Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
Ngày chuẩn bị: 19/10/2016
Ngày lên lớp: 22/10/2016
Năm học: 2016 - 201
Tiết 26, 27:
Bài 8: CÁC LOẠI TẾ BÀO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, các em có thể:
– Phân biệt được tế bào động vật với tế bào thực vật và tế bào vi khuẩn dựa vào đặc điểm:
có hay không có thành tế bào, nhân, không bào. Tên gọi một số loại tế bào động vật (tế
bào người) và một số loại tế bào thực vật.
– Bước đầu làm quen với khái niệm “mô”; “cơ quan” qua hình vẽ các loại tế bào khác
nhau
2. Kĩ năng:
– Phát triển ngôn ngữ nói và viết thông qua tranh luận và viết tóm tắt về “các loại tế bào”.
– Rèn kĩ năng ghi vở thực hành khi quan sát, và tranh luận về “sinh giới”, “Ba loại tế
bào”.
– Bước đầu hình thành thế giới quan khoa học qua nghiên cứu về “sinh giới”, “tế bào”.
Tinh thần, thái độ hợp tác giúp nhau trong học tập, tranh luận về “ba loại tế bào”.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:
GV: hệ thống câu hỏi
HS: đọc bài
III. Nội dung các hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Tiết 1
A. Hoạt động khởi động
GV: hướng dẫn các em kĩ năng phân loại,
mà nguyên tắc đơn giản nhất mà các em sẽ
tập làm quen đó là “nguyên tắc lưỡng phân”
(chia đôi).
HS: tập phân loại từ những đồ vật xung
quanh mình, mỗi cá nhân có thể có cách
phân loại thành 2 nhóm khác nhau, miễn
sao đúng với tiêu chí các em đó đưa ra. Ví
dụ: sách vở và dụng cụ học tập...
Từ kiến thức của những bài trước, giáo viên
hướng dẫn các em vẽ sơ đồ thể hiện mối
quan hệ của các khái niệm và thuật ngữ: tế
bào là đơn vị của cơ thể, tế bào động vật, tế
bào thực vật, màng tế bào, tế bào chất,
nhân, cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, vi
khuẩn, nguyên sinh thực vật, nguyên sinh
Trường THCS An Thịnh
1
Giáo viên:Trương Thị Luyến
Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
Năm học: 2016 - 201
động vật, thực vật, nấm, động vật – Đây là
hoạt động thực hành phân loại, muốn vẽ
được sơ đồ đúng, trước hết phải phân loại
đúng.
GV: hướng dẫn các con đưa ra tiêu chí phân
loại, xếp thành các nhóm khác nhau, các
cấp độ khác nhau, rồi tiến hành vẽ.
GV: hướng dẫn HS so sánh các loại tế bào B. Hoạt dộng hình thành kiến thức
theo tiêu chí như banghr, phân biệt TB nhân
Tế
Tế
Tế
sơ với TB nhân thực
bào
bào
bào
nhân
sơ
Màng nhân
(?) Thành phần cơ bản nhất để phân biệt TB
nhân sơ với TB nhân thực?
(?) Dựa vào hình 8.1 và 8.2 cho biết số loại
TBTV và số loại TB động vật?
(?) Em có NX gì về hình dạng,cấu tạo các
tế bào trong cùng một mô?
GV: cho HS đọc thông tin, phát biểu khái
niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan
Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các
khái niệm(cả những bài trước): nguyên tử,
phân tử, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể
động
vật
thực
vật
x
x
Thành tế bào
x
Không bào
x
TBTV: 4 loại
TBĐV: 11 loại
– Mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống
nhau và cùng đảm nhận một chức năng
– Cơ quan: gồm nhiều loại mô.
– Hệ cơ quan: Nhiều cơ quan phối hợp hoạt
động đảm nhận những chức năng quan
trọng của cơ thể tạo thành hệ cơ quan.
Cơ thể: Gồm nhiều hệ cơ quan
Tiết 2:
C. Hoạt động luyện tập
1. So sánh TB nhân sơ với TB nhân thực
HS: tự làm vào vở
Vỏ
nhầy
Thành
tế bào
Màng
sinh
Tế bào
chất
Nhân
Tế bào
nhân sơ
Tế bào
nhân thực
x
x
x
x
x
x
x
x
2. Phân loại: TBTV, TBĐV
(?)Vì sao em biết?(HS nêu đc đặc điểm cơ TBTV: A, D
TBĐV: B,C, E, G
bản để phân chia: vách tế bào)
3. Các cấp độ cấu trúc của cơ thể
Trường THCS An Thịnh
2
x
Giáo viên:Trương Thị Luyến
Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
Năm học: 2016 - 201
HS: kể, thể hiện bằng sơ đồ vào vở
D. Hoạt động vận dụng
(?) Chỉ ra các loại tế bào có trong cơ thể E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
mình?
Bài tập về nhà
HS: thảo luận cặp đôi
1.
Tên của cấu trúc trong tế bào mà
A.
kiểm soát các chất đi ra và đi vào
trong tế bào: màng tế bào
B.
chứa vật chất di truyền: nhân
C.
là khoảng gian bào chứa đầy dịch: tế
bào chất
2.
Trong các thành phần liệt kê
Màng tế bào, không bào trung tâm, chất
nguyên sinh, nhân, lục lạp. Các cấu trúc
nào:
a)
Có ở cả tế bào thực vật và động vật:
Màng tế bào, chất nguyên sinh, nhân
b)
Chỉ có trong tế bào thực vật: Không
bào trung tâm, lục lạp
3.
Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách
điền dấu (+) nếu có hoặc điền dấu (-) nếu
không có:
4.
Vẽ và ghi chú thích cho hình từ thông
tin sau: 1 – Thành tế bào
2 – Nhân tế bào 3 – Lục lạp
4 – Màng sinh chất 5 – Không bào
6 – Tế bào chất
5.
