khu dân c, đờng giao
thông nên không có khu vực vành đai, vùng đệm do đó công
tác phòng bệnh còn gặp nhiều khó khăn.
- Do đất đai bạc màu, nghèo dinh dỡng và khí hậu của
một số tháng trong năm không đợc thuận lợi nên việc sản xuất
còn gặp nhiều khó khăn, khả năng sinh trởng, phát triển của
vật nuôi và cây trồng bị hạn chế.
- Trung tâm đợc xây dựng từ nhiều năm trớc nên cơ sở

vật chất, trại chăn nuôi đã xuống cấp, gặp khó khăn khi chăm
sóc đàn gia súc.
1.2. NộI DUNG, PHƯƠNG PHáP Và KếT QUả PHụC Vụ SảN
XUấT
1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất
Đợc sự giúp đỡ của nhà trờng, khoa Chăn nuôi Thú y, thầy
giáo hớng dẫn, cùng với sự nhất trí tạo điều kiện của Trung
tâm, từ những khó khăn, thuận lợi ở cơ sở chúng tôi đã đề ra
kế hoạch, nội dung trong thời gian thực tập tại cơ sở nh sau:
- Công tác chăn nuôi
+ Công tác giống: Tham gia chọn lọc dê giống các loại
+ Công tác thức ăn: tham gia công tác chuẩn bị thức ăn
hàng ngày
+ Công tác chăm sóc nuôi dỡng: Chăm sóc toàn bộ gia
súc của Trung tâm
- Công tác thú y
Công tác thú y tại cơ sở trong thời gian thực tập chúng tôi đề
ra công việc phải thực hiện nh sau:
+ Ra vào trại đúng nội quy, quy định của Trung tâm.
+ Làm tốt công tác vệ sinh môi trờng, chuồng trại và xung
quanh chuồng trại.
+ Thực hiện nghiêm túc quy trình tiêm phòng.


+ Phát hiện và điều trị bệnh kịp thời cho đàn gia
súc.
- Công tác nghiên cứu khoa học
Thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học với tên đề tài:
Nghiên cứu về bệnh cầu trùng ở đàn dê nuôi tại Trung
tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây - Hà Nội.

1.2.2, Biện pháp thực hiện
Để thực hiện tốt những nội dung trên chúng tôi đã đề
ra phơng hớng thực hiện nh sau:
- Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể, sát với nội dung
phục vụ sản xuất.
- Bám sát cơ sở trong suốt thời gian thực tập.
- Tuân thủ mọi nội quy và quy định của Trờng, Khoa và
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây trong thời gian
thực tập tại Trung tâm.
- Ghi chép đầy đủ và chính xác nhật ký thực tập và
nhật ký thí nghiệm trong suốt quá trình thực tập tại Trung
tâm.
- Siêng năng cần cù, không ngại khó ngại khổ để thực
hiện tốt nội dung phục vụ sản xuất và đề tài nghiên cứu.
- Nhiệt tình, khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm và mạnh
dạn vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất
nhằm nâng cao tay nghề, củng cố kiến thức chuyên môn.
- Tham khảo ý kiến và sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo
Trung tâm.
- Thờng xuyên xin ý kiến chỉ đạo chuyên môn của giảng
viên hớng dẫn.
- Tham khảo mọi tài liệu chuyên môn liên quan đến đề
tài nghiên cứu để thực hiện thành công chuyên đề nghiên
cứu khoa học dới sự chỉ đạo của giảng viên hớng dẫn.


