Báo cáo tập huấn về áp dụng
một số danh mục và
Hệ thống ngành kinh tế của Việt
Nam 2007 trong tổng điều tra cơ
sở kinh tế năm 2007
Trần Tuấn Hưng
Phó Vụ trưởng Vụ Phương pháp Chế độ
Tổng cục Thống kê
Nội dung trình bày
Phần 1. Các danh mục liên quan đến một số câu
hỏi trong các phiếu thu thập thông tin
Phần 2. Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam
2007 (VSIC 2007) ban hành theo Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ số
10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 1 năm
2007
Phần 1. Các danh mục liên quan đến một số
câu hỏi trong các phiếu điều tra
1.
Danh mục hành chính: Áp dụng thống nhất tên
gọi, mã số theo Danh mục Hành chính ban
hành theo QĐ số 124/2004/QĐ-TTg ngày
8/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ và những
thay đổi đã được cập nhật đến thời điểm
1/1/2007.
2.
Danh mục Dân tộc: Áp dụng thống nhất tên
gọi, mã số theo Danh mục Dân tộc ban hành
theo Quyết định số 421 TCTK/PPCĐ ngày
2/3/1979 của Tổng cục trưởng TCTK.
Phần 1. Các danh mục liên quan đến một số
câu hỏi trong các phiếu điều tra
1. Một số danh mục khác như Danh mục
nước, danh mục giáo dục đào tạo, danh
mục sản phẩm công nghiệp, Danh mục các
đơn vị hành chính sự nghiệp được áp
dụng theo qui định của cuộc điều tra.
2. Các danh mục đã có trong cuốn “ Các danh
mục áp dụng trong Tổng điều tra cơ sở kinh
tế, hành chính, sự nghiệp 2007”.
Phần 1. Các danh mục liên quan đến một số
câu hỏi trong các phiếu điều tra
Một số chú ý khi áp dụng các danh mục:
5.1 Danh mục hành chính:
Cập nhật kịp thời tên và mã các đơn vị hành chính,
đặc biệt cấp xã theo sự thay đổi đến thời điểm điều
tra qui định.
5.2 Danh mục dân tộc:
- Các tên gọi khác của một dân tộc
- Người nước ngoài ghi mã 55
5.3 Danh mục giáo dục đào tạo:
- Phân biệt giữa trình độ đào tạo và nghề nghiệp
- Ghi trình độ đào tạo cao nhất.
Phần 2. Hệ thống ngành kinh tế của
Việt Nam 2007 (VSIC 2007)
1. Mục đích, phạm vi sử dụng
Thứ nhất: Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam được sử dụng
trong công tác Thống kê gồm: Để thu thập các số liệu thống kê
theo ngành kinh tế qua các cuộc điều tra và báo cáo Thống kê.
Trên cơ sở này số liệu của nền kinh tế - xã hội được xử lý, biên
soạn, công bố và lưu giữ theo ngành kinh tế.
Thứ hai: Hệ thống ngành kinh tế còn được sử dụng làm tài liệu
quan trọng trong một số hoạt động khác như công tác đăng ký
kinh doanh hay công tác xác định mức thuế…
Thứ ba: Hệ thống ngành kinh tế còn được sử dụng như những
tài liệu quan trọng đối với những nhà nghiên cứu và những nhà
sử dụng khác trong việc phân tích, đánh giá tình hình kinh tế xã hội qua thời gian và những mục đích khác
Phần 2. Hệ thống ngành kinh tế của
Việt Nam 2007 (VSIC 2007)
2. Căn cứ sửa đổi, xây dựng HTNKT
Đánh giá thực trạng sử dụng Hệ thống ngành kinh tế
quốc dân 1993 và những phát triển của hệ thống này
trong ngành Thống kê và các Bộ, ngành khác.
Nghiên cứu và áp dụng phiên bản mới nhất của Liên
hợp quốc về Phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC Rev.4),
Dự thảo khung chung của ASEAN về phân ngành
trên cơ sở ISIC Rev.4 và kinh nghiệm phát triển phân
loại quốc tế của các nước, đặc biệt là các nước
ASEAN.
Phn 2. H thng ngnh kinh t ca
Vit Nam 2007 (VSIC 2007)
3. Nguyờn tc xõy dng, sa i:
3.1 Nguyên tắc xây dựng:
Hệ thống ngành kinh tế là bảng phân loại các hoạt động
kinh tế;
Cách thức tiếp cận các ngành thực hiện theo nguyên tắc
từ trên xuống (cấp I - cấp II - cấp III - cấp IV-cấp V);
Các hoạt động kinh tế đợc xếp vào cùng ngành phải
giống nhau ít nhất một trong 3 tiêu chí: nguyờn đầu
vào, qui trình cụng ngh và đặc điểm đầu ra;
Giá trị tăng thêm vẫn sẽ là tiêu chí chính sử dụng để xác
định hoạt động chính của một đơn vị thực hiện nhiều
hoạt động
Phn 2. H thng ngnh kinh t ca
Vit Nam 2007 (VSIC 2007)
3.2 Nguyên tắc sửa đổi:
Tính so sánh: so sánh giữa Hệ thống ngành của Việt
Nam và phân ngành của thế giới (ISIC Rev.4) và khu
vực ASEAN (Dự thảo khung chung của ASEAN về phân
ngành). Tuân thủ đến ngành cấp II của ISIC Rev.4 và
cấp III của ASEAN
Tính liên tục: sự liên tục của hệ thống ngành từ phiên
bản cũ (VSIC 1993) sang phiên bản mới (VSIC 2006)
Tính thích hợp: Thích hợp với điều kiện cụ thể của
nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt trong việc thu thập
số liệu theo từng ngành trong Hệ thống ngành kinh tế.
Phần 2. Hệ thống ngành kinh tế của
Việt Nam 2007 (VSIC 2007)
4. Nội dung và cấu trúc cơ bản
4.1 HTNKTVN được ban hành theo Quyết định của
Thủ tướng Chính phủ số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23
tháng 1 năm 2007
gồm 2 phần: Danh mục và Nội dung:
- Danh mục HTNKT VN gồm 5 cấp với số lượng ngành
từng cấp
- Nội dung HTNKT VN được ban hành theo Quyết định
của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 337/QĐBKH ngày 10 tháng 4 năm 2007
Phần 2. Hệ thống ngành kinh tế của
Việt Nam 2007 (VSIC 2007)
4.2 Một số đặc điểm và mối liên hệ
của VSIC 2007 và VSIC 1993:
- Một số đặc điểm về ngành cấp 1
- Mối liên hệ giữa ngành cấp 4, 5 của
VSIC 2007 và VSIC 1993
Cám ơn sự theo dõi của Quí vị!