Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA Hóa học 11 ôn tập HK i ( tiết 34, 35)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.18 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 10/12/2016
Giảng: Tuần 17
Tiết 34, 35: ÔN TẬP HỌC KỲ 1
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố toàn bộ các kiến thức:
+ Chương 1:sự điện ly.
+ Chương 2: N-P.
+ Chương 3: C-Si.
+Chương 4: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng:
Trả lời câu hỏi, làm bài tập hoá học.
II. Phương pháp
Hoạt động nhóm, đặt vấn đề, vấn đáp gợi mở.
III. Chuẩn bị:
GV: Câu hỏi bài tập: Chương 1:sự điện li, Chương 2: N-P, Chương 3: C-Si
Chương 4: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
HS: HS ôn tập toàn bộ Chương 1,2,3,4. Các bài tập Chương 1,2,3,4.
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức lớp – kiểm tra sỹ số : 11A4: ...........................................
2. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút)
Nêu khái niệm phản ứng thế, cộng, tách. Viết pthh minh họa?
3. Nội dung bài:
Hoạt động của GV - HS
Nôi dung chính
Tiết 1
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT
Hoạt động 1: ( 20 phút)
1. Chương I: Sự điện li
- GV: hướng dẫn học sinh làm bảng tổng * Nguyên nhân dẫn điện của dung dịch axit, bazơ và muối
kết lí thuyết theo từng chương.(mọi HS)


* Khái niệm và phân biệt axit, bazơ theo thuyết Areniut.
- HS: Tổng kết lí thuyết chương I,II,III, * Tích số ion của nước. pH
IV bằng bảng, biểu.
* Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
chất điện li
2. Chương II: N – P
* Tính chất vật lí, hoá học và phương pháp điều chế Nitơ,
photpho
* So sánh tính chất hoá học của axit HNO3 và axit H3PO4
* Tính chất và điều chế NH3 và muối amoni
* Tính chất của muối nitrat, muối photphat. Nhận biết ion
NO3- , PO433. Chương III: C- Si
* Tính chất vật lí, hoá học và điều chế C, Si
* Tính chất hoá học và điều chế các oxit: CO, CO2, SiO2
* Tính chất hoá học của axit H2CO3 và H2SiO3
* Tính chất hoá học của muối cacbonat
4. Chương IV: Đại cương về hoá hữu cơ
* Các công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ và
cách thiết lập các loại công thức đó
* Các loại phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ(tên và
ví dụ)
* Khái niệm về các chất đồng đẳng, đồng phân.
Hoạt động 2: ( 15 phút)
II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
GV: Ra đề bài tập và hướng dẫn HS chữa Câu 1:
bài.
Dùng quì tím phân biệt, nhận biết được 3 nhóm chất
HS thảo luận và chữa bài tập theo hướng Thí nghiệm 1:



dẫn.
Câu 1:
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt
các dung dịch sau:
NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl,
Na3PO4 Na2SO4.
- GV: ?Thứ tự dùng các thuốc thử ? VD ?
- HS: Xác định thuốc thử cần thiết để
nhận biết các dung dịch.

+ Nhóm 1: Quì tím không đổi màu khi nhúng vào các
dung dịch : NaCl, Na2SO4.
+Nhóm 2: Quì tím → màu đỏ khi nhúng vào các dung
dịch : NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4,
+Nhóm 3: Quì tím → màu xanh khi nhúng vào các dung
dịch : Na3PO4 → nhận biết Na3PO4
. Thí nghiệm 2:
Dùng thuốc thử Ba kim loại hoặc dd Ba(OH)2. ở 2 nhóm
chất (1) và (2) trên, nhỏ lần lượt vào các dd này, thấy:
Nhóm 1: ống nào có ↓ xuất hiện ống đó: Na2SO4. ống
còn lại không phản ứng.
Nhóm 2: + ống nào có ↓ xuất hiện, đồng thời có khí mùi
khai bay lên, ống đó: (NH4)2 SO4.
+ 2 ống NH4Cl, NH4NO3 còn lại phản ứng cho khí mùi
khai bay lên .
Nhận biết 2 ống này bằng thuốc thử dd AgNO3 nhỏ tiếp
vào 2 ống thì ống nào kết tủa trắng , ống đó NH4Cl, ống
NH4NO3 không phản ứng.
Thứ tự dùng các thuốc thử lần lượt là:
Quì tím, Ba hoặc dd Ba(OH)2, dd AgNO3.


Câu 2: Viết 2 phương trình phân tử, ion
đầy đủ của phản ứng có phương trình ion
thu gọn :
MgSO3 + 2H+ → Mg2+ + SO2 + H2O.
* MgSO3 + 2HCl → MgCl2 +
SO2 + H2O.
MgSO3 + 2H+ + 2Cl-→
Mg2+ + 2Cl- + SO2 + H2O.
* MgSO3 + H2SO4 →
MgSO4 + SO2 + H2O.
MgSO3 + 2H+ + SO42- →
Mg2+ + SO42- + SO2 + H2O.
Hướng dẫn: Xem lại phần phản ứng trao
đổi ion trong dd chất điện li.
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn 0,295 gam hợp chất
A, sinh ra 0,440 gam CO2 và 0,225 gam
H2O. Trong một thí nghiệm khác, một
khối lượng chất A như trên cho 55,8 cm3
N2 (đo ở đktc).Tỷ khối hơi của A so với
không khí là 2,05. Công thức phân tử của
chất A là
A. C2H5ON.
B.C2H5ON.
C. C2H5O2N.
D. kết quả khác.
Hướng dẫn:
- Đặt CTC.
- Áp dụng các công thức tính xác định

CTPT HCHC.