1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất
Trong thời gian thực tập tại cơ sở, nhờ có sự giúp đỡ của
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây và sự nỗ lực của
bản thân, chúng tôi đã hoàn thành đợc nhiệm vụ thực tập tốt

nghiệp đã đợc đề ra. Kết quả của phần phục vụ sản xuất đã
đạt đợc nh sau:
1.2.3.1. Công tác chăn nuôi
* Công tác giống:
Đây là một phần hết sức quan trọng quyết định đến
hiệu quả chăn nuôi, Trong quá trình chăn nuôi tại cơ sở,
chúng tôi cùng tiến hành công tác quản lý đàn giống, cụ thể:
- Nuôi tách riêng dê đực để quản lý ghép đôi phối
giống, lập danh sách ghép đôi phối giống để tránh giao phối
cận huyết và quản lý theo ý muốn.
- Đặt kích dục tố cho dê cái để kích thích động dục
trái mùa (đặt kích dục tố vào âm đạo của dê). Sau khi đặt
kích dục tố 16 ngày thì tiêm huyết thanh ngựa chửa nhằm
thay đổi mạnh lợng hoocmon trong cơ thể dê cái để đẩy
mạnh quá trình động dục của dê. Sau khi tiêm trong khoảng
36 - 48 giờ theo dõi để phát hiện động dục của dê (quan sát
dê cái, kèm theo việc sử dụng dê đực để phát hiện dê cái
động dục).
- Thụ tinh nhân tạo cho dê: sau khi phát hiện dê động
dục 12 giờ ta tiến hành thụ tinh lần 1 và 12 giờ sau ta tiến
hành thụ tinh lần 2 (sáng phát hiện dê động dục thì chiều
phối lần 1 và sáng hôm sau phối lần 2).
* Công tác nuôi dỡng chăm sóc dê:
Dê là loài gia súc có thói quen ăn uống rất sạch, trong tự
nhiên chúng thờng ăn những ngọn cỏ trên cao, vì vậy khi
nuôi nhốt phải tiến hành một số biện pháp sau:
- Hàng ngày vào đầu mỗi buổi sáng phải quét dọn vệ
sinh chuồng nuôi và vét bỏ thức ăn thừa trong máng ăn.



- Cắt ngắn cỏ khoảng 15cm để dê sử dụng thức ăn tốt
hơn, giảm đợc sự chọn lựa thức ăn (vì dê thờng chọn phần
ngọn ăn trớc và bỏ phần gốc).
- Do đợc nuôi nhốt cho nên phải thờng xuyên cắt móng
cho dê.
- Dê hớng sữa: vắt sữa 2 lần trên ngày (sáng từ 7 đến
8h30; chiều từ 4 đến 5 giờ). Trớc khi vắt dùng khăn sạch ẩm
lau sạch bầu vú, vắt bỏ 1 - 2 tia sữa đầu, sau đó tiến hành
vắt đến khi cạn sữa.
- Trộn thức ăn bổ sung cho dê: với mỗi mục đích chúng
tôi có các cách trộn khác nhau. Để kích thích tiêu hóa cho dê
ngoài thức ăn tinh chúng tôi trộn thêm bã bia và men tiêu hóa,
khoáng đa lợng. Để kích sữa chúng tôi trộn thêm bột đậu tơng và đạm sữa. Để sử dụng cỏ khô vào mùa đông chúng tôi
trộn thêm rỉ mật giúp tăng tính ngon miệng và thêm năng lợng cho dê. Để tận dụng cỏ già, cỏ thừa và giảm giá thành thức
ăn chúng tôi ép viên bằng cách trộn cỏ thừa, cỏ khô, cỏ già với
bột ngô, bột đậu tơng, tất cả đợc trộn đều và đa vào máy
ép viên.
1.2.3.2. Công tác thú y
* Công tác tiêm phòng
Tình hình dịch bệnh những năm gần đây diễn biến
rất phức tạp, để ngăn chặn xảy ra dịch bệnh thì việc tiêm
phòng cho đàn vật nuôi là rất quan trọng. Hiểu rõ tầm quan
trọng của công tác tiêm phòng, Trung tâm đề ra kế hoạch
tiêm phòng một số bệnh cho đàn vật nuôi trong cả một năm.