Vẽ hình tế bào động vật có các bộ
phận: Nhân, màng sinh chất, tế bào chất.
Cấu trúc
Chức năng
TB TV
TB ĐV
Thành tế bào
Quy định hình dạng tế bào và có chức năng bảo
vệ tế bào.
+
-
Màng sinh chất
Vách ngăn giữa bên trong và bên ngoài tế bào,
đồng thời giúp điều hoà các thành phần bên trong
tế bào.
Chất tế bào
Là nơi thực hiện các phản ứng chuyển hóa của tế bào.
Nhân tế bào
Chứa thông tin di truyền, điều khiển mọi hoạt
động của tế bào.
IV. Hình thức, công cụ kiểm tra- đánh giá
- Đánh giá trên lớp thông qua hoạt động nhóm, các nhân
- Đánh giá qua câu hỏi, bài tập, sản phẩm
V. Dặn dò
Chuẩn bị kiểm tra
Ngày chuẩn bị: 22/10/2016
Ngày lên lớp: 25/10/2016
Trường THCS An Thịnh
3
Giáo viên:Trương Thị Luyến
Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
Tiết 28,29:
Năm học: 2016 - 201
KIỂM TRA
( 1 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố nội dung đã học
- Khắc sâu những nội dung cơ bản, trọng tâm
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng trình bày viết
- Rèn kĩ năng thực hành
3. Thái độ
- GD thái độ trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra
- GD thái độ tích cực ôn luyện chuẩn bị tốt cho kiểm tra cũng như các công việc khác
II. Chuẩn bị
GV: nội dung kiểm tra
HS: ôn luyện
III. Nội dung kiểm tra
Phần lý thuyết
I. Trắc nghiệm
Lựa chọn câu trả lời đúng
1) Chất nào là đơn chất?
A. H2O
B. O2
C. CH3COOH
D.
NaCl
2) Thành phần nào để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật?
A. Vách tế bào
B. Màng sinh chất
C. Chất tế bào
D. Nhân
3) Tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ khác nhau ở thành phần nào?
A. Màng sinh chất
B. Chất tế bào
C. Màng nhân
D. Nhân
4) Khi chất ở trạng thái lỏng, các hạt chuyển động:
A. nhanh
B. tại chỗ
C. trượt lên nhau
D. hỗn độn
5) Từ nào chỉ chất?
A. thân cây mía
B. Đường mía
C. Lá mía
D. cây mía
II. Tự luận
Câu 1: Phân biệt đơn chất với hợp chất? Chất tồn tại ở những trạng thái nào? Cho biết sự
sắp xếp và chuyển động các hạt trong chất ở mỗi trạng thái?
Câu 2: Em cần làm gì khi phát hiện có sự rò rỉ ga?
Câu 3: Kể tên một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm? Em phải làm gì để giữ an toàn khi
làm thí nghiệm?
Phần thực hành
1. Làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì vảy hành
2. Viết tường trình
IV. Định hướng chấm
Đáp án
Trường THCS An Thịnh
Điểm
4
Giáo viên:Trương Thị Luyến
Sổ tay lên lớp môn KHTN lớp 6
Phần lý thuyết
I.
Trắc nghiệm
Câu
1
2
Trả lời
B
A
3
4
C
C
Năm học: 2016 - 201
Mỗi câu
đúng
0,5
5
điểm
B
II. Tự luận
Câu 1:
- Phân biệt đúng đơn chât với hợp chất
- Nêu đúng ba trạng thái của chất, sự sắp xếp và chuyển động của các hạt ở
mỗi trạng thái
Câu 2: Nêu đúng, đủ, có sáng tạo hoặc liên hệ thực tế
- Tuyệt đối không bật lửa, bật công tắc điện, bật đèn pin, đóng mở các thiết bị
điện khác…
- Mở ngay các cửa cho thoáng
- Kiểm tra, khóa van bình ga
- Nhanh chóng thoát ra ngoài, gọi cứu hộ hoặc nhà cung cấp ga xử lí
Câu 3: Liên hệ bản thân nêu đúng những việc cần làm giữ an toàn khi thí
nghiệm như:
- Chuẩn bị đầy đủ, chu đáo theo yêu cầu trước khi thí nghiệm
- Giữ trật tự, nghiêm túc, không cười đùa hoặc đi lại lộn xộn khi làm thí
nghiệm
- Cẩn thận nhất là đối với dụng cụ dễ vỡ, hóa chất
- Khi tiến hành phải tuân theo đúng quy trình, sự hướng dẫn của thấy cô
- Làm xong phải rửa dụng cụ, rửa tay sạch sẽ, cất dụng cụ vào nơi quy định
- Vệ sinh phòng học sau khi thí nghiệm
Phần thực hành
1. Làm tiêu bản quan sát
HS: tiến hành theo cặp đôi, làm tiêu bản, chỉnh kính hiển vi để quan sát rõ
GV: kiểm tra sản phẩm, đánh giá chất lượng
2. Viết tường trình
HS: viết tường trình, vẽ hình quan sát được nộp lại chi GV
0,5
1,5
2,0
3,5
Tiêu
bản đẹp
5,0
điểm. Ý
thức tốt
2,0
điểm.
Tường
trình
đảm
bảo 3,0
điểm
V. Đánh giá , nhận xét
- Đánh giá thông qua bài kiểm tra viết, sản phẩm thực hành
- Nhận xét ý thức trong quá trình làm bài, tuyên dương nhóm, cá nhân có kết quả tốt,chỉ ra
thiếu sót và động viên nhóm, cá nhân kết quả thấp
Trường THCS An Thịnh
5
Giáo viên:Trương Thị Luyến