Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KHTN 6 tuần 21,22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.08 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 05/01/2016
Ngày giảng: 08/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 21
TIẾT 57 . BÀI 19:
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống.
- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên.
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việc bảo
vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường.
- Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở xung quanh em.
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh về một số ĐVKXS (nếu có)
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động:
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm và - HS cá nhân quan sát hình 19.1 tự điền
điền tên các loài động vật vào hình tên các động vật vào hình
19.1 trong SGK trang 12
- Đại diện 1 vài em nêu được kết quả.
- Gọi đại diện 1 vài HS nêu kết quả


A. Sao biển
B. Cua
- GV cho HS tự đánh giá kết quả
C. Mực
D. Hải quỳ
- Gv chốt lại nội dung đúng
E. Cầu gai
G. Giun
H. Đỉa
I. Rết
K. Bướm
L. Ruồi
M. Nhện
N. Chuồn chuồn


O. Ốc sên
P. Tôm sông.
- Lớp đánh giá kết quả lẫn nhau
- Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi mục A trang 13
- Gọi đại diện báo cáo kết quả thảo
luận

- HS thảo luận nhóm nêu được đặc
điểm chung của các loài ĐV trong hình
19.1 có những đặc điểm chung nào.
- Đại diện báo cáo kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét, bổ xung và hoàn thiện
nội dung đáp án đúng.

- Gv đánh giá kết quả của HS
* HS nêu được: dặc điểm chung đều là
- Cho HS chốt lại nội dung và hoàn những ĐVKXS. Vì cơ thế chúng không
thiện vào vở.
có bộ xương trong, đặc biệt là không có
xương sống.
Ví dụ: trai, sò, ốc, hến, ngao, thủy túc,
bạch tuộc...
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Học bài cũ .
- Đọc và nghiên cứu nội dung mục B.1

Ngày soạn: 06/01/2016
Ngày giảng: 09/01/2016 - Lớp 6B


Tuần 21
TIẾT 58 . BÀI 19:
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống.
- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên.
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việc bảo
vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường.
- Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở xung quanh em.
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ: - Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh về một số ĐVKXS (nếu có)
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV
- Gv yêu cầu HS điền từ thích hợp vào
đoạn thông tin.
- Gọi đại diện đọc kết quả

- GV yêu cầu HS quan sát H19.2 -->5,
lần lượt gọi tên các đại diện
- Cho báo cáo kết quả từng hình
- Nếu HS thấy khó khăn GV có thể
giúp đỡ.
- HS báo cáo kết quả hình nào thì GV
cho lớp đánh giá luôn kết quả đó đúng
hay sai --> GV đưa ra đáp án đúng

Hoạt động của HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
- HS cá nhân đọc thông tin và hoàn
thiện nhanh phần bài tập điền từ.
- Đại diện cho kết quả, lớp đánh giá và
nhận xét kết quả.
1. Tìm hiểu sự đa dạng của ĐVKXS:
- HS cá nhân quan sát hình 19.2 -5 thảo
luận nhóm gọi tên được các đại diện

trong hình.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo
luận, từng nhóm báo cáo
* Ruột khoang:
A. Sứa
B. San hô
C. Thủy tức
* Giun:
A. Giun đất (nganh giun đốt) B. Sán
C. Giun kim
D. Giun đũa


* Thân mềm:
A. Trai sông
B. Ốc sên
* Chân khớp:
A. Tôm sông
B. Châu chấu
C. Cua biển
D. nhện
E. Ruồi
G. Ong
- Gv yêu cầu HS lấy ví dụ thêm một - HS kể thêm một vài ĐVKXS khác
vài ĐVKXS khác mà em biết?
- Đại diện 1-2 em mô tả các ĐVKXS
? Mô tả các ĐVKXS có ở quê em.
có ở quê mình.