Bảng 1.3. Lịch tiêm phòng và tẩy giun sán cho đàn dê,
cừu năm 2013
ST Tên
T vacxi


Thời gian tiêm
Lần 1
Lần 2

Liều l- Đối tợng Đối tợng
ợng
tiêm
không


n
LMLM
(FMD)

Tháng
3-4
(sau khi
đẻ)

2

Giả
độc
tố

Tháng
3-4
(sau khi
đẻ)


3

Tụ
huyết
trùng

Tháng
3-4
(sau khi
đẻ)

4

Tẩy
giun
sán

Tháng
3-4
(sau khi
đẻ)

1

Tháng 8 - 9
sinh
1ml/co
(trớc khi
sản,
n

phối)
hậu bị

tiêm
Cừu
không
tiêm, dê
nhỏ hơn
2 tháng
tuổi

Sinh
Tháng 8 - 9
sản,
2ml/co
Chửa kỳ
(trớc khi
hậu bị,
n
đầu
phối)
theo
mẹ
Sinh
Chửa kỳ
Tháng 8 - 9
sản,
đầu, nhỏ
1ml/co
(trớc khi

hậu bị,
hơn 1
n
phối)
theo
tháng
mẹ
tuổi
Sinh
Tháng 8 - 9
Tùy
sản,
(trớc khi
từng hậu bị, Dê chửa
phối)
thuốc
theo
mẹ

Chúng tôi đã tiến hành tiêm phòng những bệnh: ký sinh trùng
đờng máu, viêm ruột hoại tử, tụ huyết trùng, tẩy giun sán trên
đàn dê. Riêng đối với dê con thì tiêm thử nghiệm để xem
mức độ an toàn, khi thấy an toàn thì 3 ngày sau mới tiến
hành tiêm trên toàn đàn. Cho dê con uống phòng ỉa chảy,
cầu trùng.
* Công tác chẩn đoán và điều trị bệnh
Trong công tác thú y thì việc phát hiện và điều trị kịp
thời cho đàn gia súc là khâu hết sức quan trọng và góp
phần làm giảm đáng kể về thiệt hại do bệnh tật gây ra.



Xuất phát từ lý do trên, với vốn kiến thức mà chúng tôi đã đợc
học, cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các cán bộ
thuộc Trung tâm, đã giúp tôi tìm hiểu nguyên nhân, triệu
chứng, cách điều trị đối với một số trờng hợp gia súc mắc
bệnh nh sau:
- Bệnh tiêu chảy ở dê
Triệu chứng: bệnh dễ phát hiện thông qua quan sát dê
và chuồng nuôi, dê ỉa phân lỏng hoặc dạng phân trâu bò,
phân dính quanh hậu môn và phía dới hậu môn.
+ Nguyên nhân: bệnh này chủ yếu là do ăn phải thức ăn
kém phẩm chất, có nhiều nớc, trời nóng dê uống nhiều nớc.
Bệnh thờng xuất hiện khi thời tiết thay đổi nh: ma gió thất
thờng, trời nóng kéo dài.
+ Điều trị: bệnh tiêu chảy có thể sử dụng nhiều loại
thuốc để điều trị, bệnh phát hiện kịp thời thì tỷ lệ điều
trị khỏi rất cao. Trong quá trình thực tập tập tốt nghiệp
chúng tôi đã dùng thuốc Colinorcin (thành phần: Colistin
sulfate và Lincomycin) với liều 1ml/10kg thể trọng/ngày. Nếu
tiêu chảy nặng kết hợp tiêm B,complex và điện giải, Kết hợp
vệ sinh chuồng, quét dọn phân và rắc vôi bột.
+ Kết quả: Tiêm 1 - 2 lần là khỏi.
- Bệnh viêm loét miệng truyền nhiễm
+ Triệu chứng: Dê con xuất hiện các vết lở loét ở xung
quanh miệng và trên cơ thể,
+ Điều trị: Bóc bỏ phần tế bào hỏng tại chỗ loét, dùng
cồn Iod pha loãng bôi vào vết loét, Những dê con bị viêm loét
phải tách riêng và không dùng chung bình sữa với những con
không bị bệnh.
+ Kết quả: Dê con sẽ khỏi sau 4 - 5 ngày điều trị.

- Bệnh viêm vú
+ Triệu chứng: Bầu vú căng, sng, nóng, một số con có
mủ khi vắt.