Câu 2: Viết 2 phương trình phân tử, ion đầy đủ của phản
ứng có phương trình ion thu gọn :
MgSO3 + 2H+ → Mg2+ + SO2 + H2O.
Giải: MgSO3 + 2HCl → MgCl2 + SO2 + H2O.
MgSO3 + 2H+ + 2Cl- →
Mg2+ + 2Cl- + SO2 + H2O.
* MgSO3 + H2SO4 → MgSO4 + SO2 + H2O.
MgSO3 + 2H+ + SO42- → Mg2+ + SO42- + SO2 + H2O.

Câu 3:
Đăttj CT A là CxHyOzNt
Áp dụng các biểu thức tính % các nguyên tố và M.
12*0, 44*100%
%C =
= 40,7%;
44*0, 295
2*0, 225*100%
% H=
= 8,5%;
18*0, 295
28*55,8*100%
%N=
= 23,6%;
22400*0, 295
%O = 100-( 40,7+ 6,5 + 23,6) = 27,2%.
M= 29* 2,05 =59,45=59.
tính x, y, z và v theo cách trên
59* 40, 7

→ x=
= 2;
12
Tương tự : y = 5, z = 1, v = 1.


Công thức phân tử của A là : C2H5ON.

4. Củng cố, dặn dò. ( 2 phút)
- Củng cố từng phần trong bài giảng.
- Dặn dò HS ôn tập lại toàn bộ kiến thức HK I.
5. Hướng dẫn HS tự học. ( 3 phút)
Hướng dẫn HS làm bài trong đề cương.
Tiết 2
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
11 A4: ..............................................
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
So sánh tính chất hóa học của cacbon và
silic. Viết pthh minh họa.
3. Nội dung bài
Hoạt động 1 ( 35 phút)
GV tổ chức giao bài tập và hướng dẫn HS
chữa bài.
HS thảo luận và chữa bài tập theo hướng Câu 4:
dẫn.
to


Câu 4:
to

CaCO3 + SiO2 
Hoàn thành dãy chuyển hóa :
→ CaSiO3 + CO2 .
CaCO3 → CaSiO3 → H2SiO3 → SiO2 → CaSiO3 + 2HCl → CaCl2 + H2SiO3.
to
Si.
H2SiO3 
→ SiO2 + H2O.
Hướng dẫn: Viết pthh dựa vào tính chất
to
SiO2 + 2Mg 
→ 2MgO + Si.
hóa học và điều chế của các chất trong
dãy.
Câu 5:
nCO2 = 0,05 mol.
nNaOH = 0,075 mol.
Câu 5:
Tạo thành 2 muối NaHCO3 và Na2CO3.
Ta có hệ : x + y = 0,05.
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc)
x + 2y = 0,075.
trong 100ml dd NaOH 0,75M. Hỏi sau
Giải hệ trên ta có :
phản ứng ta thu được muối gì với khối
x = y = nNaHCO3 = nNa2CO3 = 0,025 mol
lượng bao nhiêu gam ?
mNaHCO3 = 2,1 gam.
Hướng dẫn:
mNa2CO3 = 2,65 gam.

- Tính số mol CO2 và NaOH rồi lập tỉ lệ
về số mol suy ra loại muối tạo thành.
- Tính khối lượng muối theo pthh.

Câu 6:
Al → Al+3 + 3e.
Câu 6:
N+5 + 3e → N+2.
+5
Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dd 2N + 10e → N2.
HNO3. Sau phản ứng ta thu được 2,25 lít Theo đề ta có nNO = nN2 = 0,05 mol.
(đktc) hh NO và N2 có số mol bằng nhau. Theo đl bảo toàn mol electron ta có:
nAl = 0,65/3 mol.
Tính khối lượng Al đã dùng ?
+3
mAl = 5,85 gam.
Al → Al + 3e.
+5
+2
N + 3e → N .


2N+5 + 10e → N2.
Theo đề ta có nNO = nN2 = 0,05 mol.
Theo đl bảo toàn mol electron ta có:
nAl = 0,65/3 mol.
mAl = 5,85 gam.
Hướng dẫn:
Tính theo pp BT e hoặc viết pthh và tính
theo pthh.

4. Củng cố, dặn dò. ( 2 phút)
- Củng cố từng phần trong bài giảng.
- Dặn dò HS ôn tập lại toàn bộ kiến thức HK I.
5. Hướng dẫn HS tự học. ( 3 phút)
Hướng dẫn HS làm bài trong đề cương.



×