IV. Kiểm tra – đánh giá:

- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Học bài cũ .
- Đọc và nghiên cứu nội dung mục B.2

Ngày soạn: 08/01/2016
Ngày giảng: 11/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 22
TIẾT 59 . BÀI 19:
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (Tiết 3)


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống.
- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên.
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việc bảo
vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường.
- Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở xung quanh em.
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sưu tầm thông tin vai trò của ĐVKXS
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV

- Gv cho HS tìm hiểu về vai trò của
động vật không xương sống.
- Yêu cầu HS quan sát hình 19.6 rồi
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? San hô có vai trò gì trong tự nhiên.
- Gv có thể cho hs lấy ví dụ và phân
tích cụ thể

- GV yêu cầu HS thảo luận trả lời tiếp
câu hỏi sau
? Nêu những lợi ích của ĐVKXS trong

Hoạt động của HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
2. Tìm hiểu vai trò của ĐVKXS:
a) Lợi ích của ĐVKXS đối với con
người và môi trường sống.
- HS quan sát H19.6 thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhanh, sau đó đại diện
cho ý kiến, lớp nhận xét bổ xung
- HS tự chốt được đáp án: vai trò như
điều hòa môi trường biển, cung cấp
dinh dưỡng trong vùng biển thông qua
các chu trình sinh địa hóa; đồng thời
còn là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi
ấu trùng của nhiều loài thủy sinh vật,
các loài cá...
- HS thảo luận tiếp, nêu được:
+ Làm thực phẩm cho người : Tôm,

cua, mực...


tự nhiên đối với con người và môi + Làm thức ăn cho cá trong các ao hồ.
trường biển.
+ Có giá trị xuất khẩu: mực, tôm...
+ Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh: ong
mật, tằm dâu...
+ Làm sạch môi trường nước: Trai,
hến, ngao...
- Gv giới thiệu cho HS một số tác hại b) Tác hại của ĐVKXS đối với con
lớn của ĐVKXS đối với con người và người và môi trường sống.
môi trường sống
- HS quan sát hình, liên hệ kiến thức
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trong thảo luận nhóm trả lời các yêu cầu của
sách hướng dẫn và liên hệ thực tế, thảo Gv và ghi lại nội dung ra giấy.
luận và mô tả vòng đời của giun tròn - Đại diện lên bảng trình bày
(H19.7) và con đường xâm nhập của - Lớp nhận xét, bổ xung và hoàn thiện
sán ở (H19.8)
kiến thức.
- GV đánh giá kết quả và chốt nội dung
- GV tiếp tục cho các nhóm thảo luận
và hoàn thành bài tập điền từ trang 17 - HS tiếp tục thảo luận điền từ, cụm từ
- Gọi đại diện đưa đáp án đúng, yêu đúng vào phần bài tập
cầu các nhóm còn lại đánh giá kết quả - Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả
và tự hoàn thiện nội dung vào vở.
- Các nhóm còn lại nhận xét, đánh giá
và hoàn thiện kết quả đúng vào vở
IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi

V. Dặn dò:
- Học bài cũ .
- Đọc và nghiên cứu nội dung mục C.
Ngày soạn: 12/01/2016
Ngày giảng: 15/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 22
TIẾT 60 . BÀI 19:
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”


- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống.
- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên.
- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việc bảo
vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường.
- Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở xung quanh em.
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, bảng phụ
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV
Gv yêu cầu các nhóm hãy thảo luận và
hoàn thành bảng 19: Môi trường sống

và vai trò của ĐVKXS.
- GV cho HS làm ra phiếu học tập
trong 5 phút
- Yêu cầu đại diện 1-2 nhóm báo cáo
kết quả, các nhóm còn lại đánh giá.
- Gv có thể chốt lại bảng kiến thức
chuẩn (nếu cần)
- GV tiếp tục yêu cầu HS tìm hiểu các
biện pháp bảo vệ ĐVKXS.
- Gv yêu cầu các nhóm đọc nội dung
câu hỏi SGK, thảo luận tìm ra đáp án
cho các câu hỏi
- Ghi chép các nội dung thảo luận và
viết thành báo cáo
- Gọi đại diện các nhóm trình bày báo