+ Điều trị: Tăng số lần vắt trên ngày, vắt bỏ hết sữa
(dùng kim thông vú cho những con bị tắc tia sữa). Dùng
Rivanon bơm vào bầu vú kết hợp dán cao vào bầu vú.
+ Kết quả: Thời gian điều trị phụ thuộc vào việc phát
hiện bệnh sớm hay muộn, Điều trị đến khi hết mủ, không
còn biểu hiện viêm.
- Viêm tiết niệu
+ Triệu chứng: Dê khó hoặc không đái đợc, cơ quan
sinh dục sng, có con không ỉa đợc và phù thũng quanh vùng
cơ quan sinh dục.
+ Điều trị: Tiêm Amoco (thành phần: Amoxycillin và
colistin sulfate), kết hợp tiêm B, complex.
1.2.3.3. Công tác khác
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi đã cùng với cơ sở
chuẩn bị thức ăn cho dê: đi cắt và phơi cỏ khô để dự trữ
trong mùa đông sắp tới, phối trộn thức ăn và ép viên thức ăn.
Ngoài ra còn tham gia các công việc dọn dẹp vệ sinh, phun
sát trùng chuồng nuôi.
Bảng 1.4. Kết quả công tác phục vụ sản xuất
ST
T
1

Nội dung công việc


Đơn
vị

Phòng bệnh
- Tiêm phòng
Viêm ruột hoại tử
Con
Tụ huyết trùng
Con
Lở mồm long móng
Con
Đậu dê
Con
Chẩn đoán và điều trị
2
bệnh
Tiêu chảy
Con

Kết quả (an
toàn, khỏi)
Số lợng
Số lợng Tỷ lệ
(con)
(%)
An toàn
An
An
An
An


toàn
toàn
toàn
toàn

Khỏi

-


Viêm tiết niệu
Con
Viêm vú
Con
Viêm loét miệng ở dê
Con
con
3 Công tác khác
An toàn
- Chăm sóc nuôi dỡng
Dê sinh sản
Con
Dê con
Con
Đặt kích dục tố
Con
Tiêm huyết thanh ngựa
Con
chửa

- Sản xuất chế biến
thức ăn
Thức ăn thô xanh
Kg
Thức ăn hỗn hợp
Kg
- Cắt móng chân
Con
1.3. KếT LUậN Và Đề NGHị
1.3.1. Kết luận
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tôi thấy công tác
phục vụ sản xuất là rất quan trọng và cần thiết. Qua đợt thực
tập này tôi đã đạt đợc một số kết quả nhất định nh:
- Tay nghề đợc nâng cao rõ rệt.
- Bản thân tôi đã củng cố và hệ thống lại đợc phần lý
thuyết thông qua thực tế ở cơ sở.
- Biết đợc cơ bản quy trình nuôi dỡng chăm sóc các loại
dê và thỏ.
- Biết đợc công tác tổ chức tiêm phòng và điều trị một
số bệnh thông thờng cho đàn gia súc.
- Tiếp cận đợc với một số loại thuốc thú y và vacxin
phòng bệnh cho đàn gia súc.
Với kết quả mà tôi đã đạt đợc qua thời gian thực tập tại
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, tôi nhận thấy


mình còn nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực
tế. Tôi tự nhận thấy mình cần phải học hỏi thông qua các
đồng nghiệp, các tài liệu và tiếp cận nhiều hơn nữa với thực
tế để không ngừng nâng cao tay nghề và kiến thức chuyên

môn cho mình.
1.3.2. Đề nghị
Qua thời gian thực tập tại cơ sở chúng tôi cũng xin phép
có một số đề nghị với Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn
Tây nh sau:
- Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tiêm phòng và tiêm
phòng đúng kế hoạch và diễn biến dịch bệnh (trớc khi bắt
đầu vào mùa dịch bệnh).
- Quan tâm hơn nữa đến việc vệ sinh sát trùng chuồng
trại, dụng cụ và xung quanh khu vực chăn nuôi.
- Quan tâm đến việc đầu t cơ sở vật chất, trang thiết
bị phục vụ cho công việc chăn nuôi, chẩn đoán, xét nghiệm
bệnh để giúp cho công tác chăm sóc và điều trị bệnh đối
với gia súc đợc tốt hơn.

