Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GA Hóa học 12 ôn tập đầu năm ( tiết 1,2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.47 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 19/8/2016
Tuần giảng: 1
TIẾT 1, 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ (Sự điện li, Nitơ Photpho, Cacbon - Silic) và các chương về hóa học hữu cơ (Đại cương về hóa hữu cơ, hidrocacbon,
dẫn xuất halogen - ancol - phenol, andehit - xeton - axit cacboxylic).
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa
vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất.
- Kỹ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất.
II. Phương pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
III. Chuẩn bị
GV: Giáo án
HS: Ôn tập kiến thức lớp 11
IV. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu khái niệm ankan, anken, cho ví dụ và gọi tên?
3. Nội dung bài
Hoạt động của GV – HS
Nội dung chính
Tiết 1
I. Axit, Bazơ và phản ứng về axit bazơ:
Hoạt động 1
* Axit là những chất có khả năng phân li ra ion
- GV cho hs thảo luận và trả lời các vấn đề: axit, H+. VD: HCl, H2SO4, CH3COOH...
bazơ và phản ứng về axit bazơ.
- Tính chất hoá học chung của axit:
+ Hãy nêu khái niệm về axit?
+ Làm đổi màu chất chỉ thị.


+ Hãy nêu các tính chất hoá học chung của axit?
+ Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
+ Viết các pthh để chứng minh?
HCl + NaOH
NaCl + H2O.
+ Hãy nêu khái niệm về bazơ?
H2SO4 + CuO
CuSO4
+
H2O.
+ Hãy nêu các tính chất hoá học chung của bazơ? + Tác dụng với kim loại:
+ Viết các pthh để chứng minh?
2HCl + Mg
MgCl2
+
H2
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi do GV đưa + Tác dụng với muối:
ra.
H2SO4 + CaCO3
CaSO4 + H2O+ CO2↑
* Bazơ là những chất có khả năng nhận proton.
VD: NaOH, Ba(OH)2, NH3...
- Tính chất hoá học chung của bazơ:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị.
+ Tác dụng với axit, oxit axit.
HNO3 +
NaOH
NaNO3 + H2O.
H2SO4 + Ca(OH)2
CaSO4 + 2H2O

CO2
+
Ba(OH)2
BaCO3 + H2O.
+ Tác dụng với dd muối:
Ca(OH)2 + NaCO3
CaCO3 + 2NaOH
Hoạt động 2
II. Ankan:
- GV Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: -Ankan có CTTQ là CnH2n+2 (n≥ 1).
- Hăy nêu CTTQ của ankan?
VD: CH4, C2H6, C3H8 . . .
- Viết CTPT của mọtt số ankan làm ví dụ?
- Tính chất hóa học:
- Hãy nêu các tính chất hoá học của ankan?
Ankan là hidrocacbon no, có phản ứng thế, tách,
- Viết phương tŕnh phản ứng minh hoạ?
cháy.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi do GV đưa - VD:
askt
ra.
C2H6 + Cl2
C2H5Cl
+ HCl
to
CH3 - CH3
CH2 = CH2 +
H2





o

t
C3H8 + 5O2
3CO2
+ 4H2O


Hoạt động 3
III. Anken:
-GV Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Anken có CTTQ là CnH2n (n≥ 2).
+ Hãy nêu CTTQ của anken?
- VD: C2H4, C3H6, C4H8 . . .
+ Viết PT của một số anken làm ví dụ?
- Tính chất hoá học của anken:
+ Hãy nêu các tính chất hoá học của an ken?
- Anken là hiđrocacbon không no có phản ứng
+ Viết phương tŕnh phản ứng minh hoạ?
cộng, phản ứng trùng hợp và phản ứng oxi hoá.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi do GV đưa - VD:
ra.
+ Phản ứng cộng hiđro: Ni, t0
CH2 = CH - CH3 + H2
CH3 - CH2 - CH3
CH2 = CH 2 + Br2
CH2Br- CH2Br
+ Phản ứng trùng hợp:
xt, t0

nCH2 = CH 2
(-CH2 - CH2-)n
+ Phản ứng oxi hoá: t0
C3H6
+ 9/2O2
3CO2 +
3H2O
Hoạt động 4
IV. Aren:
- GV Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau: - Aren có CTTQ là CnH2n-6 (n≥ 6).
+ Hãy nêu CTTQ của aren?
VD: C6H6, C7H8, C8H10. . .
+ Viết CTPT của một số aren làm ví dụ?
- Tính chất hoá học của aren:
+ Hăy nêu các tính chất hoá học của aren? Viết + Phản ứng thế:
phương trình phản ứng minh hoạ?
Thế nguyên tử hiđro ở vòng benzen.
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi do GV đưa
Fe, t0
ra.
VD: C6H6 + Br2
C6H5Br + HBr

H2SO4đ
C6H6 + HNO3
C6H5NO2 + H2O
Thế nguyên tử hiđro ở mạch nhánh.
t0
VD: C6H5CH3 + Br2
C6H5CH2Br + HBr