Hoạt động của HS
C. Hoạt động luyện tập:
- HS thảo luận nhóm nhanh và hoàn
thiện nội dung bảng 19
- HS có thể lựa chọn các đại diện cho
sẵn trang 18
- Ghi đầy đủ thông tin còn thiếu vào
phiếu.
- Đại diện 1 nhóm trình bày đáp án, các
nhóm còn lại cho nhận xét, đánh giá.
- HS tự hoàn thiện bảng đúng vào vở.
1. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ
ĐVKXS:
- HS đọc các nội dung yêu cầu

- Thảo luận nhóm
- Ghi lại nội dung đã thảo luận, cử 1
bạn thư kí viết lại thành bản báo cáo.
- Đại diện các nhóm trình bày báo cáo.
- Các nhóm khác cho nhận xét, đánh
giá kết quả.


cáo --> Yêu cầu các nhóm tự đánh giá
kết quả cho nhau.
- Yêu cầu các nhóm cho là đúng phải
phân tích, giải thích được lí do chọn
đúng của nhóm mình
- Gv đánh giá hoạt động của lớp, khen
ngời những nhóm làm tốt, phê bình
những nhóm chưa làm tốt.

- Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau.
- Nhóm có kết quả đúng phải giải thích
được rõ vì sao lại cho là đúng
- HS tự hoàn thiện kết quả đúng vào vở
của mình.

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Học bài cũ .
- Đọc và nghiên cứu các nội dung còn lại ở mục C.

Ngày soạn: 13/01/2016

Ngày giảng: 16/01/2016 - Lớp 6B
Tuần 22
TIẾT 61 . BÀI 19:
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (Tiết 5)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống.
- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên.


- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việc bảo
vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường.
- Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở xung quanh em.
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh, vi deo mô tả về hình dạng cấu tạo của
ĐVKXS.
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
C. Hoạt động luyện tập (tiếp):
2. Quan sát cấu tạo các cơ thể Động vật
không xương sống.

- GV có thể cho HS quan sát tranh ảnh, - HS quan sát tranh ảnh, vi deo
vi deo mô tả về hình dạng cấu tạo của
ĐVKXS. (5’)
- Yêu cầu HS quan sát kĩ sau đó vẽ lại - HS cá nhân vẽ lại một vài động vật đã
một vài động vật đã quan sát được vào quan sát được.
vở và chỉ rõ được chúng thuộc động - HS chỉ được động vật mình vừa vẽ
vật ngành ruột khoang, giun, thân mềm thuộc ngành động vật nào theo yêu cầu
hay chân khớp (10’)
của GV.
- Gọi đại diện trình bày sản phẩm của - 1 vài HS trình bày kết quả, các HS
mình
còn lại cho nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu lớp đánh giá kết quả của bạn.
- Gv yêu cầu cá nhân HS sẽ tự viết 1
đoạn văn về bệnh do ĐVKXS kí sinh
gây nên .
- Gv có thể gợi ý một số loại kí sinh
gây hại như: Sán dây, giun đũa, chấy
(làm hại cơ thể người); Ốc sên, nhện

3. Viết đoạn văn.
- HS tự cảm nhận, liên hệ thực tế mình
biết để viết 1 đoạn văn về bệnh do
ĐVKXS kí sinh gây nên theo gợi ý
trong SGK và gợi ý của GV.


đỏ, sâu hại (làm hại thực vật).
- Yêu cầu HS viết theo các hướng dẫn
trong SGK trong khoảng 10’

- GV gọi đại diện 1 vài HS trình bày
kết quả của mình.
- Yêu cầu lớp cho ý kiến nhận xét và
bổ xung.
- Gv nhận xét thái độ HS của HS, khen
những bạn tích cực và phê bình những
bạn chưa tích cực.

- Cá nhân HS tự viết va ftrinhf bày vào
vở của mình.