Phần 2
CHUYÊN Đề NGHIÊN CứU KHOA HọC
Tên đề tài:
Nghiên cứu về bệnh cầu trùng ở đàn dê nuôi tại Trung
tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây - Hà Nội.


2.1. ĐặT VấN Đề
2.1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi phát triển
khá mạnh, đặc biệt là chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi lợn.
Ngành chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi lợn đang phát triển
mạnh, đã cung cấp lợng thực thực phẩm lớn cho con ngời. Nhng
việc sử dụng các loại ngũ cốc và các sản phẩm khác cho chăn
nuôi gia cầm và chăn nuôi lợn đã tác động rất lớn đến vấn

đề an ninh lơng thực. Trớc tình hình đó, thế giới đang tìm
hớng giải quyết, và một trong số đó là: đẩy mạnh phát triển
chăn nuôi các loài gia súc nhai lại để cung cấp thịt, giảm sức
ép đến ngành chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi lợn và đảm bảo
an ninh lơng thực.
Một loài gia súc nhai lại đợc coi là bạn của ngời nghèo
đó là con dê. Vì dê có rất nhiều đặc tính u việt, nuôi dê
phát triển kinh tế gia đình, xóa đói giảm nghèo rất phù hợp
với điều kiện của Việt Nam.
ở Việt Nam nghề chăn nuôi dê đã có từ lâu đời, nhng
chăn nuôi theo phơng thức quảng canh, tự cung tự cấp. Tổng
đàn dê của nớc ta khoảng hơn 1 triệu con, nhng chủ yếu là
giống dê Cỏ (dê địa phơng - có khối lợng nhỏ, năng suất thịt
thấp). Do đó những năm gần đây Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn đã có nhiều chính sách phát triển, nhập các
giống có năng suất cao trên thế giới về nuôi thích nghi. Việt
Nam đã nhập giống dê chuyên dụng hớng thịt - dê Boer và
nuôi thích nghi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây.
Để đánh giá khả năng nuôi thích nghi với điều kiện Việt
Nam, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu về bệnh
cầu trùng ở đàn dê nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và
Thỏ Sơn Tây - Hà Nội.


2.1.2. Mục đích của đề tài
- Đánh giá đợc tình hình nhiễm cầu trùng ở dê nuôi tại
Trung tâm
- Xác định tỷ lệ, cờng độ nhiễm cầu trùng ở các giống
dê khác nhau
- Xác định tỷ lệ, cờng độ nhiễm cầu trùng theo các lứa

tuổi
- Xác định tỷ lệ, cờng độ nhiễm cầu trùng theo mùa
- Thử nghiệm tác dụng của thuốc điều trị bệnh cầu
trùng dê<><><<>tên thuốc
2.1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.1.3.1. ý nghĩa khoa học
- Cung cấp thêm dữ liệu cho ngnh chn nuụi dờ.
- Là nguồn tài liệu quan trọng phục vụ cho nghiên cứu,
giảng dạy và học tập về lĩnh vực chăn nuôi dê.
2.1.3.2. ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả của đề tài có thể ứng dụng trong công tác
chẩn đoán, phòng và chữa bệnh cầu trùng dê. Đề ra các
biện pháp khống chế và tiêu diệt Oocyst cầu trùng, để
giúp ngời chăn nuôi dê giảm bớt những thiệt hại kinh tế do
bệnh gây ra.
2.2. TổNG QUAN TàI LIệU
2.2.1, Bệnh cầu trùng
2.2.1.1. Những hiểu biết về cầu trùng dê
Bệnh cầu trùng là một bệnh nội ký sinh trùng nguy hiểm,
thấy ở nhiều loài động vật và cả ở ngời. Cách đây hơn 370
năm, cầu trùng đợc các nhà khoa học phát hiện và nghiên
cứu nhng cha xác định rõ các loài cầu trùng gây bệnh trên
động vật.
Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình
nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng ở gà, ở lợn song


các nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng ở dê còn rất ít
và cha thực sự đợc quan tâm.
Bệnh cầu trùng là một bệnh đơn bào phân bố rất rộng.