+ Phản ứng cộng:
Ni, t0
VD: C6H6
+
H2
C6H12
as
C6H6
+
3Cl2
C6H6Cl6
0
+ PƯ oxi hoá:
t
VD: C6H5CH3 + 2KMnO4
C6H5COOK +
2MnO2 + KOH + H2O
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố tính chất hóa học đặc trưng của axit, bazo, danh sách các ankan cần nhớ.
- Dặn dò HS về xem lại kiến thwucs về ancol, axit cacboxylic và làm BTVN.
5. Hướng dẫn HS tự học.
Bài 1:
Đốt cháy hoàn toàn a gam một hydrocacbon ta thu được 13,2 g CO 2 và 7,2g H2O, công thức
phân tử của hydro códạng :
A. CxHy (y ≤ 2x + 2)
B. CxH2x(x ≥ 2)
C. C3H8
D. Cn H2n+2 (n ≥ 1)
Bài 2:
Phân tích định lượng 0,15g hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là:

mC: mH: mO: mN= 4,8: 1: 6, 4: 2,8
Nếu phân tích định lượng M gam chất X thh́ tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố là:
A. 4 : 1 : 6 : 2
B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4
C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8
D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7
Tiết 2
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất hóa học của
ancol. Viết pthh minh họa.
V. Ancol:
3. Nội dung bài.
- CTTQ của ancol no đơn chức là CnH2n+1OH
Hoạt động 1


- GV Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
+ Hãy nêu CTTQ của ancol no đơn chức?
+ Viết CTPT của một số ancol no đơn chức làm ví
dụ?
+ Hãy nêu các tính chất hoá học của ancol no đơn
chức?
+ Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi do GV đưa
ra.

(n≥ 1).
VD: C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH . . .
- Tính chất hoá học của ancol:
+ Phản ứng thế H của nhóm OH:

VD: C2H5OH + Na
C2H5ONa + H2
+ Phản ứng thế nhóm OH:
VD: C2H5OH + HBr
C2H5Br + H2O
H2SO4đ

C2H5OH + C2H5OH 1400C

C2H5OC2H5 + H2O

+ Phản ứng tách nước:
H 2 SO4
→ C2H4
VD: C2H5OH 
170o C

+

H2O

+ Phản ứng oxi hoá:
Oxi hoá không hoànt0toàn:
C2H5OH + CuO
CH3CHO + Cu + H2O
t0
CH3CHOHCH3 + CuO
CH3COCH3 + Cu + H2O
Oxi hoá hoàn toàn:
t0


Hoạt động 2
- GV Cho HS thảo luận và trả lời các vấn đề sau:
+ Hãy nêu CTTQ của axit cacboxylic no đơn
chức?
+ Viết CTPT của một số axit cacboxylic no đơn
chức làm ví dụ?
+ Hãy nêu các tính chất hoá học của axit
cacboxylic no đơn chức?
+ Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi do GV đưa ra

VD: C2H5OH + 3O2
2CO2 + 3H2O
VI. Axit cacboxylic:
1. CTTQ của axit cacboxylic no đơn chức là
Cn H2n+1COOH (n≥ 0).
2. Tính chất hoá học của axit cacboxylic no đơn
chức:
- Tính axit
+ Trong dung dịch, axit cacboxylic phân li thuận
nghịch - VD :

→ CH3COO- + H+.
CH3COOH ¬


+ Tác dụng với bazơ và oxit bazơ:
CnH2n+!-COOH + NaOH → CnH2n+!-COONa +
H2O

CnH2n+!-COOH + CuO → (CnH2n+!-COO)2Cu +
H2O
+ Tác dụng với muối của axit dễ bay hơi hơn hoặc
axit yếu hơn:
2R-COOH+Na2CO3 → 2R!-COONa+H2O+ CO2
2R-COOH +CaCO3 → (R!-COO)2Ca +H2O+ CO2
+ Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh hơn H2:
CnH2n+!-COOH + Zn → (CnH2n+!-COO)2Zn + H2
- Phản ứng thế nhóm –OH (phản ứng este hoá):
+ Đun nóng rượu với axit cacboxilíc, có vài giọt
H2SO4 đặc làm xúc tác (sau 6- 8 giờ). để nguội .
pha loăng → tách thành 2 lớp; lớp trên có mùi
thơm nhẹ - đó là este.
H SO ,t 0

2
4

→ CH3COO
CH3COOH+ HO-C2H5 ¬



C2H5 + H2O
3. Điều chế
- Phương pháp lên men giấm .
Là quá trình oxihoa bằng oxi không khí nhờ xúc


tác của men giấm .

men.dam
C2H5OH + O2 (kk) 
→ CH3COOH + H2O.
- oxihoa andehit axetic (điều chế từ etilen hoặc
axetilen) Trước đây là phương pháp chủ yếu để
sản xuất axit axetíc
HgSO 4 ,800
CH ≡ CH +H2O 
→ CH3CHO,
(CH 3COO)2 Mn
2CH3CHO + O2 → 2CH3COOH
- oxihoa ankan
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại các kiế thức và kĩ năng quan trọng, khái quát hóa dạng bài, cách giải
- Dặn dò : Ôn tập, hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài sau : ESTE : - Ôn lại phần ancol, axit cacboxylic.
- Nghiên cứu trước nội dung bài học.
5. Hướng dẫn về nhà.
Câu 1. Để trung hòa 8,8gam một axit cacboxilic mạch không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của
axit axetic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit trên là công thức nào sau dây?
A. H-COOH
B. (CH3)3CH-COOH
C. CH3CH2-COOH
D. CH3CH2CH2-COOH
Câu 2. Chất X có công thức phân tử C 4H8O2 , khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức
C3H5O2Na. X thuộc loại chất nào sau đây?
A. Axit
B. Este
C. Anđehit
D. Ancol

Câu 3. Cho các chất : axit fomic, anđehit axetic, ancol etylic, axit axetic. Thứ tự các hóa chất dùng
làm thuốc thử để phân biệt các chất trên ở dãy nào là đúng?
A. Na, dd NaOH, dd AgNO3/NH3
B. Quỳ tím, 2 dd NaHCO3/NH3; và dd AgNO3/NH3
C. Quỳ tím, 2 dd AgNO3/NH3
D. Dung dịch AgNO3/NH3; dd NaOH.



×