- 1 vài HS trình bày kết quả của mình
- Lớp nhận xét, bổ xung và hoàn thiện

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Học bài cũ .
- Đọc và nghiên cứu nội dung mục D.

Ngày soạn: 13/01/2016
Ngày giảng: 16/01/2016 - Lớp 6B (Dạy bù)
Tuần 22
TIẾT 62 . BÀI 19:
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được “Thế nào là Động vật không xương sống ?”
- Nhận biết được một số đại diện phổ biến của Động vật không xương sống.
- Nêu được vai trò của Động vật không xương sống đối với con người và tự nhiên.

- Ứng dụng được những kiến thức về Động vật không xương sống trong việc bảo
vệ sức khỏe và giữ gìn môi trường.
- Nhận biết được vai trò của Động vật không xương sống có ở xung quanh em.
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống ở gia đình.


2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, mẫu vật, hình vẽ nhận biết kiến thức.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức biết yêu quý và bảo vệ động vật.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Giáo án, sưu tầm tranh ảnh, vi deo mô tả về hình dạng cấu tạo của
ĐVKXS.
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
D. Hoạt động vận dụng:
- HS cá nhân về nhà tự trao đổi với
người thân trong gia đình, hoàn thiện
các yêu cầu của GV đưa ra
- Viết thành báo cáo và nộp lại vào tiết
học sau.

- Gv hướng dẫn HS về nhà trao đổi với
mọi người trong gia đình để tìm hiểu
về giá trị của động vật không xương
sống đối với môi trường. Sau đó viết
thành báo cáo và nộp lại vào tiết học

sau.
- Đồng thời yêu cầu HS học ở nhà các - HS về nhà tự học các nội dung cuối
nội dung cuối mục D.
mục D.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Gv yêu cầu cá nhân học sinh tự đọc 1. Đọc thông tin:
nhanh phần thông tin, ghi nhớ kiến - Cá nhân HS tự đọc thông tin.
thức đã đọc.
- Tự ghi nhớ các thông tin
2. Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu từ những kiến thức đọc được - HS tiến hành thảo luận nhóm để trả
hãy thảo luận và trả lời các câu hỏi lời các câu hỏi đề ra, dựa vào thông tin
mục 2 sau đây:
mục 1 và các nguồn tư liệu khác.
? Hãy nêu lợi ích và tác hại của một số - Ghi lại câu trả lời, đại diện từng nhóm
ĐVKXS qua các thông tin trên.
báo cáo kết quả từng nội dung đáp án
? Hãy nêu biện pháp phòng chống 1 số cho mỗi câu hỏi, gọi ý nêu được:
bệnh do ĐVKXS gây nên.
+ Lợi ích: tạo vẻ đẹp về cảnh quan biển
? ĐVKXS có cấu tạo cơ thể đa dạng + Tác hại: gây hại cho động vật, người.
phù hợp với môi trường sống ntn.
+ Biện pháp:
? ĐVKXS có vai trò đối với sự phát * Bảo vệ các loại tôm, cua, cá, san hô...
triển bền vững của môi trường sinh ở biển.


thái như thế nào.
- GV yêu cầu HS tìm nguồn tài liệu về
đa dạng cơ thể ĐVKXS khác để trả lời

các câu hỏi trên.
- Gv cho các nhóm HS lần lượt trình
bày câu trả lời, sau đó đánh giá luôn
từng nội dung câu hỏi.

* Để phòng chống giun, sán... kí sinh ở
ĐV cần ăn uống vệ sinh, thức ăn cần
được nấu chín, nước cần phải đun sôi...
* Để phong tránh giun đũa ở người cần
ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống,
uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, trừ
diệt triệt để ruồi nhặng, kết hợp với vệ
sinh xã hội ở cộng đồng...

IV. Kiểm tra – đánh giá:
- Kiểm tra trong quá trình hoạt động của HS, ghi chép vào sổ theo dõi
V. Dặn dò:
- Học bài cũ .
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×