Bò, dê, lợn, ngựa, chó, thỏ, gà, vịt... iều bị cầu trùng kí sinh,
có khi gây chết rất nhiều súc vật, tỷ lệ chết cao, thờng thấy
ở gia súc, gia cầm non.
2.2.1.2. Thành phần loài cầu trùng dê
Theo Kolapxki, N, A, Paskin, P,I, (1980)[33] vị trí của
cầu trùng trong hệ thống động vật nguyên sinh nh sau:
Ngành : Protozoa
Lớp
: Sporozoa
Lớp phụ : Coccidiomorpha
Bộ
: Coccidia
Họ
: Eimeridae gồm 2 giống là Eimeria và Isospora
2.2.1.3. Hình thái noãn nang một số cầu trùng
Eimeria arloingi: Gồm các loài thuộc bộ Coccidia, giống
Eimeridae gây bệnh cầu trùng cho dê gồm: E. arloingi, E.
christenseni, E. ninakohlyakimovae và một số loài Eimeria
khác.
Noãn nang hình bầu dục, hoặc hơi dài, có lỗ noãn nang
và nắp, kích thớc là 20,9 - 31,9 # 16,5 - 23,1 #m, trung bình
là 27,2 # 18,9 #m. Vỏ noãn nang không có màu hoặc màu
nâu, Bào tử hình bầu dục, có thể cặn bên trong, có hạt cực,
sinh sản bảo tử 2 - 3 ngày. Ký sinh trong các tế bào biểu mô
niêm mạc ruột non.


Hình 1.1 Eiameria arloingi
+ Vòng đời cầu trùng
Eimefforia ninakohlyakimovae : Noãn nang hình bầu

dục, không có lỗ loan và nắp, kích thớc 19,0 - 25,4 # 14,4
-21,6 #m, trung bình là 22,2 # 18 #m. Vỏ noãn nang trơn
nhẵn, màu phớt vàng, Bào tử hình bầu dục, có thể cặn. Sinh
sản bào tử mất dới 4 ngày.
Cầu trùng sinh sản theo ba giai đoạn:
* Giai đoạn sinh sản vô tính : Cầu trùng ký sinh ở tế bào
biểu mô ruột, lớn dần lên và sinh sản theo hình thức trực
phân.
* Giai đoạn sinh sản hữu tính : Hình thành tế bào cái (đại
phối tử) và tế bào đực (tiểu phối tử). Giai đoạn này cũng
thực hiện ở tế bào biểu mô và tới đây cũng hoàn thành giai
đoạn sinh sản ở trong tế bào biểu mô ruột.
Hai giai đoạn trên thực hiện ở trong cơ thể dê và đợc gọi là
giai đoạn nội sinh sản.
* Giai đoạn sinh sản bảo tử : Sauk hi hợp tử đợc hình thành
thì biến thành noãn nang (Occyst), Nguyên sinh chất và


nhân của noãn nang lại phân chia thành bào tử rồi thành
bào tử con. Cầu trùng thuộc giống Eimeria nhân và nguyên
sinh chất sẽ hình thành 4 bào tử, mỗi bào tử lại phân chia
thành 2 bào tử con hình lê. Lúc này, noãn nang đã trở
thành noãn nang gây nhiễm.
Giai đoạn này tiến hành ở môi trờng bên ngoài nên gọi là
giai đoạn ngoại sinh sản.
Khi dê nuốt phải những noãn nang đã phát triển thành 8
bào tử con, vào tới ruột, noãn nang giải phóng các bào tử con
ra. Các bào tử con xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột, lớn
dần lên và lại sinh sản vô tính, vòng đời lại tái diễn.
2.2.1.4. Bệnh cầu trùng Dê

2.2.1.4.1. Dịch tễ của bệnh
Bệnh cầu trùng dê có ở khắp nơi trên thế giới. Loài cầu
trùng phổ biến nhất ở dê là E. arloingi (tỷ lệ nhiễm là 87%),
tiếp theo là loài E. ninakohlyakimovae (68,8%). Tỷ lệ nhiễm
các loài khác dới 40%, Dê và cừu có những loại cầu trùng riêng
của chúng, các loài cầu trùng ký sinh ở cừu không thể ký sinh
ở dê và ngợc lại (J,kaufmann, 1996).
Theo dẫn liệu của F,X,Muxinoi (1994), dê non dới 5 tháng
tuổi bị nhiễm nhiều hơn so với dê trởng thành, J, Kaufmann
(1996) cho biết : Bệnh cầu trùng ở dê chủ yếu thấy ở dê non.
Hàng năm, dê mắc bệnh cầu trùng thờng tăng lên vào mùa ma
và những năm ma nhiều. Bệnh thờng phát sinh khi nuôi dê
trong chuồng tối tăm, ẩm ớt, bẩn thỉu, cho dê ăn trên sàn và
uống nớc bẩn. Theo N,P, Oclop (1956), chế độ ăn thay đổi
cũng làm bệnh cầu trùng phát sinh.
Nguồn bệnh có thể làm cho dê con bị lây nhiễm là
những đồng cỏ, bãi chăn thả ô nhiễm noãn nang cầu trùng. Dê
con bú mẹ có thể nhiễm bệnh vào bất cứ thời gian nào trong


năm, ngay cả vào mùa đông, qua vú dê mẹ bị nhiếm noãn
nang cầu trùng.
2.2.1.4. Đặc điểm gây bệnh
Tất cả các giống dê đều cảm thụ bệnh, Thời kỳ nung
bệnh khoảng 11 đến 20 ngày, Bệnh tiến triển ở thể cấp
tính, á cấp tính và mãn tính.

Triệu chứng
+ Thể cấp tính: Dê mệt mỏi, kém ăn, uống nhiều nớc,
lông mất bóng, niêm mạc mắt trắng bợt, ỉa chảy xuất hiện,

thoạt đầu có chất nhầy và có gân máu, sau đó là có máu rõ
rệt ở trong phân. Nhiệt độ cơ thể lên tới 40 - 41C, Dê yếu
dần, thờ ơ với xung quanh, chết sau khi ốm 2 - 3 tuần.
+ Thể á cấp tính: cũng gây mệt mỏi nhng bệnh phát
triển chậm hơn so vớ thể cấp tính. Con vật gầy, thiếu máu,
yếu, viêm kết mạc, viêm mũi và có chất nhầy chảy ra ở mũi.
Phân ở trên loãng, trong có chất nhầy và gân máu. Có con
bung thót lại, có khi bị co giật, Vào ngày thứ 8 - 10 xuất hiện
những hạt bằng đậu xanh ở lớp da trong vùng hố mắt hoặc
quanh tai. Con vật chóng kiệt sức và cũng dễ bị chết.
+ Thể mãn tính: thờng thấy ở dê trởng thành. Nhiệc độ
cơ thể chỉ cao vào những ngày đầu mắc bệnh, sau đó
giảm xuống mức bình thờng. Dê vẫn theo đàn, vẫn ăn nhng
gầy, niêm mạc nhợt nhạt. Một số con có thể bị viêm kết mạc
và viêm mũi, ở vũng xung quanh hố mắt, quanh tai có hiện tợng da nh bị bong ra. Thỉnh thoảng con vật bị ỉa chảy, gầy
yếu dần.
Bệnh tích
Xác dê rất gầy, vùng hậu môn và đuôi dính nhiều phân.
Niêm mạc mắt, niêm mạc miệng trắng bợt. Niêm mạc ruột non
viêm cata đầy lên, có nhiều chấm hoặc vệt xuất huyết,
Quan sát kĩ niêm mạc ruột non còn thấy những u nhỏ bằng


×